0
Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

bệnh xoắn khuẩn do leptospira i đặc điểm của bệnh

Một phần của tài liệu BỆNH LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI (Trang 28 -29 )

i. đặc điểm của bệnh

Là bệnh truyền nhiễm mạn tính chung của nhiều loài động vật và ngời với đặc điểm sốt, vàng da, đái ra huyết săc tố hoặc máu, viêm gan, viêm thận, rối loạn tiêu hoá, có thể xảy thai. ở nớc phát triển, bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi bò, lợn vì làm giảm sản lợng chăn nuôi. ở các nớc đang phát triển, đây là biệnh quan trọng ở ngời do sự lây lan từ động vật hoặc làm việc, sống trong điều kiện thiếu vệ sinh.

ii. tác nhân gây bệnh

Gồm nhiều týp huyết thanh Leptospira, là các vi khuẩn dài có nhiều vòng xoắn, di động mạnh, giống nhau về hình thái, chỉ khác nhau về cấu trúc kháng nguyên. ở mỗi nớc và từng vùng trong nớc, các týp gây bệnh cho gia súc và cho ngời có khác nhau. Thờng gặp là L.icterohaemorrhagiae, L.canicola, L.autumnalis, L.hebđomadis, L.australis và L.pomona.

Leptospira có sức đề kháng cao, a môi trờng kiềm nhẹ. ở nớc có độ pH<6,5 xoắn khuẩn chóng bị diệt, ở 600C sống đợc 1 giờ, dới 00C, chết nhanh.

iii. điều kiện lu hành 1. Động vật cảm nhiễm

Tỷ lệ mắc của gia súc và ngời tuỳ thuộc vào các typ xoắn khuẩn, chất đất và tình trạng dinh dỡng, vệ sinh. ở loài hoang thú và gậm nhấm, bệnh ở thể ẩn tính mang trùng. Rất nhiều loài gia súc, hoang thú, thỏ, chuột, ngời đều cảm nhiễm với bệnh. ở nớc ta, lợn bị bệnh nặng nhất, gây thành ổ dịch.

2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên

Chủ yếu là chuột và các loài gậm nhấm hoang dã. Xoắn khuẩn sống trong ống thận chuột hàng năm mà chuột không phát bệnh, chúng luôn thải mầm bệnh vào nớc tiểu, từ đó gây bệnh cho động vật và ngời.

3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền

Gia súc mắc bệnh do ăn, uống sản phẩm bị nhiễm khuẩn do chuột thải vào. ở

chuồng nuôi, chuột thờng đến ăn thức ăn thừa rồi thải mầm bệnh vào đó qua nớc tiểu . Ngời bị lây bệnh cũng do ăn uống phải mầm bệnh hoặc qua da xây xớc khi lội bùn nớc hoặc do yiếp xúc với xoắn khuẩn.

Thời kỳ ủ bệnh: thay đổi từ 2-30 ngày, trung bình từ 5-14 ngày.

Thời kỳ lây truyền: ở súc vật, loài gậm nhấm và ngời, xoắn khuẩn có thể sống và sinh sôi trong ống thận tới 11 tháng và bài tiết theo nớc tiểu ra ngoài.

4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng

Xoắn khuẩn có sức đề kháng mạnh. Trong nớc trung tính hoặc hơi kiềm, nó sống đ- ợc hàng tháng. Nhng ở nớc hơi toan, pH<6,5 nó chết nhanh chóng. Trong đất ẩm, tối độ kiềm nhẹ, nó sống đợc 3 tháng. ở đất khô, xốp, nhiều ắnh nắng, chỉ sống đợc vài giờ.

5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh

Không theo mùa rõ rệt, nhng hình nh bệnh phát nhiều vào những tháng nóng, ẩm, đàn chuột sinh sản và hoạt động mạnh.

6. Tình hình lu hành

Trên khắp thế giới. Đây là bệnh của ngời làm ruộng, trồng lúa, công nhân vệ sinh, ngời chăn nuôi, quân nhân, làm nghề rừng, thợ mở, thú y sĩ, ngời tiếp xúc với các nớc hồ,

kênh, sông, suối bị nhiễm nớc tiểu và các tổ chức của động vật nhiễm bệnh. Bệnh hay gặp ở nam giới, có liên quan đến nghề nghiệp. ở Việt Nam, gọi là bệnh “lợn nghệ khá phổ„

biến ở lợn. Bệnh xảy ra ở cả 3 vùng: đồng bằng, trung du và miền núi. Bệnh gây dịch địa phơng ở vùng trũng, lầy lội, nhất là vào mùa ma lụt; thiếu thức ăn, vệ sinh kém. ở nhiều tỉnh nh Thanh Hoá, Nghệ An, Phú thọ, Lào Cai, có những ổ dịch gây chết hàng trăm lợn. Theo Viện Thú y, tỷ lệ lợn bị nhiễm bệnh ở 12 tỉnh phía Bác là 27,5%.

iv. triệu chứng bệnh tích

- ở trâu bò: thể cấp tính thờng thấy ở bê, nghé. Con vật sốt cao, nớc tiểu màu nâu vàng do chứa huyết sức tố và máu. Niêm mạc vàng, hồng cầu giảm; hàm lợng bilirubin trong máu tăng đến 100mg%, phù thũng, sảy thai, tỷ lệ chết từ 50-70%.

Thể mạn tính hay gặp ở trâu bò, triệu chứng nhẹ hơn nhiều khi không rõ rệt, chỉ thấy phù nhẹ, nớc tiểu vàng.

- ở lợn: các lứa tuổi đều mắc; lợn sốt, bỏ ăn, mỏi mệt, táo bón, thở nhanh, phù nề: đầu to, mắt híp, nớc tiểu vàng hoặc nâu cà phê. Niêm mạc và da bị vàng; nhân dân gọi là “lợn nghệ thịt mỡ khét. lợn mẹ sẩy thai, chuyển sang mạn tính. Tỷ lệ chết ở lợn con và„

lợn thịt đến 35%.

- ở chó: nh lợn, có nôn mửa, táo bón và dấu hiệu thần kinh.

Bệnh tích:

Phổ biến là hoàng đản: toàn thân bị vàng, mổ thịt ra có mùi khét, kèo thuỷ thũng. Máu loãng, gan vàng, nát sng, túi mật teo. Lách sng, thận màu vàng xám có hoại tử.

ở ngời, có sốt cao, đau đầu và cơ, rét run, tràn dịch kết mạc, viêm màng não, phát ban, xuất huyết dới da, suy gan thận, vàng da, rối loạn tâm thần hồi phục lâu. Có thể có…

tử vong, chủ yếu là do suy gan thận, suy hô hấp, rối loạn nhịp tim do viêm cơ tim.

v. chẩn đoán

Dựa vào hiện tợng vàng da, vàng toàn thân. Trong phòng thí nghiệm dùng phản ứng MAT.

vi. phơng pháp phòng chống 1. Biện pháp phòng bệnh

- Diệt chuột.

- Tiêm vacxin cho gia súc mỗi năm 2 lần.

- Phổ biến cách phòng ngừa cho ngời có nguy cơ mắc bệnh.

2. Biện pháp chống dịch

- Cách ly vật mắc bệnh: điều trị bằng các kháng sinh nh Streptomycine hoặc Tetracyline.

- Tiến hành các biện pháp phòng bệnh cho ngời. - Tiêm phòng cho đàn lợn.

Một phần của tài liệu BỆNH LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI (Trang 28 -29 )

×