Gọi O và I tương ứng là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác... Như vậy, ta có thể lợi dụng công thức Euler để chứng minh bất đẳng thức trên tuy nhiên đây không phải là cách c
Trang 1CÁC ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC NỔI TIẾNG
VÀ VẬN DỤNG
1 Định lý Stewart
*Cho tam giác ABC bất kỳ, D là điểm trên cạnh BC Ta luôn có :
BC.AD 2 = BD.AC 2 + DC.AB 2 – BC.BD.DC
Chứng minh:
Gọi AD= d, BD= m, DC= n Đặt A ˆ D B= ⇒α A D ˆ C =1800 −α
Áp dụng định lý hàm số cosin cho hai tam giác ADB và ADC, ta được:
c2 = d2 + m2 – 2mdcosα
b2= d2 + n2 – 2dncos( 1800-α )
⇒ nc2 + mb2 = d2(n+m) + mn(m + n) (vớichú ý là cosα = -cos( 1800-α )
⇒nc2 + mb2 = ad2 + anm
⇒ad2 = mb2 + nc2 – amn
Đó là đpcm
Chú ý :
1.Trong định lý Stewart xét AD là trung tuyến (tức là
m = n =
2
a
) Khi đó từ trên suy ra:
ama2 =
2
a
b2 +
2
a
c2 – a
2
a
2
a
ma2 =
4
2
2b2 + c2 −a2 (1)
(1) chính là công thức xác định đường trung tuyến quen biết trong tam giác
1.Nếu xét AD là đường phân giác trong Khi đó, theo tính chất đường phân giác trong, ta có:
Trang 2c n
c b
ac m
+
=
c b
ab n
+
=
Từ định lý Stewart, ta có:
2 2
2
)
bc a a c c b
ab b
c b
ac
+
− +
+ +
la2 = 2
2 2 ) (
] ) [(
c b
a c b bc
+
− +
la2 = ( )2
) (
c b
a p abcp
+
−
(2) (2) chính là công thức xác định đường phân giác quen biết trong tam giác
Bài tập áp dụng:
Đề: cho tam giác ABC Các đường AD, BE, CK ( D,E,K tương ứng thuộc các
cạnh BC CA, AB) gọi
là các đường n - tuyến của ∆ABC nếu như:
n AB
AK CA
CE BC
=
=
=
( n là số dương cho trước) Đặt AD=d a , BE = d b, CK= d c ( và gọi d a , d b , d c là độ dài của các đường n- tuyến) Chứng minh rằng:
d a + d b + d c 2 = 1( 2 2 2)
2
2
c b a n
n
Chứng minh:
Theo định lý Stewart ta có:
a.AD2 = BD.b2 – DC.c2 – a.BD.DC (1)
Do BD =
n
a
; DC =
n
a
n 1)
, vậy từ (1) có : a.AD2 = n
ab2
+
n
ac
- ( 21)
n
a n a
⇒da2= 2 ( 1) 2 ( 12) 2
n
a n n
c n
⇒ da2 = 2 ( 1)22 ( 1) 2
n
a n c n n
(2)
L ý luận tương tự, có db = 2 ( 1)22 ( 1) 2
n
b n a n n
(3)
Trang 3dc2 = 2 ( 1)22 ( 1) 2
n
c n b n n
Cộng từng vế (2)(3)(4) suy ra :
da2 +db + dc2 = 1( 2 2 2)
2
2
c b a n
n
⇒đpcm.
