Bệnh lây từ động vật sang người

33 550 5
Bệnh lây từ động vật sang người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các bệnh lây từ động vật sang ngời các bệnh do vi rút bệnh bò điên i. đặc điểm của bệnh Bệnh bò điên (mad cow) là tên gọi nôm na của một bệnh ở bò mới đợc phát hiện đầu tiên năm 1986 ở Anh. Tên khoa học là Bệnh viêm não xốp bò (Bovine Spongiform Encephalopathy BSE). ở bò, bệnh có một số triệu chứng của hệ thần kinh nh rối loạn vận động, hung dữ, chạy lung tung, run rẩy, liệt dần rồi chết. Nguyên nhân là do các prion, một loại hạt gây nhiễm có chứa protein gây ra. Về khả năng bệnh bò điên truyền sang ngời cho đến nay cha có bằng chứng rõ ràng, dứt khoát do thời gian ủ bệnh quá dài, lại không thể gây bệnh thực nghiệm trên ngời trong khi bệnh mới đợc phát hiện hơn 10 năm qua. Trên thế giới ngời ta đã biết các bệnh hiếm, do prion gây ra cho ngời và động vật nên các nhà khoa học cho rằng bệnh bò điên BSE có liên quan đến bệnh sốt não bán cấp Creutzfeldt Jacob (CJD) ở ngời. Chẳng hạn nh bệnh Kuru gây run rẩy ở ngời, chỉ xảy ra trong bộ lạc ngời Fore ở New Ghinea. Có giả thuyết cho là do họ có tập quán ăn bộ óc của cha mẹ lúc chết nên bị lây bệnh này. Bệnh viêm não xốp bán cấp ở ngời Creutzfeldt Jacob (CJD), đợc cho là do ăn óc cừu mắc bệnh ngứa (Scrapie) một bệnh ở hệ thần kinh của cừu mà lây bệnh. Ngời bị bệnh CJD thờng không làm chủ đợc hành vi của mình, nói lắp, rối loạn thị giác, trí nhớ mất dần rồi chết. Các prion còn gây bệnh viêm não cho hơu, nai, tuần lộc và gần đây là bệnh viêm não xốp ở bò. Đó chính là mối lo việc ăn thịt bò mắc bệnh bò điên có thể lây bệnh cho ngời. ii. tác nhân gây bệnh Bệnh do prion gây ra. Đó là một loại protein lạ do nhà bác học Mỹ S.Prusiner khám phá ra năm 1982, gọi là hạt gây nhiễm có chứa protein, có thể qua đợc màng lọc vi khuẩn, có sức bền trong nhiệt độ cao, không bị các men tiêu hoá protein trong dạ dày phân huỷ, có thể tự nhân lên trong cơ thể động vật theo một cơ chế đặc biệt cha đợc biết rõ và gây bệnh. Chúng rất a các tổ chức thần kinh ở não, tổ chức cơ, kể cả tuỷ xơng. iii. điều kiện lu hành 1. Động vật cảm nhiễm Vật mắc bệnh chủ yếu là bò. Bệnh thờng gặp ở lứa tuổi từ 2-3 năm trở lên, cao nhất ở bò trên 4 năm tuổi. Bệnh bò điên có thể truyền sang dê, cừu, chuột, mèo, khỉ đầu chó và một vài loài móng guốc chẵn. Các nhà khoa học Anh đã thấy rằng ăn thịt bò điên có thể có liên quan đến việc phát bệnh thần kinh ở ngời. 2. Nguồn tàng chữ mầm bệnh trong tự nhiên Chủ yếu là bò mắc bệnh. Trong tự nhiên CJD ở ngời, ngời ta cho là do ăn thịt và óc cừu có bệnh Scrapie. 3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền Cho đến gần đây, ngời ta mới chứng minh đợc bệnh chỉ truyền qua đờng tiêu hoá. Mầm bệnh tồn tại trong bột xơng, bột thịt chế biến từ loài nhai lại nh bò, cừu. Có giả thuyết cho là trong quá trình chế biến bột thịt và xơng của cừu mắc bệnh Scrapie, Prion bị thay đổi, gây ra bệnh bò điên. Các điều tra cho thấy rằng ở Anh, trại nào nuôi bò bằng bột thịt, bột xơng thì có bệnh, trại không nuôi bằng thức ăn này thì không có bệnh. Cha chứng minh đợc đờng lây truyền khác ở bò. Mặc dầu vài trờng hợp cho là có lây trực tiếp. Ngời ta e ngại rằng nếu đúng là bệnh bò điên có lây sang ngời thì đờng tiêu hoá do ăn thịt bò cũng sẽ tơng tự nh động vật. 4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng Prion có sức bền trong nhiện độ cao, độ ẩm và ánh sáng ít có tác dụng, không bị các men tiêu hoá protein trong dạ dày phân huỷ, và có sức đề kháng với một số chất sát trùng thông thờng. Xút 3%, nớc Javel, Cloramin 5% có tác dụng sát trùng. 5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh Bệnh xảy ra quanh năm không phụ thuộc vào mùa vụ, giống bò hay thời kỳ sản xuất (cho sữa hay có thai). Thời kỳ ủ bệnh: gây bệnh thực nghiệm ở bò, dê, cừu là từ 440 1720 ngày, tức khoảng 5 năm. Ngời ta cho rằng thời kỳ ủ bệnh trong thiên nhiên ở bò có thể còn dài hơn. Cha có các kết luận thoả đáng nhng nhiều ngời cho rằng có prion nằm trong cơ thể gia súc trong thời gian dài hàng năm nên chúng thờng trực là nguy cơ lây nhiễm. 