Với bài toán tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số fx nếu x D gọi y0 là một giá trị tuỳ ý của hàm số xét trên miền đã cho.. Bài toán 2 : Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số
Trang 1phần ! : Bài toán cực trị Phần đại số
A Yêu cầu
A một số Kiến thức cơ bản
1 Định nghĩa Cho biểu thức f(x) xác định trên D
a) Ta nói rằng M = const là giá trị lớn nhất của f(x) trên D nếu hai điều kiệnsau đồng thời đợc thoả mãn
1o f(x) M với x D
2o Tồn tại x0 D sao cho f(x0) = M kí hiệu là max f(x) = M
b) Ta nói rằng m = const là giá trị nhỏ nhất của f(x) rtên D nếu thoả mãn đồngthời hai điều kiện sau:
1o f(x) m với x D
2o Tồn tại x0 D sao cho f(x0) = m
2 Các b ớc cơ bản tiến hành giải toán cực trị
D
x
0
) inf(
Trang 2+ Chỉ ra sự tồn tại x0 D để "bất đẳng thức" trở thành "đẳng thức" (dấu "="xảy ra).
a a
2
2 1 2 2
a b
1
.(Quy ớc nếu ai = 0 thì bi = 0 i = 0, 1, 2, 3, n)
c) Bất đẳng thức trị tuyệt đối
* a 0 a D dấu bằng xảy ra a = 0
* a b a b với a,b D dấu bằng xảy ra a.b 0
Tổng quát : a1, a2, , an D thì a1 a2 a n a1 a2 a n
Dấu bằng xảy ra khi đôi một cùng dấu
* a b a b dấu bằng xảy ra khi a.b 0
d) Với a b > 0 thì
b a
1 1
dấu bằng xảy ra khi a = b
( a, b > 0 ) dấu bằng xảy ra khi a = b
1.3 Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
f(x,y,z) = x4 + y4 + z 4 xét trên miền D ={(x,y,z) : xy +yz +zx = 4}
Tìm xem vận dụng BĐT nào cho bài toán này là điều khó khăn nhất đói vớihọc sinh Tuy nhiên có thể thấy rằng có thể vận dụng BĐT Bunhiacopski cho 2 dãy
Trang 32 , 3
2 , 3
2
) DVËy Min f (x,y,z) = 16/3
VÝ dô 2: T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÓu thøc
1 1
1
1 x x x
T¬ng tù :
2 2 2
2 2 2
1 2 2
3 3 3
1 3 3
y x
x
3 2 2 2
2 A ≤
3 2
1 2 2
1 2
1
DÊu "=" x¶y ra
z y
Max A =
3 2
1 2 2
1 2
z y
VÝ dô 3: T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc:
a) D = x 2 x 1
b) Cho x1, x2 , , x2004 tho¶ m·n
2005 2004
DÊu "=" x¶y ra khi vµ chØ khi (x-2)(1-x) 0 1 x 2
VËy Min D = 1 khi 1 x 2
Trang 41
Những sai lầm th ờng gặp của dạng toán này
Sai lầm thờng gặp khi vận dung BĐT rất phổ biến là :
- Điều kiện tồn tại BĐT
- Dấu bằng của BĐT không xảy ra với những giá trị tìm đợc
Ví dụ 3 : Với x , y , z , t > 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của
( a, b > 0 ) dấu bằng xảy ra khi a = b
Để ra ngay kết quả A ≥ 8 Min A = 8
x
t
y x
t
z
x t
z
y
t z
y
x
Điều này hoàn toàn không xảy ra vì A không tồn tại với x = y = z = t = 0
Đây là những sai lầm thờng gặp mà nhiệm vụ của ngời thầy là phải chỉ ra đợcnhững sai lầm để các em rút kinh nghiệm khi giải toán cực trị
1.4 Bài tập vận dụng
1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = x 2 ( 1 x 1 ) x 2 ( 1 x 1 )
2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
f(x,y,z) = xyz(x+y ) (y+z) (z+x) xét trên miền
2.1 Nội dung ph ơng pháp
Trang 5*/ A2 0 x ( x là biến của biểu thức A ) A2k 0 x
*/ - B2 0 x (x là biến của biểu thức B ) - B2k 0 x
Nhiệm vụ của ngời thầy phải chỉ ra đợc :
*/ A2k +m ≥ m m là GTNN A = 0
*/ -B2k+ M ≤ M M là GTLN B = 0
2.2 Kiến thức bổ sung:
Nhiệm vụ của các em là làm thế nào để có thể đa về dạng A2k +m ≥ m và
-B2k+ M ≤ M bằng các phép biến đổi đại số
Ví dụ 2: Tìm GTLN của B = - 5x2 - 4x + 1
Giải : A = -5 ( x2 + 4/5 x ) + 1 = -5 ( x2 + 4/5x + 4/25 ) + 9/5
( x2 + 2/5 )2 +9/5 ≤ 9/5Dấu “=” xảy ra x + 2 /5 = 0 x = - 2/5
* Chú ý : f(x) = ax 2 + bx + c
* Có giá trị nhỏ nhất a > 0
* Có giá trị lớn nhất a < 0.