Chú ý:
1) Với bài toán tổng quát trên, ta thay n là một số nguyên dương cụ thể thì ta sẽ có các định lý quen thuộc đã học.Chẳng hạn, khi n = 2 thì các đường 2-tuyến trở thành các đường trung tuyến của tam giác
2) Ngoài ra, n-tuyến có nhiều tính chất lý thú như: các tam giác KDE, A’B’C’ và ABC có cùng trọng tâm.( ta có thể chứng minh bằng hình học vector )
2 Công thức Euler
Cho tam giác ABC Gọi O và I tương ứng là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác Đặt l = IO Chứng minh rằng:
l 2 = R 2 – 2Rr
Chứng minh:
Đường phân giác trong của góc A cắt đường tròn ngoại tiếp tại D Khi đó ta có :
2
A B
+
= ÷÷
Vì thế DB = DI (1)
Theo công thức phương tích, ta thấy
IA.ID = P1 (O) = R2 – IO2 (2)
Từ (1) (2) suy ra IA.DB = R2 – l2 (3)
Trong tam giác vuông IAE, thì :
IA =
2
sin A
IE
=
2 sin A
r
(4)
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác DBA
( với chú ý R cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BDA), ta có :
BD = 2RsinB ˆ A D = 2sin
2
A
(5) Thay (4)(5) vào (3), ta được :
R2 – l2 = 2Rr hay l2 = R2 – 2Rr
⇒đpcm
Chú ý :
Trang 4Từ công thức Euler l2 = R2 – 2Rr≥0 hay trong mọi tam giác ta có:
R≥2r (*) Dấu bằng xảy ra ⇔l = 0 ⇔I≡O ⇔ABC là tam giác đều.
*** Từ phần chú ý, ta có R = 4rsin
2
A
sin
2
B
sin
2
C
Vì thế từ (*) ta có:
sin
2
A
sin
2
B
sin
2
C
≤
8
1
( đây là 1 bđt quen thuộc và cơ bản trong lượng giác)
Như vậy, ta có thể lợi dụng công thức Euler để chứng minh bất đẳng thức trên ( tuy nhiên đây không phải là cách chứng minh ngắn gọn, nhưng dù sao ta cũng tìm được 1
hệ quả lý thú của công thức Euler)
Công thức Euler cho khoảng cách giữa tâm đường tròn ngoại
tiếp và bàng tiếp
Ký hiệu O là tâm đường tròn ngoại tiếp và I a là tâm đ ường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC Đặt d a = OI a Chứng minh công thức Euler :
d a = R 2 + 2Rr
Chứng minh
Từ tam giác ABIa, ta có:
BI D· a = ·FBI a - ·FAI a
DBI· a= I BC·a - ·CBD (ở đây D là
giao điểm của AIa với đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC )
Do IaA và BIa tương ứng là
các phân giác của ·BAC và ·FBC
( do Ia là tâm đường tròn bàng
tiếp góc A của ∆ABC) nên:
·
a
FAI = ·I AC a = ·CBD
FBI· a= ·I BC a
Kết hợp lại suy ra
a a
DBI =BI D⇒ ∆ BDIa cân đỉnh D
⇒ BD = DIa (1)
K ẻ IaM ⊥OD ( chú ý do cung BD = cung DC nên OD⊥BC, tức OM⊥BC)
Xét tam giác ODIa, theo định lý hàm số cosin ta có:
Dda2 = OIa2 = OD2 + DIa2 – 2OD.DIa.cosODI· a
Vì cosODI· a= - cos·I DM a =
a
DI
DM
− , vậy ta có :
da2 = OD2 + DIa2 + 2OD.DM (2)
Trang 5Từ (1) và theo hệ thức lượng trong tam giác vuông BDN ( N là giao điểm DO với đường tròn : OD BC = L) , ta có BD2 = DN.DL = 2R.DL Thay vào (2) có :
da2 = R2 + 2R.DL + 2R.DM
= R2 + 2R(DL + DM) = R2 + 2R.ML
Do MIa // BC, nên ML bằng khoảng cách từ Ia xuống BC, tức ML = ra ⇒ da2 = R2 +2R.ra
⇒ đpcm.
