Các giải pháp giúp việt nam gia nhập kinh tế quốc tế đạt kết quả cao, báo cáo môn kinh tế chính trị, tài liệu cần thiết cho học viên, sinh viên nghiên cứu, học tập cũng như làm tiểu luận trong quá trình ôn luyện và học tập của mình.
Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 1 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên Tp.HCM, Ngày tháng năm 2006 SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 2 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên Trang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế 6 1.1.1 Khái niệm 6 1.1.2 Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế 6 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khách quan 7 1.3 Tình hình thương mại toàn cầu 9 1.4 Quan điểm và đường lối của Đảng ta về hội nhập kinh tế quốc tế 10 CHƯƠNG 2 NHỮNG THỬ THÁCH VÀ THÀNH TỰU MÀ VIỆT NAM ĐÃ ĐẠT ĐƯC TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Những thử thách đặt ra cho Việt Nam trên con đường hội nhập 14 2.1.1 Những vấn đề thử thách trong nước 14 2.1.2 Thử thách ngoài nước 16 2.2 Những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 18 2.2.1 Hoạt động thương mại trong nước 18 2.2.2 Hoạt động xuất nhập khẩu 21 2.2.3 Hội nhập kinh tế thương mại quốc tế 24 SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 3 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIÚP VIỆT NAM GIA NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO 3.1Điều chỉnh chích sách và các biện pháp thực hiện chính sách thương mại 26 3.2Nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập 27 3.3Hạn chế tác động xấu của quá trình hội nhập 29 3.4Đào tạo nâng cao kiến thức về hội nhập 32 KẾT LUẬN 35 Tài liệu tham khảo 36 SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 4 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên Việt Nam tiến hành những cải cách kinh tế sâu rộng từ cuối thập kỷ 1980. Một bộ phận quan trọng của những chương trình cải cách đó là chính sách mở cửa, tự do hóa thương mại - đầu tư, và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ chỗ chỉ có quan hệ mậu dòch với Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu trước đây, Việt Nam đã mở rộng quan hệ với các nước khác, đặc biệt là các nền kinh tế có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới như Mỹ, liên minh Châu u (EU), Nhật, Trung Quốc và các con rồng Châu Á ( Singapore, Hồng Kông, Đài Loan và Hàn Quốc). Việt Nam đã có những cải cách quan trọng và những thay đổi căn bản trong chính sách thương mại, đồng thời mở cửa cho đầu tư nước ngoài kể từ năm 1988. Về hội nhập quốc tế, Việt Nam đã có những bước đi quan trọng trong việc gia nhập các tổ chức kinh tế – thương mại khu vực quốc tế. Đó là việc gia nhập Hiệp Hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và Khu vực Mậu dòch Tự do ASEAN (AFTA) năm 1995; gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) năm 1998; nộp đơn xin gia nhập và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 1995 và đang tiến hành đàm phán để trở thành thành viên chính thức. Ngoài ra, Việt Nam đã kí Hiệp đònh khung về hợp tác với EU năm 1995 và Hiệp đònh Thương mại Việt - Mỹ năm 2000. Trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có những điều chỉnh chính sách quan trọng. Ngược lại, những thay đổi đó có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đối với Việt Nam? Vì thế một vấn đề lớn được đặt ra là liệu Việt Nam có nên tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế hay không? SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 5 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên Quá trình hội nhập thương mại thế giới của Việt Nam đang trên đà hội nhập, trong khi đó nền kinh tế Việt Nam chỉ là nền kinh tế kém phát triển và chưa theo đuổi được nền kinh tế của các nước phát triển khác; để có thể thực sự tiến gần đến cánh cửa WTO thì vẫn còn rất nhiều việc mà Việt Nam phải làm và phải chứng minh bằng hành động cụ thể. Hiện nay, một trong những vấn đề được quan tâm nhất là liệu Việt Nam có kòp gia nhập vào WTO vào năm 2005 hay không, vì điều này sẽ tác động rất lớn đến đời sống kinh tế của Việt Nam. SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 6 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1.1 Khái niệm. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc tế hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiện từ lâu trong vài thập kỷ gần đây. Nhưng cho đến ngày nay vẫn tồn tại các cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế. Có ý kiến cho rằng: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh quá trình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phương, đa phương và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong các lónh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế. Lại có ý kiến cho rằng hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các hàng rào thương mại quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước. Mặc dù còn có những quan điểm khác nhau nhưng hiện nay khái niệm tương đối phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập kinh tế như sau: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia và các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sự ràng buộc theo những quy đònh chung của khối. Nói một cách khái quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình của các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các đònh chế kinh tế và SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 7 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá và tự do hóa thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. 1.1.2 Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế. Về bản chất hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện chủ yếu ở một số mặt sau đây: Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền quốc gia và nền kinh tế thế giới. Nó là quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế và các công ty xuyên quốc gia. Hội nhập kinh tế là quá trình xoá bỏ từng bước và từng thành phần các rào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế. Hội nhập kinh tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việt thực hiện các công cuộc cải cách ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặt biệt là các chính sách và phương thức quản lý vó mô. Hội nhập kinh tế quốc tế chính là tạo dựng các nhân tố mới và điều kiện mới cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất. Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thông các dòng chảy nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thò trường chuyển giao công nghệ và các kinh nghiệm quản lý. SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 8 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khách quan. Trước đây tính chất xã hội của quá trình sản xuất chủ yếu mới lan toả bên trong phạm vi biên giới của từng quốc gia, nó gắn các quá trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành các tập đoàn kinh tế quốc gia và làm xuất hiện phổ biến các loại hình công ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đã có thay đổi đáng kể, dẫn tới hình thành nên sở hữu hỗn hợp. Từ đó việc đáp ứng nhu cầu về quy mô vốn lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. Tình hình này càng đòi hỏi sự tham gia ngày càng lớn của chính phủ các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Bởi lẽ, các quốc gia này là những quốc gia có thế mạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản lý Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao cuả lực lượng sản xuất làm cho tính chát xã hội hoá của chính nó càng vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan toả sang các quốc gia khu vực và thế giới nói chung và mặt khác tự do thương mại cũng đang trở thành xu hướng tất yếu và được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống của mọi quốc gia. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới theo đònh hướng phát triển của mình để điều chỉnh các chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thương mại, tạo điền kiện cho việc lưu chuyển các nguồn lực và hàng hoá tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thông thoáng hơn. Như vậy, mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập để phát triển, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt đề phải chú ý đến các quan hệ trong và ngoài khu vực. Về lâu dài cũng như trước mắt, việc giải quyết các vấn đề của quốc gia đề phải tính đến và can nhắc với xu hướng hội nhập toàn cầu để đảm bảo được lợi ích phát triển tối ưu của quốc gia. Việt nam cũng không thể nằm ngoài quá trình này. Trong điều kiện hội nhập các quốc gia dù giàu có hoặc phát triển ngày càng cao phụ thuộc với mức độ nhiều hơn và thò trường thế giới. Đó là một SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 9 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên vấn đề có tính quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá bằng chính sự tụt hậu của mình, ngược lại những nước vội vã những nước không phát huy nội lực, không chủ động hội nhập cũng sẽ bò trả giá. Bởi vậy, để hội nhập có hiệu quả cần phải có quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất quán cơ chế chính sách thích hợp tận dụng tốt cơ hội, không bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn chế rủi ro trong quá trình phát triển tiến lên của mình. 1.3 Tình hình thương mại toàn cầu. Toàn cầu hoá, khu vực hoá là xu thế khách quan đang diễn ra trên thế giới trên cơ sở phát trển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và cách mạng sinh học. Thế giới đang chuyển biến sang nền kinh tế dựa trên tri thức. Chính yêu cầu này đã tạo ra sự kiên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu vực. Xu hướng toàn cầu hoá đang phát triển và được điều tiết bởi các tổ chức thương mại thế giới như WTO ( ra đời từ năm 1995 đến nay đã có 148 nước tham gia và 25 nước đang đàm phán để gia nhập). Theo báo cáo năm 2003 của WTO thì thương mại toàn cầu năm 2002 đạt 13.109 tỷ USD, 146 thành viên WTO chiếm 85% trong tổng số này, tổng thu từ thương mại dòch vụ toàn cầu đạt 3060 tỷ USD thì WTO chiếm 90%. Trong WTO, 2/3 thành viên là các nước đang và kém phát triển song vai trò và tiếng nói quyết đinh vẫn nghiêng về các nước phát triển. Tai hội nghò Cancun tháng 9 ở Mexico, tiếng nói của các nước đang phát triên liên kết lại thành nhóm G22 đòi thương mại công bằng bình đẳng, các nước phát triển mở cửa thò trường và bỏ trợ cấp nông nghiệp, trợ cấp xuất khẩu đã phát huy tác dụng. Lực lượng thứ hai điều cấp thương mại toàn cầu là các công ty đa quốc gia khổng lồ. Chỉ tính riêng 70.000 công ty quốc gia đã chiếm 1/3 thương mại toàn cầu. Họ nắm vững kỹ thuật, vốn, thông tin, chi SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 10 - GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thanh Liên phối giá cả và thò trường thế giới. Thế giới cũng đang hình thành những trung tâm kinh tế và thương mại lớn chi phối hoạt động khu vực và tác động đến chính sách thương mại toàn cầu. Thứ nhất là EU mở rộng sang phía Đông từ 15 nước năm 2002 với số dân 380 triệu người, GDP trên 8.500 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 930 tỷ USD đứng đầu thế giới về giá trò xuất khẩu, chiếm 14,6% tổng giá trò xuất khẩu hàng hoá thế giới, nhập khẩu 931 tỷ USD chiếm 13,9% đến 4/2004 tăng thêm 10 nước thành EU 25 đưa số dân lên 445 triệu người, GDP xấp xỉ 9000 tỷ USD. Đây sẽ là khối liên minh kinh tế lớn nhất thế giới. Sau đó, với hiệp đònh mậu dòch tự do Bắc Mỹ và Mỹ La Tinh gồm 33 nước với số dân 911 triệu người, GDP của khu vực này trên 11 nghìn tỷ USD. Khu vực ASEAN +3, ASEAN + Ấn Độ, ASEAN + CER (Australia, Newzealeand) đang hình thành từ nay đến năm 2010 với số dân trên 2 tỷ người sẽ là khu vực mậu dòch tự do đông dân nhất. Tuy xu hướng toán cầu hoá và khu vực hoá phát triển nhanh như vậy nhưng do gặp rất nhiều cản lực từ chính sách bảo hộ nông nghiệp của các nước phát triển với mức trợ cấp trung bình 1 tỷ USD/ngày cộng với các hàng rào cản kỹ thuật về an toàn thực phẩm, môi trường, lạm dụng luật chóng phá giá, tự vệ, chống trợ cấp, thủ tục hải quan, ghi nhãn mác kết hợp với các biến động chính trò đã làm cho thương mại toàn cầu hoá năm 2002 chỉ tăng 2,5% so với 6,5% của những năm 90. Chính vì vậy nên từ hội nghò Doha đến hội nghò Cancun, WTO chủ trương mở rộng đàm phán toàn diện trên cả bốn lónh vực: thương mại hàng hoá, thương mại dòch vụ, đầu thư liên quan đến thương mại, sở hữu trí tuệ và một số vấn đề mới phát sinh nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mại. 1.4 Quan điểm và đường lối của Đảng ta về hội nhập kinh tế quốc tế. Những bước đi quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đều được sự chỉ đạo chặt chẽ và kòp thời của ban chấp hành trung SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 [...]