Không dừng lại ở đây ta có thể đa ra một số ví dụ sau :
Ví dụ 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
( 1 )
1 2
6 8 3
x x C
Có thể các em sẽ ngỡ ngàng và lúng túng trong việc giải Tuy nhiên có thể gọiphơng pháp giải là tìm cách đa về dạng ax2 + bx + c bằng cách đổi biến số , cụ thểcách làm nh sau :
2
) 1 (
1 1
2 3 )
1 (
1 ) 1 ( 2 ) 1 2 (
x
x x
Trang 6y x
Sai lầm thờng gặp ở dạng toán này là:
y
x
Các em không thấy đợc rằng đẳng thức xảy ra ở (1) khi
1 2
x
y x
Hoặc với bài:
Ví dụ 5 : Tìm giá trị nhỏ nhất của:
học sinh cha chỉ ra khi
nào dấu đẳng thức xảy ra: M = -
Vậy việc tìm ra điều kiện dấu đẳng thức xảy ra là rất quan trọng trong việc tìm
cực trị của biểu thức đại số.
Trang 79 5 2
Ph ơng pháp 3 :
Phơng pháp miền giá trị hàm số
3.1 Nội dung ph ơng pháp.
Với bài toán tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số f(x) nếu x D gọi y0
là một giá trị tuỳ ý của hàm số xét trên miền đã cho Điều đó có nghĩa hệ ph ơngtrình sau đây với ẩn x có nghiệm
D x
y x
3 10 2
2 2
x x
với x R
Giải
Gọi y0 là giá trị tuỳ ý của hàm số Vậy phơng trình sau đây ( ẩn x ) có nghiệm
1 2 3
3 10 2
2 2
x
x = y0 (1)
Do 3x2 +2x + 1 > 0 x R(1) 2x2 + 10x + 3 = 3x2y0 + 2xy0 + y0
( 3y0 - 2 ) x2 + 2x ( y0 - 5 ) + y0 - 3 = 0 (2) Xét 2 khả năng sau :
Trang 8Bài toán 2 : Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số f(x,y) = x2 + y2xét trên miền D = (x,y) ; ( x2 - y2 + 1)2 + 4x2y2 - x2 - y2 = 0
Giải: Gọi t0 là một giá trị bất kì của hàm số f(x,y) trên miền D Điều đó chứng tỏ phơng trình ẩn (x,y) sau có nghiệm:
4 0 4 1 3
3
2 0
2
0 2
2
x t
t
t y
5 3
Do t0 + t0 + 1 > 0 t0 với điều kiện (5) thì (6) có nghiệm
Nghĩa là (5) là điều kiện để hệ (3), (4) tức là hệ (1) , (2) có nghiệm
Phơng pháp đồ thị và hình học
4.1 Nội dung ph ơng pháp
- Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) x D
Trang 9- Xét các điểm cực đại hoặc cực tiểu trên D từ đó suy ra cực trị của biểu thức:Max f(x) = ycực đại
Min f(x) = ycực tiểu
4.2 Kiến thức bổ sung :
- Dựa trên tính chất "đơn điệu" của đồ thị hàm số
- Từ đó suy ra cực đại và cực tiểu của đồ thị
Để giải bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng phơng pháp đồ thị và hình họcngời ta thờng sử dụng các tính chất sau:
- Trong tất cả các đờng gấp khúc nối 2 điểm A, B cho trớc thì đờng thẳng nối
AB là đờng thẳng có độ dài bé nhất
- Trong một tam giác, tổng 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh thứ 3
- Cho điểm M ở ngoaì đờng thẳng d cho trớc khi đó độ dài kẻ từ M xuống dngắn hơn mọi đờng xiên kẻ từ M xuống d
- Trong các tam giác cùng nội tiếp một đờng tròn thì tam giác đều có chu vi