6. Tình hình lu hành Những ổ dịch bò điên đợc phát hiện đầu tiên ở Anh vào năm 1986 và đến năm 1988 đã thấy khai báo có 160.000 bò mắc bệnh. Sau đó lần lợt một số nớc cũng có thông báo mắc bệnh: Thụy Sĩ 205 con, Ai Len 120 con, Bồ Đào Nha 30 con, các trờng hợp lẻ tẻ ở Pháp, Đức, Italia, Đan Mạch, Canađa, Oman và quần đảo Falkland. Thỉnh thoảng lại có quốc gia hoặc vùng báo cáo là có bệnh. Bệnh xảy ra quanh năm, không phụ thuộc vào giới tính, giống bò. Nhiều khi bệnh có tỷ lệ phát bệnh ở trong đàn rất thấp. iv. triệu chứng bệnh tích Các dấu hiệu về thần kinh là biểu hiện chủ yếu của bệnh bò điên giống nh bệnh khác do prion gây ra. Ban đầu, các triệu chứng thờng nhẹ và âm thầm nên khó phát hiện. Bò hay đá chân lên bụng khi vắt sữa, đôi lúc co giật nhẹ ở cơ, đi hụt bớc, đầu lúc lắc, đi lại mất nhịp nhàng, không theo sự điều khiển của chủ, đôi khi kêu rống lên. Sau đó con vật dần suy yếu, lợng sữa giảm, trở nên hung dữ, chạy lung tung, có khi húc đầu vào tờng, ngã ra, run rẩy, liệt dần rồi chết. Bệnh tích chủ yếu ở bò là hiện tợng thoái hoá trong các tế bào não, hình thành các không bào. Nhìn qua kính hiển vi thấy tổ chức não xốp rỗng nh miếng mút (bọt biển). Ngoài ra không có bệnh tích gì đặc biệt khác. v. chẩn đoán Chỉ có thể xác định trên tiêu bản tổ chức não của bò đã bị giết hoặc đã chết bàng giải phẩu vi thể. vi. phơng pháp phòng chống bệnh 1. Biện pháp phòng bệnh: Do hiện nay cha thấy prion tạo ra miễn dịch cho bò nên không có vacxin phòng bệnh. - Không nuôi bò bằng bột thịt, bột xơng của loài nhai lại, đặc biệt xuất phát từ vùng có bệnh hoặc nghi có bệnh. - Giết huỷ bò mắc bệnh. - Tại nớc hoặc vùng có bệnh, bắt buộc phải xét nghiệm vi thể não bò khi giết mổ để tiêu huỷ những bò có bệnh. Cấm dùng não, mắt, tuỷ sống, hạch lâm ba của bò từ 6 tháng tuổi trở lên làm thực phẩm. 2. Biện pháp phòng chống dịch: nh phần 1. 3. Kiểm soát nguồn dịch và môi trờng - Phát hiện giết huỷ hoàn toàn bò có bệnh. - Kiểm dịch chặt chẽ vùng có dịch và không nhập bò, bột thịt, bột xơng loài nhai lại từ những nớc có bệnh bò điên. Chỉ nhập bò, cừu, dê từ những nớc đã có quy định cấm sử dụng protein của động vật nhai lại làm thức ăn cho loài nhai lại. ở Việt Nam ít có cừu và cha biết về bệnh Scrapie nên rất có thể không xày ra bệnh bò điên. Nguy cơ duy nhất là việc nhập khẩu thực phẩm có nguồn gốc động vật có thể bị nhiễm bệnh Scrapie hay bệnh bò điên. Bệnh cúm gia cầm i. đặc điểm của bệnh Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm gây ra do vi rut cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae. Virut cúm typ A đợc phát hiện gây bệnh cho các loài gia cầm, đã cầm, động vật có vú trên khắp thế giới. Bệnh xảy ra rất trầm trọng ở gà, gà tây, mức độ nhẹ hơn ở chim cút, vịt, lợn, một số động vật có vú và có thể lây sang ngời, gây tử vong cho ngời. Bệnh gây thiệt hại kinh tế xã hội rất nghiêm trọng. Biểu hiện của bệnh chủ yếu là ở đờng hô hấp, tiêu hoá. Trớc đây, bệnh này đợc gọi là bệnh dịch tả gà, nhng từ Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về bệnh cúm gia cầm tại Beltsville, Mỹ, năm 1981 đã thay thế tên này bằng tên Bệnh cúm gia cầm chủng độc lực cao , viết tắt là HPAI (highly Pathogenic avian influenza) để chỉ các virut cúm týp A có độc lực mạnh, gây lây lan nhanh, tỷ lệ tử vong cao. Luật thú y đối với động vật trên cạn của Tổ chức Dịch tễ thú y thế giới xếp HPAI thuộc danh mục A, bao gồm 15 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất của động vật. Khi lây sang ngời, bệnh có biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, ho, đau họng, có thể dẫn đến tử vong. Bệnh tiến triển nhanh, không thể điều trị bằng các phơng pháp điều trị thông thờng và có tỷ lệ tử vong cao nếu không đợc phát hiện và chữa trị kịp thời. ii. Tác nhân gây bệnh Virut cúm gia cầm thuộc họ Orthomyxoviridae. Typ A gồm các phân typ H 1 N 1 , H 2 N 2 , H 3 N 2 và gần đây là H 5 N 1 , H 7 N 2 thờng gây ra các vụ dịch lan rộng hoặc đại dịch toàn cầu. Hiện đã phát hiện 19 virut cúm A có độc lực cao gây bệnh cho gia cầm. Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới, nguy cơ có thể xảy ra một đại dịch cúm gây tử vong từ 2-7 triệu ngời và hàng tỷ ngời mắc bệnh. Virut cúm typ A tơng đối nhạy cảm với các chất hoá học nh Formalin, axit loãng, ête, Sodiumdesoxycholat, hydroxylamone, iii. điều kiện lu hành 1. Động vật cảm nhiễm Gà và chim cút mọi lứa tuổi đèu mắc bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao. Vịt, ngan có sức đề kháng nhất định nên ít có biểu hiện lâm sàng. Tuy nhiên trong một số ổ dịch, vịt cũng có tỷ lệ chết khá cao. 2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên Thấy rõ ở gà mắc bệnh. Tuy nhiên các kiểm tra huyết thanh học và phân lập virut trên đàn vịt đã xác định vịt là loài có tỷ lệ dơng tính cao. Nh vậy thấy rằng mầm bệnh lây lan tồn tại trong đàn thủy cầm mà ít có triệu chứng lâm sàng, dần dần tăng dộc lực