... quan điểm này hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia sâu vào phân công hợp tác quốc tế, tạo điều kiện để kết hợp có hiệu quả mọi nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở rộng không gian và môi trường để phát triển, nâng cao thế và lực của nước ta trong quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung... nước, vừa đáp ứng các quy đònh của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nhà nước ta tham gia Tranh thủ những ưu đãi dành cho các nước phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thò trường Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố... hoá kinh tế Nói hội nhập là nhấn mạnh đến tính chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm một số nội dung chủ yếu như: chủ động tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, đặc biệt là trong những lónh vực kinh tế mới, chủ động tham gia và mở rộng thương mại quốc tế, chủ động tham gia vào các hoạt động tài chính quốc tế Khẳng đònh tầm quan trọng của hội nhập kinh. .. hội nhập kinh tế quốc tế, nghò quyết trung 07NT/TW của bộ chính trò ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế đã đề ra 5 quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới: Quán triệt chủ trương được xát đònh tại Đại Hội IX là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc... chế Nhà nước, bao gồn các cơ quan quản lý trong nước lẫn cơ quan đại diện ở nước ngoài, chưa làm tốt công tác cung cấp thông tin về hội nhập, giúp các doanh nghiệp sẵn sàng tham gia quá trình hội nhập kinh tế thương mại quốc tế Các doanh nghiệp nhỏ bé về quy mô, non yếu về kinh nghiệm và cuộc sống trông chờ vào sự bảo hộ của nhà nước CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIÚP VIỆT NAM GIA NHẬP KINH SVTH: Đỗ Thành... cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 20032010 * Củng cố bộ máy tổ chức điều hành cơng tác hội nhập trong tồn quốc và tăng cường cơng tác thơng tin tuyền truyền về hội nhập Để thống nhất chỉ đạo cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế, Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế với thành viên là các bộ/ngành do một phó Thủ tướng làm chủ tịch đã được thành lập từ tháng 2/1998 Tiếp đó, các đơn vị đầu... Quốc? Và trong trường hợp nào thì hàng Việt Nam nên bổ sung hàng Trung Quốc? Trên đường hội nhập trong 10 năm tới, hai nước sẽ đều là thành viên chính thức của WTO, APEC,… khi đó lợi điểm của Việt Nam đối với Trung Quốc sẽ ra sao? Liệu hàng Việt Nam có khả năng cạnh tranh cới hàng Trung Quốc trong thò trường tự do hay không? Đó là vấn đề lớn của Việt Nam khi gia nhập nền kinh tế quốc tế mà Trung Quốc. .. khơng đủ năng lực Trên đây là các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập của thương mại Việt Nam vào kinh tế khu vực và quốc tế Việc hội nhập có hiệu quả hay khơng, điều đó phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện một cách thiết thực, linh hoạt các giải pháp trên đây của Chính phủ, các bộ, ngành và các doanh nghiệp SVTH: Đỗ Thành Trung Lớp : ĐH 21.6 Đề án môn Kinh Tế Chính Trò - 36 - GVHD: Th.S... của ban công tác Việt Nam gia nhập WTO Đã đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: mở rộng mạnh mẽ quan hệ song phương và đa phương; phát triển quan hệ đầu tư với gần 70 nước và lãnh thổ; bình thường hoá quan hệ với những tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như: Ngân hàng quốc tế( WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và khu... quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế với nhiệm vụ mở rộng thò trường xuất khẩu, tranh thủ đầu tư và trợ giúp kỹ thuật của các nước và tổ chức quốc tế Và cuối cùng là công tác kiện toàn tổ chức các bộ, cơ quan của Chính Phủ CHƯƠNG 2 NHỮNG THỬ THÁCH VÀ THÀNH TỰU MÀ VIỆT NAM ĐÃ ĐẠT ĐƯC TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Những thử thách đặt ra cho Việt Nam trên con đường hội nhập 2.1.1 Những vấn . một nội dung quan trọng của xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Nói hội nhập là nhấn mạnh đến tính chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá. Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm một số nội dung chủ