và diện tích lớn nhất
Nếu nh một bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, bằng một phép biến đổinào đó có thể qui về sự kiện hình học nói trên thì ta nên dùng phơng pháp đồ thịhình học để giải chúng Dĩ nhiên là phơng pháp này chỉ thích hợp cho các bài toántrong nội dung của nó đã tiềm ẩn những yếu tố hình học, mà thoạt tiên ta cha nhìn
ra nó, chứ không phải bài nào cũng có thể giải bằng phơng pháp này
Sau đây tôi sẽ trình bày bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất mà đối với
nó phơng pháp đồ thị và hình học sẽ tỏ rõ hiệu quả
4.3Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2
3 2
1 2
3 2
2 2
2
3 0 2
1 2
3 ( 0 ) 2
1 ( và C (x,0)
2 3
Trang 10Nhận xét: Dựa vào hình vẽ ta có K = AC + CB AB
Mà AB2 = 2
3 + 12 = 4 => AB = 2Vậy khi đó dấu bằng xảy ra khi A, B, C thẳng hàng
hay x = 0 (C trùng O(0,0))
Vậy Min K = 2 khi x = 0
Ví dụ 2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của D = x 2 y 2
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có:
2
) ( 2 1 1
) ( 1 3
2
3 2 1
d x
x
d x
d x
x
- Vẽ đồ thị hàm số (d1), (d2), (d3) trên trục xác định tơng ứng ta đợc:
- Nhận xét:
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số y không có cực đại mà chỉ có cực tiểu
y = 1 trên 1 x 2 vậy Min D = 1 khi và chỉ khi 1 x 2
y 3
-3 O
Hình 1
Trang 11Với bài toán này dùng các phơng pháp 1; 2; 3 không phải là khó , tuy nhiên
nếu sử dụng phơng pháp hình học sẽ vừa nhanh vừa hiệu quả
Vẽ tam giác đều ABC cạnh bằng 1 khi đó
SABC =
4
3 (1) Đặt trên các cạnh AB , BC , AC các đoạn
Bằng phơng pháp này ta giải một số bài toán vừa nhanh , vừa khoa học Tuy
nhiên để phát hiện tìm ra phơng pháp hợp lí thì không phải học sinh nào cũng có thể
làm đợc Vì vậy yêu cầu ngời thầy phải rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh ,
trớc hết là bằng cách cho học sinh làm nhiều dạng tơng tự để dần học sinh làm quen
Một số bài toán hình học mà trong đó các hình đợc nêu ra có cùng một tính
chất và đòi hỏi ta tìm đợc hình sao cho có một đại lợng nào đó (số đo góc, độ dài
đoạn thẳng, số đo chu vi, số đo diện tích ) đạt giá trị lớn nhất (GTLN) hay ghi là
(max) hoặc giá trị nhỏ nhất (GTNN) hay là ghi (min) đợc gọi là bài toán cực trị
hình học
1) Lời giải của bài toán cực trị thờng đợc trình bày theo hai cách:
Cách 1: Chỉ ra một hình rồi chứng minh hình đó có đại lợng cần tìm cực trị
lớn hơn đại lợng tơng ứng của mọi hình khác (nếu bài toán tìm GTLN) và nhỏ hơn
đại lợng tơng ứng của hình khác (nếu bài toán tìm GTNN)
Trang 12Cách 2: Thay đại lợng cần tìm cực thành một đại lợng khác tơng đơng (nếu
