1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị học - chương 1 docx

61 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc 2 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc Chương 1: Tổng quan về quản trị Mục đích: Sau khi nghiên cứu và học tập chương này, các em sinh viên có thể:  Nhận thức được khoa học quản trị không có giới hạn về sự hiểu biết, do đó phải phấn đấu không ngừng trong mọi môi trường quản trị nhằm đưa ra các quyết định quản trị luôn thích ứng với tình hình thực tế Nắm được đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn quản trị học Trên cơ sở những nhận thức trên, các em sinh viên có thể phấn đấu rèn luyện để trở thành những nhà quản trị giỏi trong tương lai. 1.1. Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà quản trị 1.1.1. Quan niệm về quản trị Quản trị, tiếng Anh là management, vừa có ý nghĩa là quản lý, vừa có ý nghĩa là quản trị, nhưng được dùng chủ yếu với nghĩa quản trị. Về thực chất, quản trị và quản lý đều là sự tác động dưới dạng điều khiển. Cho đến nay có thể tạm gọi quản lý là thuật ngữ được dùng để chỉ sự điều khiển của Nhà nước trong việc quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng còn quản trị là thuật ngữ để chỉ sự điều khiển ở cấp cơ sở trong đó có các tổ chức kinh doanh - các doanh nghiệp Quản trị và quản lý có điểm chung là lôgíc giống nhau nhưng điểm khác là ở nội dung và quy mô cụ thể của nó. 3 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc Mặc dù xuất hiện từ lâu đời và được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày, nhưng cho tới nay vẫn chưa có một quan niệm thống nhất về quản trị - Theo quan điểm của Koontz và O ’ Donnell : Quản trị là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định - Theo Stoner và Robbins: Quản trị là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách có hệ thống nhằm hoàn thành các mục tiêu của đơn vị đó - Theo lý thuyết hành vi của Mary Parker Follet, một triết gia quản trị hàng đầu, thì: Quản trị là hoàn thành công việc thông qua người khác. Định nghĩa này đã đưa ra cách thức tiến hành các hoạt động quản trị thông qua người khác, quản trị là hoạt động có mục đích và mang tính tập thể. Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể khái quát: Quản trị là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực. Như vậy, quản trị bao gồm 5 yếu tố thành phần như sau: - Chủ thể quản trị và đối tượng bị quản trị - Có mục tiêu quản trị rõ ràng. - Kết quả và hiệu quả - Có nguồn tài nguyên hạn chế - Môi trường quản trị luôn thay đổi 4 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc Các yếu tố trên không thể tách rời nhau mà có mối quan hệ ràng buộc với nhau trong quản trị. Chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra các tác động. Tác động này có thể là một lần nhưng cũng có thể là nhiều lần. Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận các tác động của chủ thể quản trị. Thông thường chủ thể là một hoặc nhiều người còn đối tượng có thể là máy móc thiết bị, tiền vốn, vật tư hay con người. Căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động là mục tiêu của quản trị. 1.1.2. Bản chất của quản trị Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản trị thì quản trị chính là sự kết hợp mọi nỗ lực của con người trong một tổ chức nào đó để đạt tới mục tiêu chung của tổ chức và mục tiêu riêng của mỗi người một cách khôn khéo và hiệu quả nhất Quản trị là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ chức, điều khiển và phối hợp các hoạt động mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục tiêu kinh doanh. Nó không chỉ dựa trên kinh nghiệm mà phải có cơ sở khoa học (tổng kết từ thực tiễn quản trị và có sự vận dụng các quy luật, nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản trị). Mặt khác, nó còn là một nghệ thuật trong xử lý các tình huống đa dạng không thể dự tính đầy đủ; cần hết sức linh hoạt, sáng tạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, quản trị còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quả của sự phân công lao động cao trong xã hội; đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất nhất định.  