1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt co ban vao lop 10

21 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

- CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn.-Trị số R= U I khơng đổi với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đĩ.. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với

Trang 1

- CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn.

-Trị số R= U I khơng đổi với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đĩ

- CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn I= RU

Trong đó:

+ I : CĐDĐ ( A )

+ U : HĐT ( V )

+ R : Điện trở của dây dẫn( Ω )

Câu 2: Công thức tính của đoạn mạch nối tiếp và của đoạn mạch song song Trả lời

a) Mạch nối tiếp (R1,R2) b) Mạch song song.(R1,R2)

R R

2 1

2 1

+

Câu 3:

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây?

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện của dây? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào vật liệu làm dây?

- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt

Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

Trang 2

Công thức: R = ρ Sl .

Câu 4: - Nêu tác dụng của biến trở?

- Khi thay đổi con chạy để tăng điện trở của biến trở thì dòng điện chạy qua biến trở có cường độ như thế nào?

- Tại sao khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì dòng điện trong mạnh lại thay đổi?

Trả lời

- Biến trở là địên trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉmh cđdđ trong mạch

- Khi tăng điện trở của biến trở thì cđdđ trong mạch sẽ giảm xuống

- Khi dịch chuyển con chạy sẽ làm thay đổi điện trở của biến trở nên cđdđ trong mạch cũng sẽ thay đổi theo

Câu 5:

-Trên dụng cụ điện có ghi 220V- 100W có ý nghĩa như thế nào?

- Định nghĩa và viết công thức tính suất điện của các đồ dùng điện?

Trả lời

-Trên dụng cụ điện có ghi 220V-100W cho biết:

+ 220V là HĐT định mức

+ 100W là công suất định mức

-Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó

Công thức: P = U.I.

Câu 6: Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng?

- Định nghĩa và viết công thức tính công của dòng điện?

-Để đo điện năng tiêu thụ của một gia đình người ta dùng dụng cụ nào để đo?

Đo như thế nào?

Câu 7: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun –Lenxơ.

Trả lời

Trang 3

-Nhiệt lượng tỏa ra ở dây khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua Biểu thức: Q = I2.R.t (J) Hay Q = 0,24.I2.R.t (calo)

Các cơng thức cần bổ sung ở chương I :

1

l

l R

R = ;

1

2 2

1

S

S R

R = ;

1

2 1

2

d

d S

S = ; H=

tp

i

Q Q

- Nam châm vĩnh cửu có những đặc tính gì?

-Nam châm có mấy cực? Nêu cách nhận biết các từ cực của nam châm.

- Từ trường tồn tại ở đâu? Làm cách nào để nhận biết từ trường?

Trả lời

- Nam châm có đặc tính hút sắt

- Nam châm nào cũng có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam

Các từ cực cùng tên đẩy nhau ,các từ cực khác tên hút nhau

- Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường

Câu 10 : -Đường sức từ cĩ chiều như thế nào ? Ở bên ngoài của một nam châm chiều của đường sức từ chỉ hướng như thế nào?

Trả lời

- Các đường sức từ có chiều nhất định

-Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ là những đường cong đi ra từ cực

Bắc và đi vào cực Nam của nam châm đó.

Câu 11 :Phát biểu quy tắc nắm tay phải:

Trả lời

Trang 4

Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng của ống dây.

Câu 12:Nêu hai cách làm tăng tác dụng từ của nam châm điện?

Trả lời

Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện(I)chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây(n)của ống dây

Câu 13:Phát biểu quy tắc bàn tay trái:

Trả lời

- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ

Câu 14: -Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.

Câu 16: -Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính nào?

-Dòng diện xoay chiều gây ra những tác dụng gì?

-Dùng ampe kế và vôn kế loại nào để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều? Nêu cách mắc?

-Dòng điện xoay chiều gây ra tác dụng nhiệt, tác quang và tác dụng từ

-Dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều Khi mắc ampe

Trang 5

kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.

Câu 17: Cĩ mấy cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện ,kể tên ? Cách nào ưu điểm hơn.Vì sao?

Trả lời

Cĩ hai cách :giảm điện trở R, tăng hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đường dây

Cách tăng hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đường dây ưu điểm hơn vì cơng suất tỏa nhiệt trên đương dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây

Câu 18:Nội dung của máy biến thế

Trả lời

Máy biến thế dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế

-Cơng thức liên hệ giữa hiệu điện thế và số vịng dây:

- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước,góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

-khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới

-Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm)

-Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00 tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường

Câu 20:Đặc điểm của thấu kính hội tụ,thấu kính phân kì

Trả lời

-TKHT thường có phần rìa mỏng hơn phần giữa Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của TK Nhìn dòng chữ qua TK thấy hình ảnh dòng chữ to hơn khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT

Trang 6

-TKPK thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa.Chùm tia tới song song với trục chính của TK cho chùm tia ló phân kỳ Nhìn dòng chữ qua TK thấy hình

ảnh dòng chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp thì đó là TKPK.