và có thể bộc phát thành dịch. Tại một số tỉnh, đã quan sát thấy có cò, vịt trời chết trớc và trong thời gian có dịch ở đàn gia cầm. Do vậy rất có thể chim trời đã có vai trò truyền bệnh cúm gia cầm. 3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền Chủ yếu là do tiếp xúc trực tiếp giữa gia cầm khoẻ mạnh với vật có bệnh thông qua việt buôn bán vận chuyển gia cầm. Lây lan qua không khí chỉ xảy ra trong phạm vi gần, có dãy chuồng nuôi gia cầm chỉ cách đàn bị bệnh vài chục mét mà không bị lây bệnh. Thời kỳ ủ bệnh: tơng đối ngắn, chỉ từ vài giờ đến một vài ngày. ở gà do triệu chứng nặng thờng chết nhanh nên thời kỳ lây bệnh từ lúc cha có triệu chứng đến khi chết thờng chỉ kéo dài một vài ngày. ở vịt, do phần lớn không có biểu hiện triệu chứng, vẫn sống khoe mạnh, trong khi chúng cứ thải virut qua phân nên sự nguy hiểm kéo dài hàng tháng. 4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tực nhiên và thuốc sát trùng Virut cúm A kém bền vững đối với nhiệt độ: ở nhiệt độ 56-60 0 C, chỉ trong vài phút là virut mất độc tính. ở 70 0 C, chết trong vài ba phút. Trong tủ lạnh và tủ đá đông lạnh virut sống lâu đợc hàng tháng. ánh mặt trời trực tiếp cũng có tác dụng tốt trong việc tiêu diệt vi rut H 5 N 1 chỉ sau vài giờ do tác động của tia cực tím. Virut cúm A rất nhạy cảm với các chất hoá học. Xút 2%, Formalin 3%. Cresyl 5%, BKA 1%. Cloramin 3%, cồn hoặc các loại thuốc sát trùng khác có bán trên thị trờng đề tiêu diệt đợc vi rut H 5 N 1 . Cloramin, vội bột hoặc nớc vôi tôi cũng có tác dụng khử trùng, thờng dùng tiêu độc nhà cửa, chuồng trại. Nớc xà phòng có hai tác dụng: thứ nhất nó tẩy rửa, làm trôi virut H 5 N 1 bám trên chân tay, quần áo và các đồ vật, thứ hai làm virut bị vô hoạt. 5. Tình hình lu hành Năm 1961 một vụ dịch cúm gà lây sang cả vịt do virut typ A H 5 N 1, xảy ra ở Nam Phi nhng cha gây đợc sự chú ý của d luận có lẽ vì cha có báo cáo lây sang ngời. Đến năm 1997, vụ dịch cúm typ A H 5 N 1 khác hẳn xảy ra ở Hồng Kông giết hại hàng ngàn gà, phải tiêu huỷ gần 2 triệu gà và giết hại 6 trẻ em do có tiếp xúc với gà bệnh. Từ 2003 đến 2005, dịch cúm gia cầm H 5 N 1 đã hoành hành rất nghiêm trọng. Đã có 10 nớc và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch H 5 N 1 gồm Hàn Quốc, Malaysia, Hồng Kông và Việt Nam. ổ dịch Việt Nam. Dịch cúm gia cầm xuất hiện lần đầu tiên vào cuối tháng 12/2003, đến tháng 12 năm 2005 đã xảy ra thành 4 đợt dịch, gây thiệt hại năng nề. Theo báo cáo của Chính phủ, đợt dịch, gây thiệt nặng nề. Theo thông báo của Chính phủ, đợt dịch cúm đầu năm 2004 đã làm tăng trởng GDP quốc gia đến gia cầm đến 0,5% tơng đ- ơng trên 3.000 tỷ đồng, trong đó thiệt hại trực tiếp do gia cầm bị giết chết và tiêu huỷ là 1.300 tỷ đồng. - Đợt dịch cuối năm 2004-2005 thiệt hại trực tiếp không lớn do số gia cầm bị tiêu huỷ ít, nhng thiệt hại gián tiếp vẫn lớn do ảnh hởng đến việc tiêu thụ, sản xuất và chăn nuôi gia cầm, sản xuất thực ăn chăn nuôi. ớc tính thiệt hại trong đợt dịch này khoảng 500 tỷ đồng. - Đợt dịch từ tháng 10/2005 đến tháng 12/2005 phát ra đầu tiên ở tỉnh Bắc Giang sau thấy xuất hiện ở 23 tỉnh thành với hơn 200 ổ dịch, số gia cầm chết và bị tiêu huỷ trên 2 triệu con, nhng thịt gia cầm và trứng không tiêu thụ đợc đã gây thiệt hại lớn cho ngời chăn nuôi, do ở vùng không có dịch sự tuyên truyền đôi khi thái quá đã gây tâm lý e ngại cho ngời dân. ở Việt Nam sau 17 tháng khống chế đợc dịch trên cả nớc, đến tháng 12/2006 đã tái phát nhiều ổ dịch ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Cần thơ, Hậu Giang và có thể còn lan rộng sang năm 2007. Từ 5/2007 dịch đã bùng phát trở lại ở nhiều tỉnh và còn nhiều diễn biến phức tạp. ở Ai Cập đã có ngời chết H 5 N 1 . Các chuyên gia y tế cho biết chữa bằng Tamiflu không có kết quả. Theo WHO, hiện nay H 5 N 1 đã biết đổi thành các chủng khác gây chết gia cầm và ngời. Nếu bệnh lây từ ngời sang ngời, phát triẻn thành đại dịch thì trên thế giới sẽ có từ 8-10 triệu ngời mắc bệnh và có thể 82 vạn ngời chết. Theo Trung tâm kiểm soát bệnh dịch của Hoa Kỳ, vacxin H 5 N 1 hiện nay ít có kết quả vì virut đã biến đổi tính kháng nguyên. Ngời ta đang phân lập các virut này, tách các gen tăng tính kháng nguyên để chế vacxin nhng còn lâu mới có kết quả. - Thiệt hại về ngời: Trong thời gian có các dịch cúm gia cầm, số ngời bị nhiễm cúm A H 5 N 1 là 93, trong đó có 42 trờng hợp tử vong ở 25 tỉnh, thành phố. iv. Triệu chứng bệnh tích Trong nhiều ổ dịch, đàn gà mắc bệnh và chết dồn dập trong một vài ngày