Chứng minh rằng: d ab Bài 4: 6 điểm Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn tâm O, tia phân giác của góc A cắt BC tại E và cắt đờng tròn tại M.. Chứng minh: M, O, N thẳng hàng c Kéo dài Ax
Trang 1Đề thi học sinh giỏi năm học 2008 – 2009 2009
Môn Toán 9 Thời gian làm bài 150 phút Bài 1 (4 điểm)
Cho biểu thức :
2 3
1
x A
x
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b) Rút gọn biểu thức A
c) Tìm GTNN của biểu thức A
Bài 2 (4 điểm)
Giải các hệ phơng trình sau:
2 16
b)
2
2
Bài 3 (3điểm)
Giả sử a và b là hai số nguyên dơng sao cho a 1 b 1
là số nguyên Gọi d là ớc
số của a và b Chứng minh rằng: d ab
Bài 4: (6 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn tâm O, tia phân giác của góc A cắt BC tại E
và cắt đờng tròn tại M
a) Chứng minh : OM vuông góc với BC
b) Dựng tia phân giác ngoài Ax của góc A cắt đờng tròn tại N Chứng minh: M,
O, N thẳng hàng
c) Kéo dài Ax cắt CB kéo dài tại F Chứng minh: FB EC = FC EB
d) Gọi giao điểm của OM và BC là I Chứng minh : góc AMI = góc CFA
Bài 5: ( 3 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên n sao cho n2 + 2002 là số chính phơng
b) Cho 1 1 1 1
nguyên
Trang 2Đáp án đề thi học sinh giỏi huyện Kim Sơn Năm 08 – 2009 09
Bài 1:
a) Để biểu thức A xác đinh thì 0
1 0
x x
0 1
x x
b) Với x ≥ 0 và x ≠ 1 ta có:
2 3 2
3
2
2
1
1
1
x A
x
x
Vậy :
2
1 1
A
với x ≥ 0 và x ≠ 1 c) Ta có : x ≥ 0 Suy ra: x2 + x + 1 ≥ 0
2 1 1
1
2 1 1
1
A
, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0 Vậy : GTNN của biểu thức A bằng – 1 , giá trị này đạt đợc khi x = 0
Bài 2:
Kết quả : a) Hệ phơng trình có 4 nghiệm:
x y ; 3; 1 , 1;3 , 1; 3 , 3;1
c) Hệ phơng trình có hai nghiệm là
x y ; 1;1 , 1; 1
Bài 3:
Xét TH: d ≥ 1 Hiển nhiên BĐT: d ab đúng với điều kiện ở đề bài
Xét TH: d ≥ 2 Đặt : a = d.m và b = d n (m;n ≥ 1 và m;n thuộc Z)
a 1 b 1
= k (k là số nguyên)
2
2
2
Vì d là ớc của a và b nên 2 2
2
Do đó: 2
a b d a+ b ≥ d2 mặt khác a và b là hai số nguyên dơng và d ≥ 2
Suy ra: d ab
Trang 3Tóm lại : d a với các điều kiện ở đề bài; Dấu đẳng thức xảy ra tại các b
giá trị thích hợp của a và b Chẳng hạn: a = 2 và b = 2
Bài 4: ( Quá dễ)
Bài 5:
a) Đặt 2 2
m n m n 2002 (*)
Vì m và n là hai số nguyên nên m n ; mn là ớc của 2002
Mặt khác (m – n ) và (m + n ) là hai số có cùng tính chẵn lẻ
Suy ra :Phơng trình (*) vô nghiệm
Vậy không tìm đợc số n để n2 + 2002 là số chính phơng
b)
Trớc hết ta chứng minh: 2 n 1 n 1 2 n n 1
n
với n ≥ 1, n N Thật vậy:
Từ đó ta có: 2 101 2 1 1 1 2 100 1
Mà 2 101 2 2 100 1,5
Do đó: 17 1 1 1 18
Suy ra: 18 1 1 1 1 19
Vậy S không phải là số tự nhiên