3 Định lý Euler
Cho tam giác nội tiếp trong đường tròn tâm O M là một điểm bất kỳ trong mặt phẳng chứa tam giác chứa tam giác Gọi A 1 , B 1 , C 1 lần lượt là hình chiếu của M lân các cạnh BC, CA, AB Chứng minh rằng :
SA1B1C1 = − 2
2 1 4
1
R
d
ở đây MO = d
Chứng minh
Ta chỉ xét trường hợp M nằm trong tam giác ABC Các trường hợp khác xét tương tự
Nối AM và kéo dài cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D
Ta có:
1 1
1C ˆ A
D B M C B M C B D A B M M A B A C M M C
B1 ˆ1 + ˆ1 1 = 1ˆ + ˆ 1 = ˆ + ˆ = ˆ
(1)
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác MBD, ta có :
D B M
MD M
D B
MB
ˆ sin ˆ
sin = (2)
Từ (1),(2) suy ra:
Ta có :
Áp dụnh định lý hàm số sin trong tam giác AB1C1 với chú ý MA là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác này, ta có :
B1C1 = MA sinB (5)
Tương tự, có :
A1C1 = MBsinB (6)
Vì thế từ (3) (4) (5) và (6) suy ra :
MB
C MD B A MB MA
2
1
1
2 1
MA.MDsinAsinBsinC (7)
Trang 6Ta có :
MA.MD = PM(o) = R2 – MO2 = R2 – d2 (8)
Thay (7) vào (8) ta có :
SA1B1C1 =
2
1
(R2 – d2) sinAsinBsinC (9)
Do S = 2R2sinAsinBsinC = 2
2R S
Thay lại vào (9) ta được :
SA1B1C1= 4
1
S(1 - 2
2
R
d
)
Định lý Euler được chứng minh
4.Bài toán về điểm Broca
1) Cho tam giác ABC và một điểm M trong tam giác ABC sao cho
ϕ
=
=
=M B C M C A
B
A
Mˆ ˆ ˆ Chứng minh rằng :
cotgϕ = cotgA + cotgB + cotgC
(Điểm M xác định như trên gọi là điểm Broca, còn ϕ là góc Broca)
2) Chứng minh rằng:
C B
2
1 sin
1 sin
1 sin
ϕ
3) Chứng minh :
sinϕ =
2 2 2 2 2 2
2
b a a c c b
S
+
+
4) Chứng minh :
) sin(
) sin(
) sin(
5) Gọi R a , R b , R c tương ứng là bán kính các đường tròn ngoại tiếp các tam giác MAB,MAC,MCB Chứng minh rằng
R a R b R c = R 3
6) Chứng minh :
MA.MB.MC = 8R 3 sin 3ϕ
Chứng minh
1) Đặt MA = x, MB = y, MC = z
Áp dụng định lý hàm số cosin suy rộng trong các tam giác MAB, MBC, MCA ta có : cotg ϕ =
BMC BMC
x z b S
z y a S
y x c
4 4
4
2 2 2 2 2 2 2 2
(1)
Từ (1) và theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
Trang 7cotg ϕ =
S
c b a
4
2 2
2 + + (2)
Theo hệ quả của định định lý hàm số cosin suy rộng, ta có ngay :
cotgA + cotgB + cotgC =
S
c b a
4
2 2
2 + + (3)
Từ (2) (3) suy ra đpcm
2) Từ 1) suy ra :
cotg2ϕ = cotg2A + cotg2B + cotg2C + 2(cotgAcotgB + cotgBcotgC + cotgCcotgA)
Từ đó, theo đề bài 2 suy ra :
cotg2ϕ = cotg2A + cotg2B + cotg2C + 2
⇒ 1 + cotg2ϕ = (1 + cotg2A) + (1 + cotg2B) + (1 + cotg2C) hay
C B
2
1 sin
1 sin
1 sin
1
+ +
= ϕ
3) Theo 2) và áp dụng định lý hàm số sin , ta có:
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
2 2
2 2
2 2
) (
4 4
4 4
sin
1
c b a
a c c b b a R c