Quản trị là một khoa học . Tính khoa học của quản trị thể hiện các đòi hỏi sau: - Phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội). Đặc biệt cần tuân thủ các quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị; của quan hệ xã hội và tinh thần. Vì vậy, 5 Bài giảng: Quản trị học qun tr phi da trờn c s lý lun ca ngnh khoa hc t nhiờn, khoa hc k thut nh toỏn hc, iu khin hc, tin hc, cụng ngh hc, v.v cng nh ng dng nhiu lun im v thnh tu ca cỏc mụn xó hi hc, tõm lý hc, lut hc, giỏo dc hc, vn hoỏ ng x - phi da trờn cỏc nguyờn tỏc t chc qun tr (v xỏc nh chc nng, nhim v, trỏch nhim v quyn hn; v xõy dng c cu t chc qun tr; v vn hnh c ch qun tr, c bit l x lý cỏc mi quan h qun tr). - Phi vn dng cỏc phng phỏp khoa hc (nh o lng nh lng hin i, d oỏn, x lý lu tr d liu, truyn thụng, tõm lý xó hi ) v bit s dng cỏc k thut qun tr (nh qun lý theo mc tiờu, lp k hoch, phỏt trin t chc, lp ngõn qu, hch toỏn giỏ thnh sn phm, kim tra theo mng li, kim tra ti chớnh). - Phi da trờn s nh hng c th ng thi cú s nghiờn cu ton din, ng b cỏc hot ng hng vo mc tiờu lõu di, vi cỏc khõu ch yu trong tng giai on. Túm li, khoa hc qun tr cho chỳng ta nhng hiu bit v cỏc quy lut, nguyờn tc, phng phỏp, k thut qun tr; trờn c s ú bit cỏch gii quyt cỏc vn qun tr trong cỏc hon cnh c th, bit cỏch phõn tớch mt cỏch khoa hc nhng thi c v nhng khú khn tr ngi trong vic t ti mc tiờu. Tuy nhiờn, nú ch l mt cụng c; s dng nú cng phi tớnh toỏn n iu kin c im c th tng tỡnh hung vn dng sỏng to, uyn chuyn (ú l ngh thut). Qun tr l mt ngh thut . Tớnh ngh thut ca qun tr xut phỏt t tớnh a dng, phong phỳ ca cỏc s vt v hin tng trong kinh t, kinh doanh v trong qun tr; hn na cũn xut phỏt t bn cht ca qun tr. Nhng 6 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc mối quan hệ giữa con người (với những động cơ, tâm tư, tình cảm khó định lượng) luôn đòi hỏi mà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản trị còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong hoạt động thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu đề ra cho tổ chức, doanh nghiệp. Đó là việc xem xét động tĩnh của công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và không ngừng phát triển có hiệu quả cao. Nói cách khác, nghệ thuật quản trị kinh doanh là tổng hợp những “bí quyết”, những “thủ đoạn” trong kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao. Nghệ thuật quản trị không thể tìm thấy được đầy đủ trong sách báo; vì nó là bí mật kinh doanh và rất linh hoạt. Ta chỉ có thể nắm các nguyên tắc cơ bản của nó, kết hợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản trị khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể. Một số lĩnh vực cần thể hiện nghệ thuật quản trị kinh doanh là: - Nghệ thuật tạo thời cơ, chớp thời cơ, tránh nguy cơ. - Nghệ thuật tạo vốn, sử dụng vốn và tích luỹ vốn. - Nghệ thuật cạnh tranh (giành thị phần, đạt lợi nhuận cao). - Nghệ thuật sử dụng người (phát hiện, bố trí, phát huy, liên kết). - Nghệ thuật ra quyết định (nhạy, đúng, kịp thời ) và tổ chức thực hiện quyết định. - Nghệ thuật sử dụng đòn bẩy trong quản trị. 7 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc - Nghệ thuật giao tiếp (với đối tác, với khách hàng, với cấp dưới ) - v.v Những yếu tố tạo cơ sở cho nghệ thuật quản trị kinh doanh là: - Tiềm năng của doanh nghiệp (sự trường vốn, công nghệ mới, nguồn