đầu, mà không có triệu chứng bệnh tích gì đặc trng. ở các đàn khác, triệu chứng chung là suy hô hấp, tiêu hoá, sng phù đầu, bệnh tích chủ yếu là xuất huyết ở nội tạng và ở phần da không có lông, ở cẳng chân. v. chẩn đoán Trong phòng thí nghiệm, hiện đang sử dụng phơng pháp nuôi cấy phân lập virut và phản ứng ngng kết và ngăn trở ngng kết hồng cầu (HA, HI) và RT PCR. vi. phơng pháp phòng chống - Tăng cờng thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức và có sự phối hợp của cộng đồng. - Tăng cờng giám sát dịch bệnh để phát hiện sớm. - Tạm dừng ấp trứng sản xuất vịt, ngan giống để cắt đứt nguồn tàng trữ, lây truyền virut cúm. - Kiểm dịch vận chuyển. - Kiểm soát giết mổ gia cầm: có sự kiểm soát của thú y và xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung, hớng dẫn ngời giết mổ, chế biến và các biện pháp an toàn. - Hớng dẫn các cơ sở chăn nuôi gia cầm thực hiện các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi. - Thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng thờng xuyên cơ sở chăn nuôi. - Hiện nay ở nớc ta đang sử dụng vacxin vô hoạt của Trung Quốc để tiêm cho gà, vịt: H 5 N 2 cho gà, H 5 N 1 cho vịt. Chỉ tiêm trong 2 năm. Sau khi hết dịch thì ngừng tiêm phòng mà áp dụng các biện pháp an toàn sinh học để phòng dịch. * Khi có dịch: - Phải tuân thủ nghiêm ngặt về vận chuyển, buôn bán giết mổ gia cầm theo hớng dẫn của thú y. - áp dụng tiêu huỷ gia cầm mắc bệnh và đàn có tiếp xúc trong phạm vi bán kính 3 km. Nếu thôn ấp có ngăn cách nhau bằng rào cản tự nhiên nh sông, hồ, núi cao thì chỉ tiêu huỷ ở thôn có bệnh. - Tiêu huỷ gia cầm bằng cách chôn sâu hoặc đốt hợp vệ sinh. - Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc rất quan trọng: hỗ trợ số gia cầm bị tiêu huỷ 5.000đ/1con và hỗ trợ mua giống nuôi lại 1 lần 2.000đ/1con. Hiện nay mức hỗ trợ của Chính phủ là 10.000đ/1con. Nếu tỉnh thành nào có điều kiện thì có thể hỗ trợ thêm. Ngoài ra Chính phủ còn dùng kinh phí lớn hỗ trợ việc tiêu độc, khử trùng, tiêu huỷ và các chi phí chống dịch khác. - ở ngời, khi có các triệu chứng nghi nhiễm cúm gia cầm phải đa ngay đến các cơ sở y tế chuyên khoa đợc Bộ Y tế chỉ định để khám bệnh và điều trị bằng Tamiflu. Bệnh dại i. đặc điểm của bệnh Là bệnh truyền nhiễm cấp tính chung ở nhiều loài động vật và ngời, do một loài virut hớng thần kinh gây ra. Vật mắc bệnh bị điên cuồng hay bại liệt, thờng dẫn đến chết. ở ngời, bệnh gây viêm não cấp tính dẫn đến tử vong. Ban đầu ngời bệnh hay sợ hãi lo lắng, sốt, mệt, đau đầu hoặc có cảm giác hơi khác lạ tại vết thơng súc vật cắn, sau đó dễ bị kích động, sợ gió, sợ nớc, liệt nhẹ, mê sảng, co giật và chết do liệt cơ hô hấp. ii. tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh là virut Rhabdovirus thuộc giống lyssavirus. Để phân loại virut dại, ngời ta dựa vào tính gây bệnh khác nhau trên động vật mẫn cảm nh thỏ, chuột nhắt trắng. Trong thiên nhiên, chỉ có một chủng virut dại đơn nhất đợc Pasteur gọi là virut dại đờng phố. Loại này có thời gian nung bệnh ở thỏ 17 ngày, ở ngời khoảng 40 ngày. Các n- ớc nhiệt đới hình nh có chủng tăng độc, có thời gian nung bệnh ở thỏ là 8 9 ngày và ở ngời khoảng 20 ngày. Thời gian ủ bệnh từ lúc truyền đến lúc phát bệnh tuỳ thuộc vị trí tiêm truyền hoặc bị súc vật dại cắn. Khi đem virut dại đờng phố tiếp đời nhiều lần qua óc thỏ, tính gây bệnh đối với thỏ tăng lên, thời gian ủ bệnh rút ngắn lại, nhng độc lực đợc cố định. Đem virut này tiêm dới da cho ngời và gia súc thì không gây bệnh, trái lại còn đợc miễn dịch. Pasteur gọi đó là dại cố định. Rất nhiều chủng cố định đợc tạo ra bằng cách cấy truyền qua chuột: CVS Pitman More, Kisling, CL Một số chủng trong số này có thể nuôi trong tế bào vero, tế bào lỡng bội ngời. Chủng Flury (LEP và HEP) có nguồn gốc từ ngời lại chỉ đợc nuôi cấy trong tế bào phôi trứng gà. Các chủng SAD và ERA, Vnukobo, Kelev cũng thích nghi trong tế bào. Virut dại có chứa 22% lipid, là một chất béo, nên khi tiếp xúc với các chất làm hoà tan mỡ nh nớc xà phòng, virut dễ bị phá huỷ. Virut rất mẫn cảm với sức nóng: ở 56 0 C chết sau nửa giờ, ở 60 0 C sau 5-10 phút và ở trên 70 0 C chết trong 2 phút. Trong lạnh 4 0 C virut sống đợc từ vài tuần tới 12 tháng và ở nhiệt độ dới 0 0 C sống đợc 3 4 năm. iii. điều kiện lu hành 1. Động vật cảm nhiễm Tất cả các loài động vật có vú đều có cảm nhiễm với virut dại ở mức độ khác nhau. Mẫn cảm nhất là chó, chó sói, cáo, rồi đến trâu, bò, ngựa, lợn, lạc đà, khỉ, gấu, chuột, mèo. Chó là loại mắc bệnh nhiều nhất. Dơi