R b
R a
=
Vì S =
R
abc
4 , nên từ (4) suy ra :
+ + 2 2 2 2 2
2
2
a c c b b a
S
đpcm
4) Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác MAC , ta có:
) sin(
sin
ϕ
ϕ
−
=
A MC
MA
(5) Tương tự :
) sin(
sin
ϕ
ϕ
−
=
C MB
MC
(6)
Trang 8) sin(
sin
ϕ
ϕ
−
=
B MA
MB
(7) Nhân từng vế (5) (6) (7) suy ra
sin3ϕ = sin(A- ϕ)sin(B -ϕ ) sin(C-ϕ ) ⇒đpcm
5) Theo định gnhĩa điểm Broca M, và góc Broca ϕ, ta có:
A C
M
A
A A
C
M
A
sin ˆ
sin
180 ) (
180
=
⇒
−
=
− +
−
Áp dụnh định lý hàm số sin trong tam giác MAC, ta có:
AC = 2RbsinA ˆ M C=2RbsinA (8)
Lý luận tương tự, ta có:
BC = 2RasinC (9)
AB = 2RcsinB (10)
Nhân từng vế (8) (9) (10) và lại áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ABC ta có: (2RsinB)(2RsinA)(2RsinC) = 8RaRbRcsinAsinBsinC
Do sinAsinBsinC ≠0 ⇒RaRbRc = R3 ⇒đpcm
6) Áp dụng định lý hàm số sin trong các tam giác MAB, MBC, MCA ta có:
MA.MB.MC = (2Rbsinϕ)(2Rcsinϕ)(2Rasinϕ)
Từ đó theo phần 5) suy ra MA.MB.MC = 8R3sin3ϕ ⇒đpcm
Chú ý : dựa vào phần 5) suy ra A ˆ M C= 1800 – A = B + C
B ˆ M C = 1800 – C = A + B
* Vậy điểm Broca hoàn toàn có thể dựng được bằng thước và compas.(vì nó là giao điểm của cung chứa góc A + B dựng trên cạnh BC, với cung chứa góc B + C dựng trên cạnh AC )
5 Định lý Cacnô
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O.
Gọi k a , k b , k c lần lượt là các khoảng cách từ O xuống BC , AC , AB Thì :
k a + k b + k c = R + r
Chứng minh
Gọi ka , kb, kc theo thứ tự là khỏang cách từ tâm O đường tròn ngoại tiếp đến các cạnh a,
b, c ; H là trực tâm của tam giác Kẻ OP, ON, OM lần lượt vuông góc BC, AC, AB, thì ta
có OP = ka ;
ON = kb ; OM = kc Trong t ứ gi ác ANOM, theo đ ịnh l ý Ptoleme, ta có :
OA.MN = OM.AN + ON.AM , hay
R2a = kc2
b
+ kb 2
c
(1)
Trang 9Tương tự :
Rb2 = ka2
c
+ kc2
a
(2)
R2c = kb2
a
+ ka2
b
(3) Cộng từng vế (1) (2) (3) suy ra :
Rp = ka 2
c
b+
+ kb 2
a
c+
+ kc 2
b
a+
⇒ Rp = (ka kb kc)p -
2 2 2
c k b k a
−
−
= (ka kb kc)p – S
= (ka kb kc)p – pr
⇒r + R = ka kb kc.
⇒ta đã chứng minh xong định lý Cacnô.
Chú ý :
Định lý Cacnô còn được viết dưới dạng sau đây :
Trong mọi tam giác ABC thì :
AH + BH +CH = 2(R + r) với H là trực tâm của tam giác
(Do theo định lý về đường thẳng Euler, thì ta có H,G,O thẳng hàng, với G là trọng tâm của tam giác ABC và GH = 2GO ⇒AH = 2OP = 2ka Tương tự BH = 2kb, CH = 2kc)
Bài tập ứng dụng
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O Gọi k a , k b , k c lần lượt là các
khoảng cách từ O xuống BC , AC , AB Chứng minh hệ thức:
c b a c b
abc k
c k
b k
a
=
+ +
4
Chứng minh
Trang 10Gọi M là trung điểm của BC, thì OM = ka.