chất xám, nguồn cung ứng, thị trường tiêu thụ ). - Tri thức và thông tin (kiến thức về nhận biết quy luật, khoa học - công nghệ, tình hình thị trường, đối thủ đối tác, thời cơ và vận rủi ). - Bí mật trong kinh doanh (ý đồ chiến lược, phương hướng công nghệ, giá cả ). - Sự quyết đoán của lãnh đạo doanh nghiệp (kiên định mục tiêu, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm, có biện pháp hữu hiệu, chỉ đạo dứt khoát có hiệu lực ). - Sử dụng các mưu kế trong kinh doanh <gọi là chiến lươc cho nhẹ nhàng>(vận dụng linh hoạt, sáng tạo các thủ đoạn truyền thống, sáng kiến bất ngờ, tương kế tựu kế ).  Quản trị là một nghề. Đây là một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hoá lao động xã hội, hoạt động quản trị phải do một số người được đào tạo, có kinh nghiệm và làm việc chuyên nghiệp thực hiện. Người làm nghề quản lý kinh doanh cần có các điều kiện; năng khiếu quản trị, ý chí làm giàu (cho doanh nghiệp, cho đất nước, cho bản thân), có học vấn cơ bản, được đào tạo về quản trị (từ thấp đến cao), tích luỹ kinh nghiệm, có tác phong năng động và thận trọng, có đầu óc đổi mới, có phương pháp ứng xử tốt, có phẩm chất chính trị và nhân cách đúng mực, v.v 8 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc Quản trị ra đời đã tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với lao động của từng cá nhân độc lập. Thực chất của quản trị là quản trị con người, thông qua quản trị để sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức, giúp cho tổ chức tồn tại và ngày càng phát triển, đáp ứng được những mong muốn và nguyện vọng của tập thể người lao động trong tổ chức đó. Quản trị có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực và hoạt động nhưng tựu chung lại thì đó là quản trị về tài sản, về thời gian lao động và quản trị các mối quan hệ của con người trong lao động 1.1.3. Nhà Quản trị  Khái niệm và phân loại: Các nhà quản trị làm việc ở các tổ chức. Mặc dù mỗi tổ chức đều có những mục tiêu và nội dung công việc thực hiện khác nhau nhưng đều có chung đặc điểm: Sản phẩm của quản trị là các quyết định trong các lĩnh vực khác nhau. Các nhà quản trị ở trong các tổ chức nhưng không phải ai trong tổ chức đều là nhà quản trị. Hoạt động quản trị liên quan đến sự phối hợp, định hướng, lựa chọn, quyết định… để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Chính vì vậy, các thành viên trong tổ chức thường được chia làm hai loại theo đặc thù công việc đó là: người thừa hành và nhà quản trị Người thừa hành là những người trực tiếp thực hiện một công việc cụ thể, họ không có trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và giám sát hoạt động của những người khác. Còn nhà quản trị có trách nhiệm chỉ huy, điều khiển, giám sát…hoạt động của những người khác. Hoạt động quản trị là một hoạt động xã hội nên nó phải được chuyên môn hoá. Trong mỗi tổ chức, các công việc quản trị không chỉ được chuyên môn hóa mà còn được sắp 9 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc xếp một cách có trật tự, có thứ bậc rõ ràng. Tuỳ theo quy mô và phạm vi hoạt động của tổ chức mà một tổ chức có thể có nhiều hay ít nhà quản trị. Các nhà quản trị thường được chia làm 3 cấp chủ yếu như sau: - Cấp quản trị viên cao cấp: Bao gồm các thành viên trong Ban lãnh đạo cao nhất của tổ chức chịu trách nhiệm điều hành và phối hợp các hoạt động chung của tổ chức, hoạch định đường lối chiến lược phát triển tổ chức: + Xác định các mục tiêu và biện pháp lớn cho quá trình hoạt động + Tạo dựng bộ máy, phê duyệt cơ cấu tổ chức và phê duyệt nhân sự + Phối hợp hoạt động giữa các lĩnh vực quản trị + Quyết định các biện pháp lớn về tổ chức quản lý, sử dụng nguồn lực + Báo cáo trước lãnh đạo cấp trên của tổ chức - Cấp quản trị viên thừa hành: Là cấp quản trị viên trung gian tiếp nhận các chiến lược và chính sách chung từ các quản trị gia cấp cao và biến chúng thành những kế hoạch, mục tiêu cụ thể để chuyển đến các quản trị gia cấp cơ sở thực hiện chúng. Nhiệm vụ chủ yếu của cấp quản trị này là: + Nghiên cứu và phân tích nhiệm vụ được giao để tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả trong bộ phận mình. + Đề nghị với cấp hàng đầu về kế hoạch hành động, đề bạt bổ nhiệm cán bộ ở đơn vị mình + Giao việc cho nhân viên và phối hợp hoạt động giữa các nhân viên dưới quyền. + Dự trù kinh phí hoạt động và tổ chức sử dụng có hiệu quả nó. 10 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc + Báo cáo thường xuyên về kết quả hoạt động của bộ phận mình với cấp quản trị cấp cao. + Tìm hiểu và xác định mối liên hệ với các nhân viên dưới quyền ở các đơn vị khác. - Cấp quản trị viên thực hiện: Là cấp quản trị thừa hành, hàng ngày họ trực tiếp nhận các mệnh lệnh và triển khai thực hiện những mệnh lệnh đó để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Phần lớn thời gian của các nhà quản trị này được sử dụng vào việc giám sát, điều hành nhân viên thuộc quyền và đưa ra những quyết định hàng ngày. Phần thời gian còn lại dành cho gặp gỡ, báo cáo, hội họp với cấp trên hoặc quan hệ với các đồng nghiệp thuộc các bộ phận khác. Yêu cầu đối với cấp quản trị này là: + Hiểu và nỗ lực với công việc được giao + Cải tiến phương pháp làm việc, rèn luyện các đức tính của người quản trị + Liên hệ kịp thời với cấp quản trị viên cao hơn và tạo lập tinh thần đồng đội tốt  Chức năng của quản trị: Để quản trị, chủ thể quản trị phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau. Những loại công việc này được gọi là chức năng quản trị. Như vậy, các chức năng quản trị là những công việc quản trị khác nhau mà chủ thể quản trị (các nhà quản trị) phải thực hiện trong quá trình quản trị một tổ chức. Phân tích chức năng quản trị nhằm trả lời câu hỏi: Các nhà quản trị phải thực hiện các công việc gì trong quá trình quản trị. Có nhiều ý kiến khác nhau về sự phân chia các chức năng của quá trình quản trị: 11 [...]... phc tp ca con ngi, mt yu t quan trng qun tr Trng phỏi ny cú cỏc tỏc gi sau: 31 Bài giảng: Quản trị học - Robert owen (17 71 - 18 58): L k ngh gia ngi Anh, l ngi u tiờn núi n nhõn lc trong t chc ễng ch trớch cỏc nh cụng nghip b tin ra phỏt trin mỏy múc nhng li khụng ci tin s phn ca nhng mỏy múc ngi - Hugo Munsterberg (18 63 - 19 16): Nghiờn cu tõm lý ng dng trong mụi trng t chc, ụng c coi l cha ca ngnh... b cú nhiu úng gúp cú giỏ tr v nhúm lao ng v quan h xó hi trong qun tr - - Abraham Maslow (19 08 - 19 70): L nh tõm lý hc ó xõy dng mt lý thuyt v nhu cu ca con ngi gm 5 bc c xp t thp n cao theo th t: (1) nhu cu vt cht, (2) nhu cu an ton, (3) nhu cu xó hi, (4) nhu cu c tụn trng v (5) nhu cu t hon thin - - Donghlas Mc Gregor (19 06 - 19 64): Mc Gregor cho rng cỏc nh qun tr trc õy ó tin hnh cỏc cỏch thc qun... vn - Vn hoỏ t chc nhm a cỏc hot ng ca t chc vo nn np v t diu qu cao Mt t chc cú trỡnh vn hoỏ cao l mi hot ng ca nú u c th ch hoỏ, c th hoỏ v c mi ngi t giỏc tuõn th Cỏc thnh t ca vn hoỏ t chc: - Ni quy, quy tc, ng phc - Li ng x, phong cỏch hnh vi - Vn ngh, th thao - Cỏc anh hựng, biu tng - Cỏc truyn thuyt, giai thoi - Cỏc nghi l, tp quỏn, tớn ngng - H thng chun mc - H giỏ tr, trit lý ca t chc 1. 2.2... quyt nh trong t chc phi mang tớnh khỏch quan - Henry Fayol (18 41 - 19 25): L mt nh qun tr hnh chớnh ngi Phỏp Vi tỏc phm Qun tr cụng nghip v qun tr tng quỏt (administration industrielle et generall) (19 16) Khỏc hn vi Taylor, cho rng nng sut lao ng kộm l do cụng nhõn khụng bit cỏch lm vic, v khụng c kớch thớch kinh t y , Fayol cho rng nng 29 Bài giảng: Quản trị học sut lao ng ca con ngi lm vic chung trong... v nú cú cỏc c tớnh sau: - Nhn mnh phng phỏp khoa hc trong khi gii quyt cỏc vn qun tr 35 Bài giảng: Quản trị học - ỏp dng phng phỏp tip cn h thng gii quyt cỏc vn - S dng cỏc mụ hỡnh toỏn hc - nh lng hoỏ cỏc yu t cú liờn quan v ỏp dng cỏc phộp tớnh toỏn hc v xỏc sut thng kờ - Chỳ ý cỏc yu t kinh t k thut trong qun tr hn l cỏc yu t tõm lý xó hi - S dng mỏy tớnh in t lm cụng c - Tỡm kim cỏc quyt nh ti... mi v tng nng sut lao ng - Henry Gantt (18 61 - 19 19): ụng vn l mt k s chuyờn v h thng kim soỏt trong cỏc nh mỏy ễng phỏt trin s Gantt mụ t dũng cụng vic cn hon thnh mt nhim v, vch ra nhng giai on ca cụng vic theo k hoch, ghi c thi gian hoch nh v thi gian thc s Ngy nay phng phỏp Gantt l mt cụng c quan trng trong qun tr tỏc nghip Gantt cng a ra mt h thng 25 Bài giảng: Quản trị học ch tiờu cụng vic v... Bi vy, cho n nay, cú n hng trm (cú ngi cho rng khong mt nghỡn) nh ngha khỏc nhau v vn hoỏ nh: - Vn hoỏ l ton b nhng hot ng vt cht v tinh thn m loi ngi ó to ra trong lch s ca mỡnh trong mi quan h vi con ngi, vi t nhiờn v vi xó hi 13 Bài giảng: Quản trị học - Vn hoỏ l nhng hot ng v giỏ tr tinh thn ca loi ngi - v.v Mc dự cú nhiu quan nim khỏc nhau v vn hoỏ nhng gia nhng quan nim y u cú im chung ch coi... v qun tr viờn t v vt ch tiờu Tuy nhiờn, i biu u tỳ nht ca trng phỏi ny l Fededric W Taylor (18 56 - 19 15) c gi l cha ca phng phỏp qun tr khoa hc Tờn gi ca lý thuyt ny xut phỏt t nhan trong tỏc phm ca Taylor: cỏc nguyờn tc qun tr mt cỏch khoa hc (Principles of scientific management) xut bn ln u M vo nm 19 11 Trong thi gian lm nhim v ca nh qun tr cỏc xớ nghip, nht l trong cỏc xớ nghip luyn kim ụng... kt qu lao ng - + S tho món v tinh thn cú mi liờn quan cht ch n nng sut v kt qu lao ng - + Cụng nhõn cú nhiu nhu cu v tõm lý xó hi - + Ti nng qun tr ũi hi nh qun tr phi cú chuyờn mụn k thut v c cỏc c im v quan h tt vi con ngi - Tuy vy, lý thuyt ny cng cũn nhng hn ch nht nh: - + Quỏ chỳ ý n yu t xó hi - khỏi nim con ngi xó hi ch cú th b sung cho khỏi nim con ngi kinh t ch khụng th thay th - + Lý thuyt... a ra vic thng cho nhng cụng nhõn vt tiờu chun ễng cng l ngi u tiờn ngh phng phỏp chia li nhun duy trỡ quan h gia cụng nhõn v ngi qun lý - Frank & Lilian Gilbreth Frank (18 86 - 19 24) v Lilian Gilbreth (18 78 19 72) l nhng ngi u tiờn trong vic nghiờn cu thi gian - ng tỏc v phỏt trin lý thuyt qun tr khỏc hn Taylor Hai ụng b phỏt trin mt h thng cỏc thao tỏc hon thnh mt cụng tỏc Hai ụng b a ra mt h thng . những nhà quản trị giỏi trong tương lai. 1. 1. Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà quản trị 1. 1 .1. Quan niệm về quản trị Quản trị, tiếng Anh là management, vừa có ý nghĩa là quản lý, vừa. tố thành phần như sau: - Chủ thể quản trị và đối tượng bị quản trị - Có mục tiêu quản trị rõ ràng. - Kết quả và hiệu quả - Có nguồn tài nguyên hạn chế - Môi trường quản trị luôn thay đổi 4 Bµi. công việc quản trị khác nhau mà chủ thể quản trị (các nhà quản trị) phải thực hiện trong quá trình quản trị một tổ chức. Phân tích chức năng quản trị nhằm trả lời câu hỏi: Các nhà quản trị phải

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hoàng Toàn: Những vấn đề cơ bản của quản trị kinh doanh. NXB Khoa học và kỹ thuật năm 1994, trang 45 - 103 Khác
2. GS. PTS. Nguyễn Đình Phan: Quản trị kinh doanh - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt nam. NXB Chính trị Quốc gia 1996, trang 303 - 350 Khác
3. Lê Đình Viện (dịch và biên soạn): Quản trị xí nghiệp hiện đại. NXB trẻ 1994, trang 9 - 26 Khác
4. Nguyễn Hải Sản: Quản trị học. NXB Thống kê 1998, trang 8 - 67 Khác
5. Harold Koontz, Cyril O’donnell, Heinz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật 1994, trang 19 - 59 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w