hút máu, dơi ăn quả, dơi ăn côn trùng đều có thể nhiễm bệnh. Loài chim không mẫn cảm trừ khi gây bệnh thí nghiệm. Trong thí nghiệm thờng dùng thỏ, chuột lang, chuột bạch. Ngời cũng mẫn cảm với bệnh nhng có vẻ kém hơn một số loài vật. Tuổi nào cũng mắc bệnh, nguy hiểm nhất là chó con dới 3 tháng tuổi, thờng hay mắc dại và hay đùa vờn cắn trẻ em khiến ngời ta bỏ qua. 2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên Khá phong phú bao gồm nhiều loài động vật. Nhiều loài thú ăn thịt hoang dã và súc vật nuôi trong nhà là ổ chứa virut dại: chó, mèo, chó sói, cáo, chồn, gấu trúc Nam Mỹ, cầy và nhiều động vật có vú khác. ở Mehico, Trung và Nam Mỹ, dơi hút máu, dơi ăn quả và dơi ăn côn trùng cũng nhiễm virut dại. ở Mỹ, Canada, châu Âu thấy dơi ăn côn trùng cũng có ổ chức. Tại các nớc đang phát triển thì ổ chức chủ yếu đợc duy trì trong đàn chó. Các loài khác nh thỏ, chuột, sóc, thú có túi sống trên cây hiếm khi nhiễm virut dại. 3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền Sự lây truyền bệnh dại tự nhiên giữa các động hoặc sang ngời từ một con vật theo cách sau: Virut dại qua tuyến nớc bọt bài thải ra ngoài, từ đó đi vào cơ thể theo vết thơng, chủ yếu là do vết cắn rồi theo dây thần kinh đến các hạch và thần kinh trung ơng, virut sản sinh rất nhanh rồi lại theo dây thần kinh ra tuyến nớc bọt. Khi ấy, cơ năng thần kinh cha bị tổn thơng đáng kể vì thế nhìn bề ngoài con vật vẫn bình thờng nhng nớc bọt đã có virut. Sau đó, virut phá hoại dần các tế bào thần kinh, làm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng nh điên cuồng hay bại liệt. Cứ thế, bệnh dại đợc truyền đi trong đàn động vật và truyền sang ngời. Thời kỳ ủ bệnh: ở chó có thể thay đổi từ 10 ngày đến 6 tháng. Phần nhiều trong vòng 21-30 ngày sau khi con vật nhiễm virut. ở ngời thông thờng từ 3-8 tuần. Chó bị dại trớc khi xuất hiện các dấu hiệu thần kinh, nớc dại đã có virrut, nếu cắn ngời đã có thể truyền bệnh sang ngời. Thông thờng, thời kỳ lây truyền ở chó, mèo từ 3 - 7 ngày trớc khi bắt đầu có triệu chứng lâm sàng và kéo dài trong suốt thời gian con vật bị bệnh cho đến lúc chết. 4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng Virut dại rất mẫn cảm với sức nóng. Trong lạnh virut sống đợc khá lâu, tuỳ thuộc vào nhiệt độ, trong não đã thối, virut sống đợc vài tuần đến 6-7 tháng. Trong não ớp lạnh virut còn độc lực đến 2 năm. Tia cực tím diệt virut sau 5-10 phút, xút 3%. Formalin 5%, Acid HCL diệt virut sau 5 phút. 5. Mùa vụ phát sinh phát triển của bệnh Thờng vào mùa xuân hè, bệnh phát triển nhiều. 6. Tình hình lu hành Bệnh lu hành trên toàn thế giới. Theo Tổ chức Y học thế giới, hiện nay mỗi năm trên thế giới có từ 60.000 70.000 ngời chết vì bệnh dại, tập trung ở các nớc đang phát triển. Nhiều nớc và khu vực đã thanh toán đợc bệnh dại ở gia súc và ngời là Australia, Nhật Bản, Hungary, New Ghinea, Hawaii, Anh, Ireland, Na Uy, thụy Điển, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Hy Lạp và nhiều đảo ở Đại Tây Dơng, Bệnh dại hiện vẫn còn là vấn đề sức khoẻ quan trọng trong cộng đồng ở các nớc châu á. Chó có vai trò chính trong các trờng hợp dại động vật và ngời ở châu á. ở nhiều nơi cha thấy có chu kỳ dại ở thú hoang dã nh tại châu Âu. ở những nớc mà bệnh dại ở chó độc lập với bệnh dại ở thú hoang, có thể loại trừ bệnh bằng cách chỉ tiêm phòng vacxin cho đàn chó. Dại ở thú hoang còn tồn tại ở một vai nơi thuộc miền Bắc và miền Tây châu á. Cáo đỏ, chồn, chó sói là ký chủ chính. Khống chế bệnh dại ở thú hoang bằng việc tạo miễn dịch cho chúng không phải là việc dễ dàng. Chúng phải đợc ăn mồi thuốc (vacxin) và tự tạo miễn dịch, đó là phơng pháp sử dụng vacxin qua miệng. Mục đích của việc khống chế bệnh dại ở thú hoang là loại trừ bệnh ở khu vực hoặc kiểm soát sự lây lan đến các vùng cha bị nhiễm. ở Tây Âu, chỉ có loài cáo đỏ Vulpes Vulpes là bảo tồn và làm lây lan bệnh. iv. triệu chứng bệnh tích Thời gian ủ bệnh khác nhau, một phần do vị trí vết cắn và tính trầm trọng của vết cắn quyết định. Vị trí vết cắn càng gần não và tuỷ sống bao nhiêu thì thời gian ủ bệnh càng ngắn bấy nhiêu. Động vật non bị cắn có thời gian ủ bệnh ngắn hơn so với con trởng thành. Có 3 thời kỳ lâm sàng ở chó mắc bệnh dại thể điên cuồng: - Thời kỳ thứ nhất rất khó phát hiện. Nếu để ý thấy chó có biểu hiện khác thờng, thay đổi tập tính hàng ngày nh trốn vào góc kín, sau tủ, gầm giờng, khi chủ gọi th ờng chạy đến một cách miễn cỡng rồi lại vào chỗ tối nằm. Nếu mừng chủ lại thờng hay quá trớn nh liếm vào