i. Đặc điểm của bệnh
Là bệnh truyền nhiễm mạn tính chung cho nhiều loài động vật và ngời do vi khuẩn
Brucella gây ra, biểu hiện bằng các đợt sốt kéo dài liên tục hoặc ngắt quãng, mệt mỏi, sút
cân, viêm khớp, con vật cái trởng thành thờng có ổ mủ ở tử cung, nhau thai, dẫn đến sảy thai, sát nhau. ở con đực, viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn, ở ngời cũng có biểu hiện tơng tự nh ở súc vật.
ii. Tác nhân gây bệnh
Có 3 typ gây bệnh chính là: B. abortus, B. melitensis và B. suis. Trong thịt ớp lạnh vi khuẩn sống đợc 3 tháng, trong đất từ 25 – 100 ngày, trong sữa tơi 6 – 8 ngày. ở nhiệt độ 700C vi khuẩn bị diệt sau 10 phút, ở 1000C – 1 phút.
iii. Điều kiện lu hành 1. Động vật cảm nhiễm
Trâu, bò, dê, cừu, lợn, thú rừng và ngời đều mắc bệnh. Căn bệnh luôn tồn tại ở chuột và côn trùng nên nhiều vùng đã thanh toán bệnh, vài năm sau bệnh lại xuất hiện. Vật tr- ởng thành dễ mẫn cảm với bệnh.
ở ngời, mức độ nặng nhẹ và thời gian kéo dài của bệnh rất thay đổi và sự miễn dịch không rõ ràng. Bệnh khởi phát đột ngột hoặc từ từ với sốt kéo dài liên tục hoặc sốt từng cơn, đau đầu mệt mỏi, ra nhiều mồ hôi, ớn lạnh, đau khớp, sút cân và đau mỏi toàn thân. Có nhiễm trùng, mng mủ cục bộ nh gan, lách. Bệnh kéo dài nhiều ngày, nhiều tháng, nhiễm khuẩn thể ẩn hoặc mạn tính. Có biến chứng ở 30% các khớp vùng chân, viêm cơ quan tiết liệu sinh dục nh viêm tinh hoàn. Bệnh hay để lại di chứng, tỷ lệ tử vong 2%.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
Bò, lợn, dê, cừu, chó. Vi khuẩn sống trong núm nhau, nớc ối, chất nhớt, ở vú có sữa Trong thai bị sảy có nhiều vi khuẩn ở chất nhớt quanh thai, dạ múi khế, phổi, dạ…
dày Con đực bài trùng qua tinh dịch.…
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Chủ yếu qua đờng tiêu hoá do ăn uống phải chất có vi khuẩn. Bệnh truyền qua đờng giao cấu ở lợn, bò, dê.
Thời kỳ ủ bệnh: Thay đổi theo loài và không nhất định, thờng từ 7 – 60 ngày, trung bình 17 – 30 ngày.
Thời kỳ lây truyền: Mạnh nhất là khi con vật mẹ sảy thai hoặc đẻ. Sữa có chứa vi khuẩn một thời gian dài. Con non bú sữa có vi khuẩn, bài ra theo phân hàng tháng sau. Khi trong đàn đã có bệnh thì sự lây truyền xảy ra triền miên do nhập đàn những con cái
cha bị bệnh. Sau khi đẻ đợc 2 – 3 lúa thì hiện tợng sảy thai giảm đi nhng các con non vẫn mắc bệnh mà chết.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Vi khuẩn có sức đề kháng tơng đối cao, nhất là trong điều kiện lạnh. ở 00C là 8 tháng.
ở 600C bị diệt sau 30 phút, ở 750C trong 5 – 10 phút, ở 1000C bị diệt ngay. Trong nớc vi khuẩn sống đợc tới 5 tháng, trong sữa sống đợc 8 ngày. ở lông vi khuẩn vi khuẩn sống đ- ợc tới 1,5 – 4 tháng, trong phân sống đợc 45 ngày. Acid phenic 1%, Formol 3% diệt vi khuẩn từ vài phút đến 1 giờ, nớc vôi tôi 5% trong 2 giờ.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
Bệnh xảy ra không có mùa rõ rệt.
6. Tình hình lu hành
Bệnh có ở khắp thế giới. Quê hơng của bệnh là Địa Trung Hải. Bệnh ở trại chăn nuôi tập trung gây sảy thai hàng loạt hoặc đẻ con non yếu ớt. ở đâu có bệnh trên gia súc thì có ngời bị lây, nam giới mắc nhiều hơn nữ giới và trẻ em.
ở Việt Nam, vào các năm 1960, 1979-1980 đã phát hiện đợc một số ổ dịch ở Thái Nguyên, Yên Bái, Lạng Sơn, Gia Lai, Kon Tum gây thiệt hại đáng kể cho đàn lợn giống và cả đàn lợn có con dơng tính. Có một số ngời bị lây bệnh, bị viêm sng tinh hoàn, sốt…
iv. Triệu chứng bệnh tích
ở bò, cừu rõ nhất là hiện tợng sảy thai; thờng vào cuối kỳ chửa.
Sau khi sảy, bò mẹ vẫn khoẻ mạnh; nếu sảy sớm thờng ra cả bọc thai, nếu sảy hậu kỳ, thai vẫn ra nhng nhau bị sát, âm hộ chảy nớc đục, bẩn, không mùi.
ở con đực, dơng vật bị sng đỏ, dịch hoàn viêm to gấp 2, 3 lần. Con vật sốt, bỏ ăn, thích nằm. Sau dịch hoàn cứng dần và teo lại, phẩm chất tinh dịch giảm sút. Thờng có viêm khớp nhất là khớp gối tăng sinh.
Lợn thờng bị sảy thai vào tuần thứ t đến tuần thứ 12. Ngựa ít khi sảy thai, thờng sốt, viêm khớp, mệt lả.
Bệnh tích các loài giống nhau. Bọc thai dày lên, có keo nhày, xuất huyết. Núm nhau hoại tử, mềm nát, có mủ nhớt không mùi. Nớc ối đục lẫn máu. Thai ngả màu vàng, dạ dày ruột hoại tử viêm mủ. ở con đực, thành ống dịch hoàn dầy lên, xuất huyết, có mủ.
v. chẩn đoán
Trong thú y dùng phản ứng ngng kết, bổ thể kết hợp, phản ứng vòng sữa và ELISA. Phân lập vi khuẩn hơi phức tạp.
vi. Phơng pháp phòng chống 1. Biện pháp phòng chống
- Trại gia súc giống, khi nhập 3 năm đầu phải kiểm tra huyết thanh định kỳ.
- Có thể dùng văcxin B19 nhng làm trở ngại chẩn đoán huyết thanh.