đ-ợc) rồi từ đó tìm kiến thức tìm GTLN, GTNN của A (A là một đại lợng nào đó nh
Chú ý : Thờng trình bày cực trị theo 2 cách:
II Phân loại bài tập và ví dụ minh hoạ :
1) Tìm cực trị dùng bất đẳng thức trong tam giác
O
KH
D
d
Trang 13Ví dụ 2: Cho đờng tròn (O;R); A là điểm cố định trong đờng tròn
(A O) Xác định vị trí của điểm B trên đờng tròn O sao cho góc OBA lớnnhất
Giải:
Giả sử có B (O) Vẽ dây BC của đờng tròn (O) qua A ta có OB = OC = R
=> OBC cân tại O => góc OBC =
2
180 0
COB
Nên góc OBAmax góc COBmin
Trong COB có CO = OB = R không đổi
=> COB min BCmin = OHmax
Mà OH OA nên OHmax H A BC OA tại A
Vậy OBAmax B (O) sao cho BC OA tại A
Ví dụ3: : Cho tứ giác lồi ABCD Tìm điểm M trong tứ giác đó sao cho AM +
O M AC
M
Vậy min (AM + MB + MC + MD) = AC + BD M O
1.3 Bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho góc vuông xOy; điểm A thuộc miền trong của góc Các diểm M,
N theo thứ tự chuyển động trên các tia Ox,Oy sao cho góc MAB = 900 Xác định vịtrí của M, N để MN có độ dài nhỏ nhất
Bài 2: Cho 2 đờng tròn ở ngoài nhau (O;R) và (O';R') A nằm trên (O), B nằm
trên (O') Xác định vị trí của điểm A,B để đoạn thẳng AB có độ dài lớn nhất
12
Nguyễn Thị Bích Diệp – THCS Thị Trấn Vạn Hà Thiệu Hoá Thanh Hoá THCS Thị Trấn Vạn Hà Thiệu Hoá Thanh Hoá
O C
B
H
A
O M
D
A
C
B
Trang 142 / Tìm cực trị dùng quan hệ giữa đ ờng vuông góc với đ ờng
Ví dụ1:: Cho ABC (Â = 900) M là điểm chuyển động trên cạnh BC Vẽ MD
AB; ME AC (D AB, E AC) Xác định vị trí của M để DE có độ dài nhỏnhất
(theo t/c đờng xiên và đờng vuông góc)
Dấu "=" xảy ra M H Vậy khi M H thì DE nhỏ nhất
Ví dụ 2 : Cho đờng thẳng d và đờng tròn (O;R) có khoảng cách từ tâm đến d là OH
R Lấy hai điểm bất kỳ A d; B (O;R) Hãy chỉ ra vị trí của A và B sao cho độdài của AB ngắn nhất? Chứng minh điều đó
Giải:
Từ tâm (O) kẻ OH d, OH cắt đờng tròn (O) tại K Xét ba điểm A B O ta có
AB + OB OA mà OA OH (quan hệ đờng xiên và đờng vuông góc)
=> AB OH - OB = HK không đổi
Vậy min AB = KH
K B
H A
2.3.Bài tập vận dụng:
Bài 1: Trên cạnh BC, AC của tam giác đều ABC lấy tơng ứng hai điểm M và
N sao cho Bạch Mã = CN Tìm vị trí của M để MN có giá trị lớn nhất
Bài 2: Cho nửa đờng tron (O;R) đờng kính AB.M là một điểm trên nửa đờng
d A
C
D
B
AA
E
Trang 153 Tìm cực trị vận dụng bất đẳng thức trong đờng tròn
3.1 Kiến thức cơ sở:
+ Trong một đờng tròn: đờng kính là dây cung lớn nhất
+ Dây cung lớn hơn dây đó gần tâm hơn
+ Cung lớn hơn dây trơng cung lớn hơn
+ Cung lớn hơn góc ở tâm lớn hơn
3.2 Các ví dụ áp dụng :
Ví dụ 1 : Cho đờng tròn (O) và một điểm M nằm trong đờng tròn đó (M O).
