Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
233,5 KB
Nội dung
Tuần 3 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc Kể chuyện Chiếc áo len (2 tiết) I . Mục đích yêu cầu: A. tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hởng của tiếng địa phơng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhân vật: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Nắm đợc diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu, quan tâm đến nhau. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) 5 2 I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon và TLCH 2, 3. Nhận xét - cho điểm II. Bài Mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Yêu cầu học sinh mở SGK trang 19 và 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. 15 13 đọc tên chủ điểm của tuần. ? Em hiểu thế nào là Mái ấm - Giới thiệu: Trong tuần 3,4 chúng ta sẽ đợc học những bài tập đọc nói về những ngời thân yêu cùng sống dới mái nhà ấm áp của mỗi ngời. Bài tập đọc mở đầu của chủ đề là: Chiếc áo len. 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng Lan, giọng Tuấn, giọng mẹ. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: ( HS đọc 2 lần ) Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.72. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng dẫn các nhóm. - 2 em đọc toàn bộ bài . 3. Hứơng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: GV gọi 1 học sinh đọc lại cả bài ? Mùa đông năm nay nh thế nào? Vì mùa đông đến sớm và lạnh buốt nên những chiếc áo len là vật rất cần và đợc mọi ngời chú ý. Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi.? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và TLCH: Vì sao Lan dỗi mẹ? - Học sinh tự do phát biểu Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). ( 2 lần ) - Đọc nối tiếp 4 đoạn. ( đọc 2lần ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.21. - Đọc theo nhóm. - 2 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1 và 4. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4. - 1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi SGK - Đọc thầm đoạn 1. TLCH - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt - Chiếc áo có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời ma và rất ấm. - Đọc thầm đoạn 2 TLCH Vì em muốn mua một chiếc áo nh của Hoà nhng mẹ bảo không thể mua đợc chiếc áo đắt tiền nh vậy. 15 Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và TLCH: Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì? ? Tuấn là ngời nh thế nào? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 và TLCH : Vì sao Lan ân hận? ?Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này? Yêu cầu cả lớp suy nghĩ để tìm tên khác cho câu chuyện 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - Đọc thầm đoạn 3. TLCH Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh thì Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. - Tuấn là ngời con thơng mẹ. Ngời anh biết nhờng nhịn em. - Đọc thầm đoạn 4. TLCH Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm. Học sinh tự do phát biểu ý kiến - Theo dõi GV đọc. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện đợc tình cảm của các nhân vật. Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết) 1 15 4 1. GV nêu nhiệm vụ 2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ. - Giải thích 2 ý trong yêu cầu - SGV tr74. b. Kể mẫu đoạn 1. - Gợi ý để HS kể từng đoạn. (GV có thể kể mẫu đoạn 1theo lời của Lan SGV tr.74). - HDHS kể lần lợt theo từng đoạn theo gợi ý SGK tr.21. c. Từng cặp HS tập kể. - Theo dõi, hớng dẫn HS kể. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò : - Nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - 1 HS đọc đề bài và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm. - Theo dõi GV kể. - 1 HS giỏi kể lại đoạn 1. - Kể nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. - Nhận xét bạn kể. - Kể theo cặp. - 4 HS kể phân vai. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. Toán Tiết 11: Ôn tập về hình học A. Mục tiêu : Giúp HS - Ôn tập, củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3, 4. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Bài 1: -? Đờng gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đờng gấp khúc, ta làm thế nào? Bài 2: Treo bảng phụ ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) Bài 3: Treo bảng phụ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau D- Các hoạt động nối tiếp : 1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đờng gấp khúc 2. Dặn dò: Ôn lại bài HĐ của trò -Hai HS nêu. - Hs nêu - Làm vở Bài giải Độ dài đờng gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm - Làm miệng + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác - HS chia 2 đội thi kẻ a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác - HS nêu Thể dục Bài 5 : Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số I. Mục tiêu - Ôn tập : tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tơng đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Chơi trò chơi : Tìm ngời chỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi II. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ Phơng tiện : Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời l- ợng 3 - 5 ' 22 - 25 ' 3 - 5 ' Hoạt động của thầy + GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học + Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng - GV đi đến các hàng uốn nắn nhắc nhở + Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - GV giới thiệu làm mẫu trớc một lần - Chơi trò chơi tìm ngời chỉ huy ( GV nhắc tên trò chơi và cách chơi + GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò + Lớp trởng tập hợp lớp và báo cáo - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân - Chơi trò chơi " chạy tiếp sức " + Lớp trởng hô cho lớp tập - HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang - Thi đua giữa các tổ - HS chơi trò chơi + Đi thờng theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài Thứ ba ngày tháng năm 2009 Đạo đức Giữ lời hứa ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Hs hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa. - Vì sao phải giữ lời hứa. 2. Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. 3. Hs có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời hay thất hứa. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc. - Phiếu học tập dùng cho hoạt động 2. - Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng cỡ nhỏ. III. Phơng pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành. - Gv nhận xét đánh giá 3. Bài mới: . Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: - Gv kể chuyện ( vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ) - y/c 1 hs đọc lại truyện - y/c hs thảo luận. + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lai bé sau 2 năm? + Em bé và mọi ngời cảm thấy thế nào trớc việc làm của bác? + Việc làm của bác thể hiện điều gì? + Qua câu chuyện trên con có thể rút ra điều gì? + Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ng- ời đánh giá nh thế nào? *. Giáo viên kết luận: b. Hoạt động 2: xử lý tình huống. - Gv chia lớp thành các nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống. quan tâm và yêu quý các em thiếu niên nhi đồng. - Truyện " Chiếc vòng bạc" - Giúp hs biết đợc thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc lại truyện. + Bác trao cho em bé chiếc vòng bạc. + Em bé và mọi ngời cảm động rơi nớc mắt trớc tấm lòng của bác. + Bác là ngời giữ lời hứa, đã hứa là phải làm cho kì đ- ợc. + Cầm phải giữ đùng lời hứa đã hứa hẹn với ngời khác. + Đợc mọi ngời quý trọng, tin cậy và noi theo. + Tình huống 1: Tâm hẹn chiều CN sang nhà tiến giúp bạn học toán. Nhng khi tâm vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay. Theo em bạn tâm có thể ứng xử nh thế nào trong tình huống đó? Nếu là tâm em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? + Tình huống 2: Hằng có quyển truyện mới. Thanh mợn bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhng về nhà Thanh sơ ýđể em bé nghịch làm rách truyện. Theo em thanh có thể làm gì? Nếu là em, em chọn cách nào? - Hs lần lợt nêu ý kiến. - y/c cả lớp thảo luận. + Em có đồng tình với cách giải quyết của các nhóm không ? Vì sao? + Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tâm sang nhà mình học nh đã hứa. Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả lại + Tiến, Hằng sẽ không cảm thấykhông vui, không hài lòng, không thích. Có thể mất lòng tin khi bạn không giữ lời hứa với ngời khác truyện và xin lỗi. + Cần làm gì khi không thể thực hiện lời hứa với ngới khác - Gv kết luận: (nh bên ) c. Hoạt động 3: Tự liên hệ - y/c hs tự liên hệ bản thân: Vừa qua có hứa với ai điều gì không ? Có thực hiện đợc điều đã hứa cha? vì sao? - Em cảm thấy nh thế nào khi đã thực hiện đợc lời hứa? - Gv nhận xét khen ngợi đồng thời nhắc nhở những hs cha biết giữ lời hứa với ngời khác. 4. Củng cố dặn dò: - Hớng dẫn thực hành. + Thực hiện giữ lời hứa với mọi ng- ời, su tầm các tấm gơng giữ lời hứa - Chuẩn bị bài sau. + Khi vì một lý do nào đó em không thể thực hiện đ- ợc lời hứa với ngời khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lý do để họ hiểu và thông cảm cho ta. - hs tự liên hệ bản thân , lần lợt nói trớc lớp. - hs cả lớp theo dõi và nhận xét việc làm của bạn. - Hs nêu. Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2) I/ Mục tiêu : - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. . - Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích gấp hình. II/Đồ dùng dạy học: Dụng cụ , giấy thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: Gớii thiệụ bài. HĐ3: HS Thực hành. MĐ : HS nắm đợc cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS nêu cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. Bớc 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông HS trả lời. Bớc 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bớc 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa hình vuông : Bớc 3 :Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. GV nhận xét, chốt lại nội dung. Cho HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói. GV quan sát giúp đỡ. Yêu cầu HS trng bày sản phẩm . GV gợi ý cho HS tự trình bày: GV nhận xét việc HS làm. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. Bớc 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa hình vuông : . Bớc 3 :Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. HS trả lời lớp nhận xét. HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói HS trng bày sản phẩm. Nhận xét bình chọn bài đúng đẹp. IV/ Củng cố dặn dò : Chuẩn bị giấy cho tiết sau. chính tả Nghe - viết: Chiếc áo len Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã I. Mục đích , yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn 4 của bài Chiếc áo len (63 chữ). - Làm các bài tập chính tả cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã) 2. Ôn bảng chữ - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào chỗ trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do 2 chữ cái ghép lại: kh). - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ II. Đồ dùng dạy - học: - 3 hoặc 4 băng giấy (hoặc bảng lớp viết 2 lần) nội dung BT2. - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3. - Vở Bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học: Thờ i Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 1 20 7 I.kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết: ngày sinh, xinh xẻo, xào rau, sà xuống II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC 2. Hớng dẫn nghe viết: 2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài viết 1 lần. - Giúp HS nắm nội dung bài: Vì sao Lan ân hận? - Hớng dẫn HS nhận xét: Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Lời Lan muốn nói với mẹ đợc đặt trong dấu câu gì? 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hớng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 2a: - Nêu yêu cầu của bài - Chốt lại lời giải đúng. - Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - 2HS đọc lại. - Vì em dã làm cho mẹ phảI buồn, làm anh phảI nhờng phần của mình cho em - Các chữ đàu đoạn, đàu câu,tên riêng của bài - Dấu hai chấm - HS đọc và viết tiếng khó. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. 2 3.2. Bài tập 3: - Nêu yêu cầu của bài. - Chốt lại lời giải đúng. - Xoá những chữ đã viết ở cột 2. - Xoá hết bảng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS học thuộc (theo đúng thứ tự) tên của 19 chữ đã học. - 2, 3 HS thi làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - Cả lớp làm vở BT. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài. - 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vở BT. - Một số HS lên chữa bài ở bảng phụ - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - HS nhìn cột 3 đọc lại 9 chữ và tên chữ. - Thi đọc thuộc lòng (cá nhân, nhóm). Toán Tiết 12: Ôn tập về giải toán A. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ) B- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ 12 quả cam ( nh bài 3 ) HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: [...]... hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc - Làm phiếu HT + Các đồng hồ tơng ứng là: A-d B-g D-b - HS thực hiện Thể dục Bài 6 Ôn đội hình đội ngũ I Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Ôn động tác đi đều từ 1 đến 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Chơi trò chơi " Tìm ngời chỉ... chơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Thời lợng 1 Phần mở đầu 4-5' 2 Phần cơ bản Hoạt động của thầy + GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV HD HS chơi 23 - 25 ' + ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số - GV điều khiển lớp 1, 2 lần Hoạt động của trò + Lớp trởng tập hợp lớp và báo cáo - Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to - Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân - Chơi trò chơi " . chia 2 đội thi kẻ a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác - HS nêu Thể dục Bài 5 : Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số I. Mục tiêu - Ôn tập : tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tơng đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Chơi trò chơi : Tìm ngời chỉ. trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng - GV đi đến các hàng uốn nắn nhắc nhở + Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - GV giới thiệu làm mẫu trớc một lần - Chơi trò chơi tìm ngời chỉ huy