OM
BM k
a
a
2
k
c tgB k
b
c b
2
;
=
Từ đó suy ra:
c b
c k
b
k
a + + = 2(tgA + tgB + tgC) (1)
Mà ta có: tgA + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC Do vậy từ (1) có:
4(
c b
c k
b
k
a + + ) = 8tgA.tgB.tgC =
c b
c k
b k
a
6 Định lý Ptoleme
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O Khi đó ta có:
AC.BD = AB.CD + AD.BC
Chứng minh:
Đặt
σ γ
β α
=
=
=
=
=
=
=
=
A D B A C B C A B C
D
B
C A D C B D D
C A D
B
A
ˆ ˆ
; ˆ ˆ
ˆ ˆ
; ˆ ˆ
Trang 11Áp dụng định lý hàm số sin trong các tam giác ABD, ACD, ABC ta có:
AB.CD + AD.BC = 2R2(2sinσ sinβ + 2sinα sinγ )
= 2R2 [cos(σ-β ) – cos(σ +β ) + cos(α -γ ) – cos(α +γ )] (1)
Vì α +β +γ +σ = 1800 ⇒ cos(σ +β ) = – cos(α +γ ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB.CD + AD.BC = 2R2[cos(σ -β ) + cos(α +γ )] (3)
Lại áp dụng định lý hàm số sin vào các tam giác ACD, BCD, có:
AC.BD = 2Rsin(γ +σ )2Rsin(σ +α )
= 2R2[cos(α -γ ) – cos(α +γ +2σ )] (4)
Vì (α +γ +2σ) + (β -σ) = 1800 ⇒cos(α +γ +2σ ) = - cos(β -σ ) (5)
Thay (5) vào (4) và có:
AC.BD = 2R2[cos(α -γ ) + cos(σ -β ) (6)
Từ (3) và (6) suy ra định lý Ptoleme được chứng minh
7 Định lý Peletier
Cho tam giác A 2 B 2 C 2 Lấy ba điểm A,B,C tương ứng nằm trong các cạnh B 2 C 2 , C 2 A 2
và A 2 B 2 Lấy lại ba điểm A 1 ,B 1 ,C 1 tương ứng nằm trong các cạnh BC,CA,AB của ∆
ABC sao cho A 1 B 1 // A 2 B 2 ; B 1 C 1 //B 2 C 2 và C 1 A 1 //C 2 A 2 Suy ra:
S 2 ABC = SA1B1C1 SA2B2C2
Chứng minh
Rõ ràng ∆A1B1C1 ∆A2B2C2, do đó :
Trang 122
1
1
2
2
1
1
H
A
H
A
C
B
C
B
= (1)
Ở đây A1H1 và A2H2 tương ứng là các chiều cao kẻ từ A1 và A2 của hai tam giác A1B1C1,
A2B2C2
Ta có:
SA1B1C1.SA2B2C2 = 1 1 1 1 2 2 2 2
4
1
H A C B H A C
Từ (1) có A1H1.B2C2 = B1C1.A2H2 (3)
Thay (3) vào (2), suy ra:
SA1B1C1.SA2B2C2 =
2 2 1
1 4
1
H A C B
(4)
Dễ dàng thấy rằng :
SABC = SA1B1C1 + SA1B1C1+ SBA1C1+SCA1B1 (5)
Do B1C1// B2C2;C1A1//C2A2 và A1B1//A2B2, nên ta có:
SAB1C1 = SC2B 1C1 ; SBA1C1= SA2A1C1 ;
SCA1B1 = SA2B1A1 (6)
Từ đó suy ra :
SA2B1C1 = SA2B1A1 + SA2A1C1 + SA1B1C1 (7)
Kết hợp (5) (6) (7) có:
SABC = SC2B 1C1+ SA2B1C1=2
1
B1C1(d + d’)
ở đây d và d’ tương ứng là khoảng cách từ C2 và A2 đến B1C1
⇒ d + d’ = A2H2
⇒ SABC =
2
1
B1C1.A2H2
⇒ S2
ABC = ( )2
2 2 1
1 4
1
H A C
B (8)
Từ (4) và (8), ta thu được :
S2
ABC = SA 1B1C1.SA2B2C2
⇒ đpcm.
Hệ quả của định lý Peletier
1) Tam giác ABC nhọn Vẽ ba chiều cao AA’, BB’, CC’ Khi đó A’B’C’ gọi là tam giác trực tâm Tam giác A 1 B 1 C 1 trong đó A 1 B 1 , A 1 C 1 , B 1 C 1 tương ứng là các tiếp tuyến với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại C, B, A.
2) Tam giác A 1 B 1 C 1 gọi là tam giác tiếp xúc Và diện tích tam giác ABC là trung bình nhân của diện tích tam giác trực tâm và tam giác tiếp xúc.