Câu 21:Trình bày đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT.Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

Trả lời

Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng.

Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm

Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính

Cách dựng ảnh: Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT

Dựng ảnh B’ của B qua TK , B’ là giao điểm của chùm tia ló, dùng 2 trong 3 tia)

-Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính của TK, cắt trục chính tại A’.A’ là ảnh của A

-A’B’ là ảnh của AB qua TKPK

Chú ý:

- d>2f :ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật.

- f<d<2f: ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật

1 1

1

d d

- d<f : ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật xa

d d

Câu 22:Trình bày đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKPK.Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

Trả lời

Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK

+Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm

+Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

Cách dựng ảnh : AB vuông góc với trục chính của TKPK.

-Dựng ảnh B’ của B qua TK ( B’ là giao điểm của chuìm tia ló kéo dài)

Trang 7

-Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính của TK, cắt trục chính tại A’.A’ là ảnh của A.

-A’B’ là ảnh của AB qua TKPK

Câu 23: Cấu tạo của mắt và các vấn đề liên quan đến mắt

Trả lời

-Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới

-Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn

-Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rỏ được gọi là điểm cực cận

-Mắt cận phải đeo kímh phân ki

-Mắt lão phải đeo kímh hội tụ

Câu 24: Kính lúp là gì? Đặc điểm và cơng thức tính số bội giác của kinh lúp Trả lời

-Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ

-Mỗi kính lúp có 1 số bội giác G nhất định(2x,3x,5x…)và được tính bằng công thức: G 25

f

= (f tính bằng cm)

+Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn

Câu 25:Phân tích chùm ánh sáng trắng bằng cách nào?

Trả lời

+Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD

+Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau

Câu 26 :Nêu các hiểu biết của em về màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu? Nêu tác dụng của ánh sáng

Trả lời

 Dưới ánh sáng trắng vật cĩ màu nào thì cĩ ánh sáng màu đĩ truyền vào mắt ta trừ vật màu đen ta gọi đĩ là màu của vật

- Vật nào tán xạ tốt ánh sáng màu đĩ và tán xạ kém ánh sáng các màu khác

+Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước

thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh

ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và

luôn nằm trong khoảng tiêu cự

của thấu kính.

+Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo

của vật có vị trí cách TK một

khoảng bằng tiêu cự

d d

f

1 '

1 1

=

Trang 8

- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu

- Vật màu đen khơng cĩ khả năng tán xạ các ánh sáng màu

Câu 27: Phát biểu Định luật bảo toàn năng lượng.

Trang 9

a Điện trở R 2

•Cường độ dòng điện qua R2 I2 = I – I1 = 1,8-1,2=0,6A Điện trở R2= 20

6 , 0

15

R = = Ω →RAB = 15+15=30Ωb.cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

•Cường độ d đ qua R1 : 1

12

0, 4 30

AB AB

3 3

6

0, 2 30 6

0, 2 30

R

Bài 9 C4:Tính điện trở của đoạn

dây đồng dài 4m cĩ tiết diện trịn

3,14.(10 )

l R S

b Giá trị điện trở R2 ta có : Rtđ = R1 + R2 →R2 = Rtđ – R1

= 12 – 5 = 7 Ω

Trang 10

a Giá trị điện trở R2

Vì đèn sáng bình thường nên dòng điện qua đèn là I=0,6A

Do đèn mắc nối tiếp với biến trở nên :Ib=IĐ=0,6A

Điện trở cả mạch 12 20

0.6

U R I

=R1 R2 R2 R R1 20 7 , 5 12 , 5

R

b Chiều dài cuộn dây

6 6

.

30.10

75 0.4.10

a Điện trở đoạn mạch MN

•Điện trở dây nối

360

600 900

R R R

R R

Trang 11

U2=? • VậyR MN =R d +R1,2 = + 17 360 377 = Ω

b HĐT đặt vào mỗi đèn

•Cường độ dòng điện qua mạch chính

220 0.58 377

MN MN

I = 220

0.341 =645( Ω )

b Công suất tiêu thụ của bóng P=U.I=220.0.341=75W c.Điện năng tiêu thụ của bóng trong một tháng A=P.t=75.120.3600

=32408640(J)=9KWh Vậy công tơ điện tăng thêm 9 số.

a Số chỉ của Ampe kế

Vì đèn sáng bình thường nên U Đ =6V, P=4,5W

Pb =U b I b =3.0.75=2.25(W)

c Công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch.

A b =P.t=2,25.600 =1350(J) A=U.I.t=9.0.75.600 = 4050(J)

Trang 12

Bài tập 3: (trang 41 sgk)

1200 80 5 , 2

75 4200 5 , 1 ) (

2 2

0 1

0

=

Rt I

t t mc Q

Q

tp i

, 0

672000 =

=

c/Thời gian đun sơn nước :

Trang 13

40 10

7 ,

=0,07Kwh

Bài 19: C12: trang 53 SGK

 Điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng.

• Đèn dây tóc.

A 1 =P 1 t=0,075.800=600KWh

• Đèn compăc.

A 2 =P 2 t=0,015.800=120KWh

 Chi phí cho việc sử dụng mỗi bóng đèn trên.

• Đèn dây tóc.

T1=8.3500+600.700=448000đ

• Đèn compăc.

T2=60000+120.700=144000đ.

• Dùng đèn compăc có lợi hơn vì:

Giảm bớt 304000đ tiền chi phí cho 8000 giờ sử dụng

Sử dụng công suất nhỏ hơn → tiét kiệm điện cho sản xuất.

Góp phần giảm bớt sự cố do qua tải về điện.

Bài 1:trang 82 SGK

a.Nam châm bị hút vào ống dây

b.Lúc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi

và khi cực Bắc của NC hướng

c.về phía đầu B của ống dây thì NC bị hút

vào ống dây

Trang 14

Bài 2 trang 83 SGK

Bài tập 3: trang 84 SGK

a

b ) Quay ngược chiều kim đồng hồ

c)Muốn lực F1,F2 có chiều ngược lại,

phải đổi chiều dòng điện trong khung

hoặc đổi chiều từ trường

2 ' '

54

Trang 15

*******************************************

Phần bài tập học sinh (trong sách bài tâp) cần chú ý các bài sau đây: 

Bài 1:4.16.Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một mạch cĩ sơ đồ như trên

hình Khi đĩng cơng tắc K vào vị trí 1 thì ampe kế cĩ số chỉ I1=I,khi chuyển cơng tắc này sang vị trí số 2 thì ampe kế cĩ số chỉ là I2=I/3,cị khi chuyển K sang vị trí 3 thi ampe kế chỉ số I3=I/8.Cho biết R1=3 ơm,Hãy tính R2,R3

Bài 2:6.5 Ba điện trở cùng giá trị R=30 ơm

a/Cĩ mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện ?Vẽ sơ đồ các cách mắc đĩ

b/Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn

mạch trên

Bài 3 6.14 :cho đoạn mạch trong đó R1=14 Ω

,R2=8Ω ,R3=24Ω,I1=0,4A

a)tính I2,I3=? b)tính U1,U2,U3=?

Bài 4:7.3 Hình 7.1 biểu diễn một đoạn dây dẫn AB đồng chất ,tiết diện đều ,hai

điểm M và N chia hai dây dẫn AB thành 3

đoạn dài bằng nhau: AM=MN=NB.Cho

cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn này

a/Hãy cho biết hiệu điện thế UABbằng bao nhiêu lần HĐT UMN

b/Hãy so sánh hiệu điện thế UAN và UMB

Bài 5 :8.5 Một dây nhơm l1=200m ,tiết diện S1=1mm 2 thì cĩ điện trở R1=5,6Ω.Hỏi một dây nhơm khác cĩ tiết diện S2=2mm2 thì cĩ điện trở R1=16,8 Ω thì cĩ chiều dài

Trang 16

b/Tính điện trở cuộn dây,biết điện trỏ suất 1,7.10-8Ωm

Bài 7 :10.3 Cuộn dây của biến trở con chạy được làm bằng nikêlin có điện trở suất

0,4.10-6Ωm có tiết diện đều 0,6mm2và gôm 500 vòng quấn thành một lớp quanh lõi

sứ trụ tròn đường kính 4cm.Tính điện trở lớn nhất của biến trở này

Bài 8: 10.6 Cho mạch điện ,nguồn điện có

hiệu điện thế không đổi 12V

a/Điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn

kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ 0,5.Hỏi khi đó

biến trở có điện trở là bao nhiêu ?

b/Phải điều chỉnh biến trở là bao nhiêu để

vôn kế chỉ 4,5V ?

Bài 9 :10.13 Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 Ωm và có đường kính tiết diện d1=0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất 20Ω

a/Tính chiều dài l1của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn quanh biến trở nói trên

b/Dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm những vòng sát nhau trên một lõi sứ có đương kính d2=2,5cm.Tính chiều dài tối thiểu l2=? của lỏi sứ này

Bài 10 :10.14 Một biến trở Rb có giá trị lớn

nhất là 30Ω như sơ đồ trong đó

R1=15Ω ,R2=10Ω,hiệu điện thế không đổi

U=4,5V.Hỏi khi điều chỉnh biến trởn cường

độ dòng điện chạy qua điện trở R1có giá trị

lớn nhất Imaxvà nhỏ nhất Imin là bao nhiêu?

Bài 11:11.3 Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức U1=6V ,U2=3V lúc sáng bình thường thì R1=5Ω và R2=3Ω Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào HĐT U=9V để hai đèn sáng bình thường

a/vẽ sơ đồ mạch điện

b/Tính điện trở của biến trở khi đó

c/Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,1.10-6Ωm và có tiết diện 0,2mm2.Tính chiều dài dây này

Bài 12 :11.9 bóng đèn có hiệu điện thế định mức U1=1,5V ,U2=6V lúc sáng bình thường thì R1=1,5Ω và R2=8Ω hai đèn

này mắc với một biến trở vào HĐT

U=7,5V(hình)

a/Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là

bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường ?

b/ Biến trở con chạy trên được làm bằng nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ωm,có độ dài tổng cộng 19,64m và đường kính tiết diện 0,5mm.hỏi giá trị của biến trở tính được câu ở trên đây chiếm bao nhiêu phần trăm so với điện trở lớn nhất của biến trở này?

Bài 13 :12.16 Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm các dụng cụ điện mắc nối

tiếp hay mắc song song thì công suất điện của đoạn mạch bằng tổng công suất điện của các dụng cụ mắc trong mạch

Trang 17

Bài 14 :12.17Đèn Đ1 có ghi 220V-100W,Đ2 có ghi 220-75W.

a/Mắc song songhai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V Tính công suất của đoạn mạch song song và CĐDĐ mạch chính

b/ Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên với nhau rồi mắc đoan mạch này vào hiệu điện thế 220V Tính HĐT giữa mỗi đèn và công suất của đoạn mạch nối tiếp,cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50%điện trở của đèn đó khi sáng bình thường

Bài 15:14.9 Hai điện trở R1=12Ω và R2=36Ω được mắc song song vào HĐT U thì

có công suất tương ứng là P 1s và P 2s Khi mắc nối tiếp hai điện trờ này cũng vào

HĐT U như trên thì cộng suất của một điện trở tương ứng là P 1n và P 2n

a/Hãy so sánh P 1s và P 2s với P 1n và P 2n

b/Hãy so sánh P 1s và P 1n với P 2s và P 2n

c/Hãy so sánh công suất tổng P s khi mắc song song với công suất tổng cộng P n

khi mắc nối tiếp hai điện trở như đã nêu trên đây

Bài 16 :14.10 Hai bóng đèn dây tóc có

ghi 6V-3W và 6V-2W

a/ Tính điện trở của dây tóc mỗi bóng

đèn này khi chúng sáng bình thường

b/Cho biết vì sao khi mắc nối tiếp hai

bóng đèn này vào HĐT 12V thì chúng

không sáng bình thường

c/Lập luận chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U nêu trên để chúng sáng bình thường Vẽ sơ đồ mạch điện này

d/Tính điện trở của biến trở khi đó và điện năng mà nó tiêu thụ trong 30 phút

Bài 17: Âm điện có ghi 220V-1000W khi ấm hoạt động bình thường ,dây điện trở

của ấm làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn.Tính đường kính tiết diện của

dây điện trở này.

Bài 18:42-43.5 Vật sáng AB có độ cao h đặt vuông góc với thấu kính hội tụ

tiêu cự f Điểm A nằm trên trục chính một khoảng d=2f.

a/Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đả cho.

b/Vận dụng kiến thức hình học ,tính chiều cao h’ của ảnh theo h và tính

khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo d.

Bài 19:44-45.4 Vật sáng AB có độ cao h đặt vuông góc với thấu kính phân kì tiêu

cự f Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F

a/Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đả cho

b/Vận dụng kiến thức hình học ,tính chiều cao h’ của ảnh theo h và tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo f

Bài 20:47.5 Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 5cm để chụp ảnh một người 1,6m

cách 4m Biểu diễn người này bằng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính.Hãy dựng cảnh của người này trên phim, sau đó tính chiều cao của ảnh

Bài 21:49.4 Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm

thì mới nhìn rỏ vật gần nhất cách mắt 25cm.Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rỏ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w