chân chủ, vẫy đuôi nhanh hơn. Thỉnh thoảng cắn sủa vu vơ lên trời hoặc nh đớp ruồi, vẻ bồn chồn không yên. - Thời kỳ thứ hai là thời kỳ phản xạ kích thích mạnh: đang ngồi bỗng đứng dậy hoặc nhảy chồm lên, thấy ngời lạ xông ra sủa dữ dội, chỉ cần có tiếng động nhẹ hoặc bật đèn là sủa ầm ĩ, hay liếm, cọ sát chỗ bị cắn do ngứa ngáy. Con ngơi mắt mở to, ngồi đờ đẫn, hay giật mình. Chó bỏ ăn, nuốt khó khăn, hay cắn và ăn vật lạ, khát nớc nhng không uống đợc, chảy nớc dãi, sùi bọt mép rồi chuyển sang biểu hiện điên cuồng, bỏ nhà ra đi không trở về nữa, do họng bị liệt nên chó sủa nghe có vẻ xa xôi. Trên đờng đi chó sẽ cắn các chó khác và ngời một cách bất ngờ, yên lặng. Chó cắn, nhay các vật lạ kể cả gạch, ngói, mẫu gỗ. Thỉnh thoảng lại ngồi yên, vẻ mặt đờ đẫn, sợ sệt. - Thời kỳ bại liệt: liệt mặt, không ăn uống đợc, chảy nhiều nớc bọt, cơ thể xơ xác tiều tụy, trễ hàm rồi chết do liệt hô hấp hoặc do kiệt sức. Thể điên cuồng chỉ chiếm 20-30% số chó bị dại. Số còn lại là thể bại liệt hoặc thể câm lặng. Chó không có biểu hiện lên cơn điên cuồng, còn các triệu chứng khác cũng t- ơng tự. Chó thờng mắc bệnh dại thể câm lặng nên rất nguy hiểm cho ngời do không để ý đề phòng. Bệnh tích ở chó dại ít điển hình. Nếu mổ xác thấy dạ dày trống rỗng hoặc có vật lạ. Niêm mạc dạ dày và ruột xuất huyết. Chỉ có bệnh tích vi thể với các thể Negri ở sừng Amon của não mới đặc trng cho bệnh dại. v. chẩn đoán - Chẩn đoán lâm sàng: do tính chất nguy hiểm của bệnh dại và tính cấp thiết phải phòng bệnh cho ngời nên không nhất thiết phải đòi hỏi kết luận chó bị dại về lâm sàng, mà có thể chỉ cần nêu là chó nghi dại và xử lý nh chó dại. Tất cả dấu hiệu thần kinh khác thờng ở chó đều có thể nghi dại và tiến hành phòng bệnh cho ngời. - Chẩn đoán xác định: 3 phơng pháp đồng thời là tìm thể Negri trong não chó, chẩn đoán huỳnh quang và sinh học (tiêm não chuột ổ). Nếu nghi dại thì có thể coi nh có bệnh dại để đảm bảo tính mạng con ngời, chỉ cần một trong 3 phơng pháp trên cho kết quả dơng tính cũng kết luật là bệnh dại. iv. phơng pháp phòng chống 1. Biện pháp phòng bệnh - Quản lý đàn chó bằng cách có sổ đăng ký chó nuôi. Có vòng đeo cổ, rọ mõm, dây xích khi ra khỏi nhà. - Hạn chế việc nuôi thả rông chó hoặc cấm hẳn ở thành thị. - Tiêu diệt số chó vô chủ, chó lạc. - Có xe ôtô chuyên dùng, bắt nhốt chó giữ chó thả rộng ở thành thị, nơi đông ngời và xử lý tuỳ trờng hợp cụ thể. - Tiêm phòng định kỳ đại trà vacxin cho đàn chó, mèo. - Tổ chức theo dõi giám sát dịch tễ bệnh dại ở chó, mèo. Nếu chó cắn ngời, phải nhốt và theo dõi cho trong 10 ngày và đa ngời bị chó cắn đến cơ quan y tế kiếm tra và điều trị dự phòng. Tiêm phòng cho ngời có nguy cơ mắc bệnh cao nh cán bộ thú y hay đi tiêm phòng dại cho chó, ngời giết mổ, vận chuyển chó, * Vacxin phòng bệnh dại cho động vật Trớc kia, ngời ta hay dùng vacxin não bê hoặc phôi trứng nh Flury LEP hoặc HEP để tiêm phòng dại cho đàn chó. Vacxin não bê có giá thành cao và hạn chế về số lợng sản xuất. Vacxin virut sống Flury tuy có hiệu lực nhng lại có các nhợc điểm nh dễ bị nhiễm tạp trong khi sản xuất, đòi hỏi phải bảo quản ở nhiệt độ âm, khi đã đa ra ngoài chỉ còn hiệu lực vài giờ và chỉ tiêm đợc chó trên 3 tháng tuổi. Vì vậy tuy giá thành rẻ hơn nhng khó đảm bảo hiệu lực khi tiêm phòng mở rộng, nhất là ở vùng nông thôn của những nớc đang phát triển. Hiện nay ở nhiều nớc trong đó có Việt Nam đã thay thế bằng vacxin vô hoạt tế bào. Ưu điểm chính của vacxin này là dễ bảo quản (4-25 0 C), dễ sử dụng với dạng nớc chỉ tiêm dới da 1ml/1lần có hiệu lực chắc chắn và bền vững tới 24 tháng. Tuy nhiên do đàn chó biến động quá lớn trong một thời gian ngắn, khó quản lý theo dõi nên quy định tiêm mỗi năm 1 lần. Vacxin tiêm đợc cho chó và mèo từ 1 tháng tuổi. * Vacxin phòng dại cho ngời ở Việt Nam đang sử dụng loại Fuenzalida đợc sản xuất trên não chuột ổ, bảo quản ở 4-8 0 C. Liều tiêm 0,2ml x 6 mũi, mỗi mũi cách nhau 48 giờ. Tiêm nhắc lại vào ngày thứ 21 và 30. Tỷ lệ phản ứng cục bộ hoặc toàn thân là 1 đến 3/10.000. Ngoài ra còn có vacxin VERORAB của Pháp, là vacxin vô hoạt tế bào, an toàn nh- ng đắt tiền hơn. Tuy nhiên thời gian gần đây có một số ngời bị chó cắn đi tiêm phòng dại bằng vacxin Fuenzalida bị phản ứng nặng hoặc tử vong nên Bộ Y tế đã quyết định sang năm 2008 sẽ ngừng cho sử dụng vacxin này. * Huyết thanh kháng dại: tinh chế từ huyết thanh ngựa sau khi đã đợc gây miễn dịch bằng virut dại cố định CVS; giá thành cao, chỉ dùng kèm với vacxin để điều trị dự phòng cho