1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Sinh8,9(tt) - N.H.Sơn

9 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP QUẬN BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC: 2008 - 2009 THỜI GIAN: 120 PHÚT Câu 1: ( 3đ ) Lập bảng phân biệt sự khác nhau giữa hồng cầu , bạch cầu và tiểu cầu về cấu tạo và chức năng. Câu 2: ( 1,5đ ) Kể các pha trong chu kỳ co dãn của tim. Dựa vào chu kỳ co dãn tim, có thể tính được số nhòp tim trong một phút không? Hãy minh họa cho điều đó. Câu 3: ( 2,5đ) Cho biết thế nào là khí lưu thông, khí cặn, dung tích phổi và dung tích sống của phổi? Câu 4: ( 3,5đ ) Thế nào là ăn uống không đúng cách, không hợp lý và tác hại của nó ? Câu 5: ( 2đ ) Trình bày cấu tạo của cơ quan bài tiết nước tiểu ? Câu 6: ( 2đ ) Da có cấu tạo như thế nào và có chức năng gì đối với cơ thể? Câu 7: ( 1,5đ ) So sánh sự khác nhau giữa trung ương thần kinh và bộ phận ngoại biên. Câu 8: ( 4đ ) Cơ quan phân tích thò giác gồm những thành phần nào ? Nêu cấu tạo của màng mắt. Điểm vàng, điểm mù là gì ? Hết   ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP QUẬN – VÒNG 2 BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC: 2009 - 2010 THỜI GIAN: 120 PHÚT Câu 1: ( 2,5đ ) Cơ quan hô hấp có tầm quan trọng như thế nào ? Cho biết đặc điểm cấu tạo của phổi thích nghi với chức năng của nó? Câu 2: ( 2đ ) Trình bày cấu tạo của tim. Nêu các pha hoạt động của tim. Câu 3: ( 1,5đ ) Cho biết vai trò của gan và tác dụng của mật trong quá trình tiêu hóa? Câu 4: ( 2đ ) Cần giữ vệ sinh ăn uống như thế nào để có một cơ thể khỏe mạnh ? Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 1 Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang Câu 5: ( 2,5đ ) Trình bày quá trình tự nhân đôi của AND? AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ? Câu 6: ( 1,5đ ) Hiện tượng dò bội thể là gì? Câu 7: ( 2đ ) Thế nào là lai phân tích? Y1 nghóa của nó? Câu 8: ( 2đ ) Trình bày tính chất đặc trưng của nhiễm sắc thể? Chức năng của nhiễm sắc thể là gì ? Câu 9: ( 2đ ) Đem lai hai giống cây đều thuần chủng, đời F 1 cho toàn quả đỏ. Đem cây lai F 1 đó với 3 cây khác nhau cho ra các kết quả sau: TH1: Lai cây F 1 đó với cây x cho toàn quả đỏ. TH2: Lai cây F 1 đó với cây y cho ra 50% quả đỏ và 50% quả vàng. TH3: Lai cây F 1 đó với cây z cho ra 75% cây quả đỏ và 25% cây quả vàng. Hãy viết sơ đồ lai cho các trường hợp trên. Có thể lai cây F 1 đó với cây có kiểu hình thế nào để cho ra cây toàn quả vàng được không? Tại sao được ? Tại sao không ? Câu 10: ( 2đ ) Một phân tử mARN dài 4896A 0 có tỷ lệ A : U: G : X lần lượt theo tỷ lệ 3 : 3: 1 :1. Phân tử mARN đã cho 5 ribo6xo6m trượt qua để tổng hợp 5 chuỗi polipeptit. 1.Tính số lượng từng loại nucle6o6tit của mARN. 2. Tính số lượng từng loại nucle6o6tit của gen đã tổng hợp mARN. 3. Tính số liên kết hiđrô của gen. 4. Tính số axit amin môi trường cần cung cấp để tổng hợp 5 chuỗi polipeptit. Hết   ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP QUẬN BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC: 2009 - 2010 THỜI GIAN: 120 PHÚT Câu 1: So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ ? ( 2,5đ ) Câu 2: các bạch cầu đã tạo nên các hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Bản thân em đã miễn dòch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng? Người ta tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào? ( 3,5đ ) Câu 3: Căn cứ vào đâu người ta khẳng đònh ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng ? ( 4đ ) Câu 4: Cho biết cấu tạo và chức năng của xương dài? ( 4đ ) Câu 5: Em hãy trình bày chức năng của các bộ phận trong tế bào? ( 3,5đ ) Câu 6: Cầu mắt có cấu tạo như thế nào ? ( 2,5đ ) Hết   Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 2 Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang ĐỀ KIẾN NGHỊ THI HKI MÔN: SINH – LỚP 8 Ngày thi:…………… Họ tên HS:………………… Lớp:……Trường:…………. GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ …………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐỀ: Câu 1: Hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? ( 2đ ) Câu 2: Trình bày con đường vận chuyển hấp thu các chất ? ( 2đ ) Câu 3: Máu vận chuyển trong tónh mạch về tim là nhờ hoạt động chủ yếu nào ?( 2đ ) Câu 4: Hãy nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch? ( 2đ ) Câu 5: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? ( 2đ ) Đáp án: Câu 1: Hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? ( 2đ ) Xây dựng môi trường sống làm việc có bầu không khí trong sạch, ít gây ô nhiễm bằng cách: + Trồng nhiều cây xanh. + Không xả rác bừa bãi. + Không hút thuốc lá. + Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay làm việc trong môi trường nhiều bụi. Câu 2: Trình bày con đường vận chuyển hấp thu các chất ? ( 2đ ) Các chất được hấp thu qua thành ruột sẽ đi theo hai con đường về tim → tế bào của cơ thể. - Đường máu: đường, axit1 béo, glixe6rin, axit amin, vitamin tan trong nu7o1c, muối khoáng, nước. - Đường bạch huyết: lipit1, vitamin tan trong dầu ( A, D, E, K ) Câu 3: Máu vận chuyển trong tónh mạch về tim là nhờ hoạt động chủ yếu nào ?( 2đ ) - Ở tónh mạch, máu vận chuyển nhờ: + Co bóp của cơ quanh thành tónh mạch. + Sức hút lồng ngực khi hít vào. + Sức hút của tâm nhó khi dãn ra. + Van một chiều trong tónh mạch. Câu 4: Hãy nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch? ( 2đ ) - Khắc phục khuyết tật tim. - Luyện tập thể dục thể thao vừa sức kết hợp với xoa bóp. - Không dùng các chất kích thích. Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 3 Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang - Không dùng nhiều thức ăn có nhiều mỡ động vật. Câu 5: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? ( 2đ ) - Ở phổi: khếch tán O 2 từ không khí phế nang vào máu, CO 2 từ máu vào không khí phế nang. - Ở tế bào: khếch tán O 2 từ máu vào tế bào, CO 2 từ tế bào vào máu.   ĐỀ KIẾN NGHỊ THI HKI MÔN: SINH – LỚP 8 Ngày thi:…………… Họ tên HS:………………… Lớp:……Trường:…………. GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ …………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐỀ: Câu 1: Hãy nêu chức năng của các bào quan sau: Ti thể, lưới nội chất, trung thể( 1,5đ ) Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ( 1đ ) Câu 3:Trình bày cấu tạo ngoài và trong của tim? ( 2,5đ ) Câu 4: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ? ( 2,5đ ) Câu 5: Tại sao nói ruột non là nơi tiêu hóa và hấp thụ chủ yếu của cơ thể? ( Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất) ( 2,5đ ) Đáp án: Câu 1: Hãy nêu chức năng của các bào quan sau: Ti thể, lưới nội chất, trung thể( 1,5đ ) - Ty thể: tham gia hoạt động hô hấp , giải phóng năng lượng. - Lưới nội chất: tổng hợp và vận chuyển các chất. - Trung thể: tham gia quá trình phân chia tế bào. Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? ( 1đ ) - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vò cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài. - Mỗi đơn vò cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ. Câu 3:Trình bày cấu tạo ngoài và trong của tim? ( 2,5đ ) a) Cấu tạo ngoài: - Màng tim bao bọc tim. - Tâm thất lớn →phần đỉnh tim b) Cấu tạo trong: - Tim có 4 ngăn.: 2 tâm thất và 2 tâm nhó. - Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi. - Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhó ( tâm thất trái có thành cơ dày nhất) Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 4 Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang - Giữa tâm nhó với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van →máu lưu thông theo một chiều. Câu 4: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ? ( 2,5đ ) Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp như sau: - CO: chiếm chỗ của O 2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O 2 , đặc biết khi cơ thể hoạt động mạnh. - N0 x : Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao. - Nico6tin: làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, có thể gây ung thư phổi. Câu 5: Tại sao nói ruột non là nơi tiêu hóa và hấp thụ chủ yếu của cơ thể? ( Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất) ( 2,5đ ) - Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng. - Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng. . Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng . Lớp niêm mạc ( sau tá tràng ) có nhiều tuyến ruột tiết dòch ruột và chất nhày. - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: . Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp. . Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. . Mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc ( cả ở lông ruột ) . Ruột dài → tổng diện tích bề mặt 500m 2 . ĐỀ KIẾN NGHỊ THI HKI MÔN: SINH – LỚP 8 Ngày thi:…………… Họ tên HS:………………… Lớp:……Trường:…………. GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ …………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐỀ: Câu 1: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? ( 2đ ) Câu 2: Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì ? ( 2đ ) Câu 3: Thành phần hóa học của xương có ý nghóa gì đối với chức năng của xương? ( 1,5đ ) Câu 4: Miễn dòch là gì ? Người ta thường tiêm phòng ( chích ngừa ) cho trẻ em những loại bệnh nào ? ( 1,5đ ) Câu 5: Nêu các nhóm máu ở người và các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu ? Viết sơ đồ truyền máu ? ( 3đ ) Đáp án: Câu 1: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? ( 2đ ) Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 5 Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang - Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi oxy và cabonic. Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất. Câu 2: Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì ? ( 2đ ) - Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và tah3i bỏ các chất bã trong thức ăn. Câu 3: Thành phần hóa học của xương có ý nghóa gì đối với chức năng của xương? ( 1,5đ ) Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. Thành phần vô cơ gồm canxi và photpho làm tăng độ cứng rắn của xương. Nhờ vậy xương vững chắc là cột trụ của cơ thể. Câu 4: Miễn dòch là gì ? Người ta thường tiêm phòng ( chích ngừa ) cho trẻ em những loại bệnh nào ? ( 1,5đ ) - Miễn dòch là khả năng cơ tểh không mắc một bệnh nào đó. - Người ta thường tiêm phòng ( chích ngừa ) cho trẻ em những loại bệnh : bại liệt, sởi, uốn ván, ho gà… Câu 5: Nêu các nhóm máu ở người và các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu ? Viết sơ đồ truyền máu ? ( 3đ ) - Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB. Trong đó, nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận. - Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lực chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu người cho bò kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch ) và tránh bò nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. - Sơ đồ truyền máu: A A O O AB AB B B   ĐỀ KIẾN NGHỊ THI HKI MÔN: SINH – LỚP 8 Ngày thi:…………… Họ tên HS:………………… Lớp:……Trường:…………. GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ …………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 6 Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang ĐỀ: Câu 1: Trình bày hệ tuần hoàn máu ở người ? ( 2đ ) Câu 2: Cấu tạo và chức năng của tế bào ? ( 2,5đ ) Câu 3: Ý nghóa của hoạt động co cơ ? ( 1đ ) Câu 4: Nêu sự tiến hóa của bộ xương người so với bọ xương thú ? Vệ sinh hệ vận động ( 3đ ) Câu 5: Sự to ra và dài ra của xương? ( 1,5đ ) Đáp án: Câu 1: Trình bày hệ tuần hoàn máu ở người ? ( 2đ ) - Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. + Tim có 4 ngăn, phân thành 2 nửa riêng biệt, nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi. + Hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tónh mạch. + Vòng tuần hoàn nhỏ: dẫn máu qua phổi giúp trao đổi khí oxi và khí cacbonic. + Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu tới các tế bào của cơ thể để trao đổi chất. Câu 2: Cấu tạo và chức năng của tế bào ? ( 3,5đ ) Các cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào → tế bào là đơn vò c6a1u trúc của cơ thể. - Tế bào được bao bọc bằng lớp màng sinh chất : giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường. - Chất tế bào : nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.Trong chất tế bào có các bào quan như : lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể - Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Câu 3: Ý nghóa của hoạt động co cơ ? ( 1đ ) - Cơ thường bám vào 2 xương nên khi cơ co làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Câu 4: Nêu sự tiến hóa của bộ xương người so với bọ xương thú ? Vệ sinh hệ vận động ( 3đ ) Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. - Hộp sọ phát triển. - Cột sống cong 4 chỗ. - Lồng ngực nở rộng sang 2 bên. - Xương chậu nở, xương đùi lớ, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. - Xương tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia. * Vệ sinh hệ vận động: Để cơ xương phát triển phải: - Tập thể dục thể thao thường xuyên. Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 7 Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang - Lao động vừa sức. - Khi mang vác, ngồi học cần chú ý chống cong vẹo cột sống. Câu 5: Sự to ra và dài ra của xương? ( 1,5đ ) - Xương to ra về bề ngang nhờ sự phân chia các tế bào màng xương. - Xương dài ra nhờ sự phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng.   ĐỀ KIẾN NGHỊ THI HKII MÔN: SINH – LỚP 9 Ngày thi:…………… Họ tên HS:………………… Lớp:……Trường:…………. GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ …………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐỀ: Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? ( 1,5đ ) Câu 2: Vẽ lưới thức ăn của một quần xã sau đây: cây cỏ, sâu ăn lá, bọ ngựa, châu chấu, ếch, rắn, vi khuẩn, gà rừng, diều hâu. ( 2,5đ ) Câu 3: Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường ? ( 2đ ) Câu 4: Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ O 0 đến + 90 0 C, trong đó điểm cực thuận là + 55 0 C. ( 3đ ) Câu 5: Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ? ( 1đ ) Đáp án: Câu 1: Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng: Thực vật ưa sáng Thực vật ưa bóng - Sống nơi quang đãng. - Cường độ quang hợp cao dưới điều kiện ánh sáng mạnh. - Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt. - Sống nơi có ánh sáng yếu. - Cường độ quang hợp cao dưới điều kiện ánh sáng yếu. - Cây điều tiết thoát hơi nước kém. Câu 2: Lưới thức ăn: Sâu ăn lá bọ ngựa Cây cỏ Châu chấu ch Rắn Diều hâu VSV Gà Câu 3: Tác hại của ô nhiễm môi trường: Gây hại đến đời sống con người và các sinh vật khác. Tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gây bệnh phát triển, làm suy thoái hệ Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 8 Trường THCS: Nguyễn văn Trỗi Q.2 TP HCM Trang sinh thái và môi trường sống của sinh vật. Các chất độc hóa học, các chất phóng xạ ảnh hưởng tới hệ sinh thái gây các bệnh di truyền ở người, ung thư Câu 4: Sơ đồ giới hạn sinh thái của vi khuẩn suối nước nóng: Giới hạn Khoảng thuận Giới hạn trên dưới lợi 0 0 C 55 0 C 90 0 C t 0 Điểm cực thuận Giới hạn chòu đựng Điểm gây chết Điểm gây chết ( 0 0 C ) ( 90 0 C ) Câu 5: Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ? - Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bò chết. Khi đó, mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng. Giáo viên: Nguyễn Hoàng Sơn 9 Mức độ sinh trưởng . Trình bày h tu n ho n máu ở người ? ( 2đ ) - H tu n ho n máu gồm tim và h mạch tạo thành vòng tu n ho n nhỏ và vòng tu n ho n l n. + Tim có 4 ng n, ph n thành 2 n a riêng biệt, n a phải chứa. động. - H p sọ phát tri n. - Cột sống cong 4 chỗ. - Lồng ngực n rộng sang 2 b n. - Xương chậu n , xương đùi lớ, b n ch n h nh vòm, xương gót phát tri n. - Xương tay có khớp linh hoạt, ng n cái. TP HCM Trang - H tu n ho n máu gồm tim và h mạch tạo thành vòng tu n ho n nhỏ và tu n ho n l n. Vòng tu n ho n nhỏ d n máu qua phổi, giúp máu trao đổi oxy và cabonic. Vòng tu n ho n l n dẫn

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w