Xác định vị trí của dây cung AB của đờng tròn (O) qua M sao cho độ dài AB ngắnnhất
Giải:
Ta có dây AB OM tại M là dây
cung có độ dài nhỏ nhất
Thật vậy: Qua M vẽ dây A'B' bất kỳ
của (O) A'B' không vuông góc với OM
Vẽ OM' A'B' M' A'B'; M' M =>
OM' MM' => OM > OM'
=> AB < A'B' (theo định lý khoảng
cách từ tâm đến dây)
Ví dụ 2: Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đờng tròn (O;R) M là điểm di
động trên đờng tròn (O) Xác định vị trí của M để MA + MB + MC đạt giá trị lớnnhất
Giải:
Ta xét M cung BC Trên MA lấy D sao cho MB = MD Ta chứng minh đợc:
BMD là tam giác đều
Mà MA là dây cung của đờng tròn (O;R) => MA = 2R
=> max (MA + MB + MC) = 2.2R = 4R MA là đờng kính của đờng tròn (O)
M là điểm chính giữa của cung BC
Tơng tự ta xét M thuộc cung AB và M thuộc cung AC => M là điểm chínhgiữa cung AB hoặc cung AC thì MA + MB + MC đạt giá trị lớn nhất
A
M
Trang 16Bài 1: Trên cạnh BC, AC của tam giác đều ABC lấy tơng ứng hai điểm M và
N sao cho BM = CN Tìm vị trí của M để MN có giá trị lớn nhất
Bài 2: Cho tứ gác ABCD nội tiếp trong đờng tròn (O;R) cho trớc tìm tứ giác
có tổng AB.CD + AD.BC đạt giá trị lớn nhất
a a
a
2 1
(ax + by) ( 2 2 ).( 2 2 )
y x b
a Dấu "=" xảy ra
y
b x
a
+ Và một số bất đẳng thức quen thuộc khác.
4.2 Các ví dụ áp dụng:
Ví dụ 1 Cho đờng tròn (0; R) , đờng kính AB , M là điểm chuyển động trên
đờng tròn Xác định vị trí của M trên đờng tròn
3 1 ( MA MB R = 4R
MA + 3MB ≤ 4R
Dấu "=" xảy ra 1 3 3
MA
MB MB
Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB , điểm M di chuyển trên đoạn ấy Vẽ các đờng
tròn đờng kính MA , MB Xác định vị trí của M để tổng diện tích của hai hình tròn
có giá trị nhỏ nhất
Giải
M
Trang 172 2 2
2
y x y
2
AB
M là trung điểm của AB
Ví dụ 3 : Cho ABC có BC = a , AC = b , AB = c Tìm điểm M nằm bên trong tam
giác ABC sao cho x ab yc z có giá trị nhỏ nhất Trong đó x,y,z là khoảng cách từ
b by x
x z
M
Trang 18Bài 1: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a Trên hai cạnh AB và
AD lần lợt lấy 2 điểm M, N sao cho chu AMN = 2a Tìm vị trí của M và N để SAMN lớn nhất
Bài 2: Cho ABC ngoại tiếp đờng tròn (O;r) Kẻ các tiếp tuyến của đờng tròn
(O;r) song song với các cạnh của tam giác Các tiếp tuyến này tạo với các cạnh của tam giác thành 3 tam giác nhỏ có diện tích là S1, S2, S3 Gọi S là diện tích của tam
giác ABC Tìm giá trị nhỏ nhất của tỷ số
S
S S
S1 2 3
Vài chú ý khi giải bài toán cực trị
1 / Khi giaỉ các bài toán cực trị ta thờng biến đỏi tơng đơng điều kiện của
đại lợng này thành điều kiện cực trị của đại lợng khác
2/ Nhiều bài toán cực trị có liên đến bài toán tìm tập hợp điểm , trong hợp
hình có chung một tính chất khi ta cố định một số yếu tố không đỏi của hình , các điểm còn lại của hình có thể chuyển động trên một đờng nhất định , theo dõi
vị trí của chúng ta tìm đợc cực trị của bài toán
giáo án tiết dạy chuyên đề
Bài soạn: Một phơng pháp tìm cực trị của một biểu thức đại số
BĐT Bunhiacopski
III/ Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức
- GV : chia lớp thành 6 nhóm , mỗi nhóm gồm 8 h/s và phân công các nhốm trởng -
HS : Kiểm tra bút viết và giấy trong
2 Kiểm tra bài cũ.
Trang 19a Tìm số thứ 2 để biểu thức sau trở thành tổng bình phơng của hai số:
= ( x -
4
21 ) 2
Ví dụ 2: Tìm chỗ sai trong lời giải sau:
GV: Đa đề bài lên máy chiếu
Em có nhận xét gì về giá trị của x ( x≥ 0 )
- Để tính GTNN của bài này ta làm nhthế nào ? ( Tơng tự VD2 trên bảng )
- GV: Hớng dẫn HS tách (- 5) sao choP(x) đa về dạng: A2 + m
- GV: Yêu cầu 1 HS nhóm 1 lên bảnggiải, HS các nhóm khác làm vào giấytrong
- GV: thu giấy trong sửa sai và chiếubài mẫu