ngời. 2. Biện pháp chống dịch - Lấy đầu súc vật nghi dại, bao gói cẩn thận đa đến phòng thí nghiệm để xác định bệnh dại. - Báo cáo cơ quan thú y và y tế địa phơng. - Kiểm dịch: cấm vận chuyển, giết mổ chó, mèo và các động vật nghi nhiễm bệnh dại trong vùng dịch. - Giám sát chặt chẽ bệnh dại trong trên đàn chó, mèo, - Tiêu huỷ xác chó hoặc súc vật nghi dại, tiêu độc nơi ô nhiễm. - Tiêm phòng cho toàn đàn chó và mèo. - Tiêu diệt chó chạy rông, chó hoang, chó không tiêm phòng. - Ngời bị chó, mèo cắn phải đến cơ sở y tế kiểm tra. Nhng việc quan trọng cần làm ngay sau khi bị chó cắn là rửa thật kỹ vết thơng với nớc xà phòng đặc và xối dới vòi nớc chảy mạnh để tiêu diệt số virut dại bám vào vết thơng. 3. Kiểm soát nguồn dịch và môi trờng - Quản lý chặt đàn chó nuôi. - Diệt chó hoang, chó lạc. - Ngăn ngừa thú hoang tiếp xúc với chó nhà hoặc nếu có thể, tổ chức phòng bệnh cho thú hoang (chồn, cáo) song song với miễn dịch cho đàn chó nuôi. Bệnh lở mồm long móng i. đặc điểm của bệnh Bệnh lở mồm long móng (Foot and Mouth Disease FMD) hiện nay vẫn đang còn gây thiệt hại kinh tế quan trọng ở nhiều phần trên thế giới, mặc dù nó đã đợc thanh toán hoặc khống chế thành công tại nhiều nớc. Bệnh gây thành dịch ở nhiều loài động vật móng gốc chẵn, chủ yếu ở trâu bò và lợn. Đặc điểm đặc trng là bệnh gây viêm mụn nớc ở miệng và quanh vành móng, cả ở bầu vú, núm vú của súc vật cái kèm theo sốt. Nhiễm bệnh ở ngời thờng ít xảy ra và không trầm trọng. Sự nhiễm khuẩn qua nhiều con đờng nh- ng chủ yếu là qua không khí. Bệnh do nhiều typ và tiểu typ của Aphthovirut gây ra. ii. tác nhân gây bệnh Aphthovirut thuộc giống Picornaviridae. Có 7 typ huyết thanh gồm: A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3 và Asia 1. Mỗi serotyp lại có nhiều subtyp giống nh ở bệnh cúm A. Thí dụ nh các tiểu typ O 1 , O 2 , O 3 , A 1 , A 2 , A 3 , C 1 , C 2 , C 3 căn cứ vào sự khác biệt về gen và cấu trúc kháng nguyên. Các typ huyết thanh có sự phân bố khác nhau trên thế giới. Typ huyết thanh O, A đợc nhận biết ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Trái lại các týp huyết thanh SAT1, SAT2, SAT3 đợc giới hạn ở một số nớc thuộc châu Phi. Typ huyết thanh Asia 1 đợc tìm thấy ở nhiều nớc thuộc châu á. Riêng typ huyết thanh C chỉ còn tồn tại một vài nớc nh Philippines. Trong các ổ dịch, động vật có thể mắc bệnh do một hoặc cùng một luác nhiều typ huyết thanh. Sự biến đổi của các typ huyết thanh cũng khá phức tạp, đôi khi còn những điều cha đợc hiểu biết rõ. iii. điều kiện lu hành 1. Động vật cảm nhiễm Trong tự nhiên, loài trâu bò mắc bệnh nhiều nhất, rồi đến cừu, dê, lợn, lạc đà. Các loài dã thú nh hơu, nai, lợn rừng, voi, nhím cũng mắc bệnh. Loài động vật móng guốc lẻ nh ngựa, la, lừa và gia cầm, chim khong mắc bệnh. Loài vật ăn thịt và ngời ít mắc bệnh. Những con vật lai giống, sức vật non, đợc nuôi dỡng béo tốt khoẻ mạnh thờng cảm nhiễm bệnh hơn. 2. Nguồn tàng trữ mẫm bệnh trong tự nhiên Virut có trong cơ thể nhiều động vật mang trùng thuộc loài móng guốc chẵn gồm trâu, bò, dê, cừu, hơu, nai, lợn nhà, lợn rừng, Sự bài tiết virut qua nhiều bộ phận nh tuyết nớc bọt, phân, nớc tiểu, nớc nhau thai, tich dịch, dịch từ phổi 3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền Đờng lây bệnh: quan trọng là nhiễm virut có trong nớc bọt, nớc mũi dới dạng khí dung. Gia súc hít phải virut có khi từ khoảng cách hàng chục kilômét nếu thuận chiều gió thổi, có khi tới 250 km. Điều này giải thích sự lây lan bệnh mạnh và nhanh chóng trong thời gian ngắn trên phạm vi nhiều huyện, tỉnh, thậm chí giữa các quốc gia. Sự lây truyền trực tiếp cũng xảy ra hoặc gián tiếp qua thức ăn, nớc uống, bãi chăn, đồng cỏ, dụng cụ, quần áo, tay chân bị nhiễm trùng. ở đây, con ngời là yếu tố quan trọng làm lây lan bệnh, nhất là khi đa gia súc có bệnh hoặc các sản phẩm của chúng đến nơi khác. Bệnh có thể truyền qua bào thai. Thời kỳ ủ bệnh: từ 1 7 ngày, trung bình 3 4 ngày. Trong suốt thời gian từ khi có các triệu chứng đầu tiên đến khi khỏi bệnh. Nhiều trâu bò sau khi khỏi bệnh vẫn còn mang trùng và thải trùng hàng tháng, có trờng hợp tới 3 năm. Lợn có vai trò thải trùng rất lớn, gấp nhiều lần trâu bò khi đang có triệu chứng, nhng [...]