Trang 13Chứng minh
Thật vậy :
Ta có A’B’C’ và A1B1C1 là các tam giác nội và ngoại tiếp tam giác nhọn ABC mà A’B’ //A1B1; A’C’ //A1C1 và B’C’ // B1C1 vậy theo định lý Peletier ta suy ra đpcm
Hai đường thẳng cùng phát xuất từ đỉnh của một góc của tam giác và đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc đó, gọi là những đường đẳng giác
Bài tập ứng dụng
Cho tam giác ABC Đường tròn nội tiếp của tam giác tiếp xúc với 3 cạnh AB, BC,
CA tương ứng tại C 1 , A 1 , B 1 Qua A, B, C theo thứ tự lần lượt kẻ các đường thẳng song song với B 1 C 1 , C 1 A 1 , A 1 B 1 Chúng cắt nhau và tạo thành ∆A 2 B 2 C 2 Đặt AB = c, BC = a, CA = b, gọi R, r tương ứng là bán kính đường tròn ngoại tiếp
và nội tiếp ∆ABC Gọi S 2 , R 2 tương ứng là diện tích và bán kính đường trón ngoại
tíêp
∆ A 2 B 2 C 2 Chứng minh rằng: a) S 2 =
r
abc
2 ; b) R 2 = 2R Chứng minh
Trang 14a)Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC
Ta có:
1 1 1 1
1
1
1C OB C OC A OA B
=
2
1
r2(sinB1OˆC1 + sinC1OˆA1 +sinA1OˆB1)
=
2
1
r2(sinA + sinB + sinC)
Từ định lý hàm số sin: a = 2RsinA; b = 2RsinB; c = 2RsinC suy ra:
R
pr R
c b a r
S B C
2 2
2
2
1
Trang 15Do S = pr, nên ta có:
R
Sr
S B C
2
1
1 =
Theo định lý Peletier, ta có:
2 1 1 1
2
2
S A B C B C = hay S2 2
Sr
=
r
abc r
R R abc r
SR
2
4
2
b) Do ∆A1B1C1 ∆A2B2C2 ⇒
2 2 2
1 1 1
2
2 2
1 1
C B A
C B
S
S C
B
C B
=
⇒
2 2
2
1
S
S C
B
C
Theo câu a) suy ra:
r
abc
S
C
B
C
2
1 1 1
2
2
1
abc R R
abc r abc
R
r Sr
2 4 2
2
2
⇒
R
r
C
B
C
B
2
2
2
1
1 = (1)
Vì bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆A1B1C1 chính là r, nên do sự đồng dạng của hai tam giác A1B1C1 và A2B2C2, ta có:
2 2 2
1 1
R
r C B
C B
= (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
⇒
=
⇒
R
r R
r
2
8 Định lý Steine
Hai tam giác ABC và giả sử AD và AE là các đường đẳng giác Ta có hệ thức sau :
2
2
AC
AB CE CD
BE BD
=
Chứng minh
Trang 16Vì hai tam giác ABD và ACD có cùng chiều cao, nên
ABD
CD
BD
= (1)
Vẽ phân giác AF Do AD và AE là hai đường đẳng giác nên ta có BÂD = EÂC; DÂC = BÂE (*)
Ta có:
C A D
D A B b
c C A D AD AC
D A B AD AB
S
S
ACD
ABD
ˆ sin
ˆ sin ˆ
sin 2 1
ˆ sin 2
1
=
Từ (1) và (2) với chú ý(*), suy ra :
E A B
C A E b
c CD
BD
ˆ sin
ˆ sin
= (3)
Theo định lý hàm số sin, trong trong các tam giác EAC và BAE, ta có:
b
C E A EC C A E C
E A
b C
A
E
sin ˆ
sin ˆ
c
B E A BE E A B B
E A
c E
A
B
sin ˆ
sin ˆ
Thay (4) (5) vào (3) , với chú ý là sinAÊC= sinAÊB
(do AÊC + AÊB = 1800) suy ra :
BE
c b
EC b
c CD
BD
=
⇒
=
=
AC
AB b
c CE CD
BE BD
đpcm
Hệ quả của định lý Steine
Đường thẳng đẳng giác với một trung tuyến gọi là đường đối trung của tam giác.
Và đường đối trung chia trong cạnh đối diện thành những phần tỉ lệ với bình phương các cạnh kề.