... trực tiếp từ lợn bệnh sang lợn khoẻ hoặc gián tiếp qua thức ăn, nớc uống và đồ vật bị ô nhiễm mầm bệnh Bệnh lây lan còn do vận chuyển, mổ thịt Ngời bị lây bệnh do tiếp xúc với động vật có bệnh hoặc sản phẩm của chúng Khi da bị trầy xớc thì nguy cơ càng cao, hoặc khi tiêu thụ sản phẩm động vật cha nấu chín Thời kỳ ủ bệnh: ở lợn 1-8 ngày, trung bình 3-5 ngày ở ngời từ vài đến 1-2 ngày Thời kỳ lây truyền:... không điển hình và trở thành bệnh SARS đầu tiên tại Việt Nam Ông này đã chết vào ngày 13/3/2003 tại bệnh viện Công chúa Margaret (Hồng Kông) Ngày 01/3/2003, nhân viên bệnh viện Việt-Pháp đầu tiên bị bệnh lây bệnh Từ những ca bệnh đầu tiên này, sự lây nhiễm lan rộng từng ngày Ngày 10/3/2003 tại Ninh Bình xuất hiện ca bệnh nặng do tiếp xúc với bệnh nhân SARS, sau lây thêm sang 4 ng ời khác Tới ngày 28/4... trởng thành 3 Đờng lây truyền và thời gian lây truyền Ngời bị lây bệnh do bị muỗi nhiễm virut đốt phải Đó là loài muỗi Culex triaeniorhynclues, phức hệ C vishnui, và cả C.gelidus ở vùng nhiệt đới Muỗi hút máu lợn hoặc chim có virut rỗi đốt ngời thì truyền bệnh cho ngời Thời kỳ ủ bệnh: thay đổi từ 5-15 ngày Thời gian lây bệnh: bệnh không lây từ ngời sang ngời Muỗi có khả năng gây lây nhiễm suốt đời... của ngời bệnh có virut làm ô nhiễm đồ vật xung quanh rồi từ đó qua bàn tay của ngời đi vào niêm mạc miệng, mũi và mắt của ngời khác Các đờng lây truyền khác cha đợc chứng minh Sự lây truyền từ động vật mắc bệnh sang ngời nếu có cũng có thể qua đờng tiếp xúc nh trên Thời kỳ ủ bệnh, theo WHO thông thờng từ 2 đến 10 ngày Thời gian lây truyền: thời gian tồn tại của SARS-CoV trong cơ thể ngời bệnh cha đợc... nhng chỉ có hai loài đợc coi là bệnh từ động vật truyền sang ngời là Streptococuccus và S.zooepidemicus Chúng gây bệnh trên đờng hô hấp, sinh dục, thần kinh ở nhiều loài gia súc và từ đó truyền các bệnh tơng ứng sang ngời Penicillin là thuốc chữa bệnh có hiệu quả kể cả gia súc và ngời ii tác nhân gây bệnh S.zooepidemicus gây bệnh ở ngựa, bò và loài gặm nhấm S.suis thờng gây bệnh ở lợn, chúng là những cầu... con vật mắc bệnh, bài tiết ra ngoài và nhiễm vào thức ăn, nớc uống làm lây cho động vật và ngời Ngời còn mắc bệnh do sử dụng đồ ăn bị nhiễm phân bởi tay ngời chế biến, phục vụ hoặc đồ dùng nhà bếp, nguồn nớc bị nhiễm khuẩn Thời kỳ ủ bệnh: ở gia súc từ 3 6 ngày, ở ngời từ 6-72 giờ Thời kỳ lây truyền: trong cả quá trình mắc bệnh hoặc mang trùng hàng tháng 4 Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện từ. .. thận chuột hàng năm mà chuột không phát bệnh, chúng luôn thải mầm bệnh vào nớc tiểu, từ đó gây bệnh cho động vật và ngời 3 Đờng lây truyền và thời gian lây truyền Gia súc mắc bệnh do ăn, uống sản phẩm bị nhiễm khuẩn do chuột thải vào ở chuồng nuôi, chuột thờng đến ăn thức ăn thừa rồi thải mầm bệnh vào đó qua nớc tiểu Ngời bị lây bệnh cũng do ăn uống phải mầm bệnh hoặc qua da xây xớc khi lội bùn nớc... ngời từ 8 15 ngày Thời gian ủ bệnh có thể thay đổi từ 5 45 ngày tuỳ theo số lợng ấu trùng xâm nhập cơ thể Tuy nhiên chỉ sau vài ngày xâm nhập, là giun đã gây những triệu chứng đờng tiêu hoá Thời kỳ lây truyền: Bệnh không truyền trực tiếp từ ngời sang ngời Các động vật có khả năng truyền bệnh trong nhiều tháng Trong thịt động vật, ấu trùng sống đợc trong thời gian khá dài 4 Sức đề kháng của mầm bệnh. .. thì ra tuyến nớc bọt Ruồi bay đến đậu và hút máu động vật hoặc ngời thì truyền bệnh đi Tuy nhiên, mầm bệnh không truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở ruồi Ngời có thể mắc bệnh bẩm sinh Bệnh có thể truyền trực tiếp từ ngời sang ngời qua máu dính trên vòi hút của ruồi Glossina, ruồi ngựa, qua việc truyền máu họăc qua bào thai Thời kỳ ủ bệnh: Thờng từ 3 ngày đến 3 tuần đối với nhiễm trùng T b rhodesience... loài Salmonella khác từ gia cầm 2 Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên Gia súc, gia cầm nh trâu, bò, chó, mèo, lợn và các loài động vật khác Những con mắc bệnh ẩn tính có thể mang trùng và thải trùng kéo dài 3 Đờng lây truyền và thời gian lây truyền Bệnh lây truyền qua đờng tiêu hoá Một số chủng vi khuẩn thờng sống hoại sinh trong ống tiêu hoá của gia súc khoẻ nên nhiều khi bệnh từ phát ra khi sức . các bệnh lây từ động vật sang ngời các bệnh do vi rút bệnh bò điên i. đặc điểm của bệnh Bệnh bò điên (mad cow) là tên gọi nôm na của một bệnh ở bò mới đợc phát hiện đầu. bệnh cho ngời. Thời kỳ ủ bệnh: thay đổi từ 5-15 ngày. Thời gian lây bệnh: bệnh không lây từ ngời sang ngời. Muỗi có khả năng gây lây nhiễm suốt đời. Nhiễm virut huyết ở chim thuờng kéo dài từ. ngoài. Bệnh có thể lây lan trực tiếp từ lợn bệnh sang lợn khoẻ hoặc gián tiếp qua thức ăn, nớc uống và đồ vật bị ô nhiễm mầm bệnh. Bệnh lây lan còn do vận chuyển, mổ thịt. Ngời bị lây bệnh do

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan