SKKN DAO DUC 4

23 196 0
SKKN DAO DUC 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai Sáng kiến kinh nghiệm thiết kế một số trò chơi đóng vai ở tiết 2 môn đạo đức lớp 4 Phần I: Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài. Thực tiển của công tác đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học đã và đang đặt ra vấn đề cần quan tâm đối với các môn học nói chung và môn đạo đức nói riêng. Làm thế nào để học sinh tiếp thu bài một cách có hứng thú, chủ động, sáng tạo mang lại hiệu quả cao vì vậy bản thân tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế một số trò chơi đóng vai ở tiết 2 môn đạo đức lớp 4 2. Kế hoạch thực hiện: Thờigian nghiên cứu đề tài sáng kiên từ tháng 9 năm 2004-> tháng 4 năm 2005. Phần II: Nội dung đề tài. A. Nhận thức cũ- giải pháp cũ. 1. Nhận thức cũ. Đạo đức là phép tắc thông thờng do xã hội đặt ra, quy định cách c xử giữa ngời này với ngời khác và giữa từng ngời với xã hội. Trớc đây việc giáo dục đạo đức đơn thuần là giáo dục con ngời có đủ đức đủ tài để đáp ứng với nhu cầu xã hội hiện tại. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy Dạy cũng nh học phải chú trọng cả đức lẫn tài. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng Định hớng để giáo dục đạt mục tiêu đó. Do vậy việc dạy đạo đức cho học sinh trong trờng Tiểu Học trớc đây tiến hành theo một cách bắt đầu từ kể chuyện - Đàm thoại - khái quát hóa thành bài học đạo đức- luyện tập rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúng trở thành bản tính _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 1 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó để ứng xử đúng đắn mọi mọi hoàn cảnh. Những thói quen hành vi đạo đức là những hành động ứng xữ có đợc do đợc lặp đi lặp lại bằng luyện tập trong nhiều tình huống quen thuộc và đợc giáo viên xem đây nh là đờng mòn trong quá trình giảng dạy môn đạo đức. Nhất là ở tiết 2, tiết luyện tập cũng cố. Giáo viên đa ra nhiều tình huống, hànhvi, mẫu chuyện kể để học sinh hiểu và nhận ra mẫu hành vi đạo đức. Giáo viên cho rằng việc đa trò chơi học tập vào tiết dạy là quá khó hoặc không thể thực hiện đợc ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng. Với nhận thức đó của giáo viên thì học sinh rèn luyện kỷ năng, mẫu hành vi một cách rập khuôn, máy móc. 2. Giải pháp cũ. Từ khi ngành giáo dục thực hiện luật phổ cập giáo dục (Tháng 9 năm 1991) giáo dục Tiểu Học đã có những khởi sắc, đạt đợc nhiều thành tựu to lớn giáo dục toàn diện, dạy đủ các môn học, tăng cờng giáo dục thể chất, thẩm mỹ Tuy nhiên hiệu quả của việc dạy học môn đạo đức trong trờng Tiểu Học vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu nhất là việc dạy đạo đức tiết2. Mỗi bài đạo đức ở Tiểu Học đợc thực hiện trong 2 tiết: tiết 1 là tiết kể chuyện. Tiết2 tiết thực hành. Nhờ tiết kể chuyện học sinh nhận ra đợc các mẫu hành vi và cơ sở đạo đức sơ đẳng của chúng. Còn nhờ tiết thực hành các em đợc xem giáo viên biểu diễn mẫu hành vi rồi từ đó các em tập luyện hoặc có thể tự tập luyện dới sự hớng dẫn của giáo viên. Đối với việc dạy đạo đức tiết 2 ở Tiểu Học nói chung (lớp 4 nói riêng sử dụng kênh chữ là chủ yếu) giáo viên thờng đa ra các tình huống, những sự việc, những mẫu chuyện có liên quan đến nội dung bài học để _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 2 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai học sinh nghe và giáo viên có thể biểu diễn một số mẫu hành vi đạo đức cho các em xem. Qua đó các em suy nghĩ, giải quyết vấn đề bằng cách trã lời câu hỏi mà giáo viên đa ra để định hình chuẩn mực đạo đức theo dụng ý của giáo viên qua bài dạy. Ví dụ: Khi dạy bài không nói dối của lớp 4. giáo viên đa ra hành vi sau: Tình huống 1: Một hôm, Nam và Minh mãi chơi trò chuyện điện tử nên đến giờ vào lớp mới nhớ ra. Nam bàn với Minh chơi nốt buổi, không vào lớp học nữa, còn ngày mai đến lớp báo với cô là em bị ốm đột ngột nên không kịp xin phép. Minh không nghe, tự đến xin lỗi cô giáo còn Nam thì tiếp tục chơi. Hỏi: Theo em, trong hai bạn thì bạn nào đúng, bạn nào sai, vì sao?. Tình huống 2: Bạn Hàng thấy ở hiệu sách bán một quyển truyện tranh rất hay nên về xin tiên để mua. Khi có tiền Hằng không mua sách mà lại mua quà ăn cùng các bạn. Khi mẹ hỏi sách Hằng thành thật thú nhận với mẹ và xin mẹ tha lỗi. Hỏi: Việc làm của Hằng đúng sai chỗ nào? Việc Hằng thú nhận với mẹ và không nói dối có lợi gì? v.v. Với cách dạy này ở môn đạo đức tiết 2 trớc đây có những u điểm đó là giáo viên nghiên cứu, tìm tòi đợc nhiều sự việc, tình huống, nhiều mẫu chuyện, nhiều mẫu hành vi đạo đức liên quan đến nội dung bài học trớc giờ lên lớp. Học sinh biết đợc nhiều tình huống, mẫu hành vi đạo đức cũng nh nhận biêt đúng sai qua nhiều tình huống quen thuộc, khai thác tối đa có hiệu quả đợc nhiều hành vi đạo đức, nắm bắt giải quyết nhiều tình huống theo định hớng đúng của giáo viên. Song hạn chế của cách dạy này ở môn đạo đức tiết 2 là: Một tiết học có cái gì đó không thoải mái, mang tính áp đặt, gò ép, khô khan. Giáo viên làm việc nhiều, học sinh không mấy hớng thú, thậm chí thấy nhàm _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 3 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai chán. Đối tợng học chỉ lĩnh hội đợc các tình huống, sự việc từ ngời dạy, không có cơ hội để tự mình thử nghiệm chính mình trong vài tình huông đó để dễ dàng nhận ra vấn đề. _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 4 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai B. Nhận thức mới Giải pháp mới. I) Nhận thức mới. Nh ta đã biết mục tiêu giáo dục tronh thời kỳ đổi mới là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, có sức khoẻ thẩm mĩ và nghề nghiệp trởng thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội phù hợp với nhu cầu nâng cao giáo dục trong giai đoạn mới. Đào tạo con ngời mới, hội nhập cộng đồng thế giới, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc. Ngày nay trên thế giới, bên cạnh việc tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục đạo đức theo truyền thống, ngời ta đã chú ý phát triển, làm phong phú thêm nội dung nhân cách đạo đức cho con ngời ở một bình diện rộng và bao quát hơn. Cùng với sự phát triển tiến bộ của xã hội, đạo đức có sự vận động và phát triển. Chúng ta không bịa ra các quan niệm đạo đức độc đáo riêng của mình mà chọn lọc, kế thừa các quan niệm đạo đức của các thời đại trớc kia, cải biến nó, loại bỏ những yếu tố cũ kỷ, lỗi thời. Gìn giữ và phát triển những gì phù hợp với các quan hệ kinh tế mới, phù hợp với vị trí của giai cấp, của nhân dân trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng. Nghị quyết trung ơng II- khoá 8 đã nêu rõ nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đó là nhằm xây dựng những con ngời lý tởng gắn bó với đất nớc, với chủ nghĩa xã hội , giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Muốn đạt đợc nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản này ngoài việc nâng cao kiến thức cho học sinh thì việc nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh là đòi hỏi thờng xuyên của công tác giáo dục, đồng thời đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay. Nhất là hiện _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 5 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai nay vấn đề đạo đức của thế hệ trẻ không chỉ là một vấn đề của một đất n- ớc mà là vấn đề mang tính toàn cầu của thời đại, là điều kiện quan trọng để bảo vệ sự sống còn và tơng lai của loài ngời (Au re llo peccei- Một trăm trang viết về tơng lai suy nghĩ của chủ tịch câu lạc bộ Roma- paris 1981). Chúng ta đều biết học sinh tiểu học còn ngây thơ, hồn nhiên nh tờ giấy trắng. Những dấu ấn ở trờng Tiểu Học có ảnh hỡng sâu sắc đến cả cuộc đời của học sinh chính vì vậy mà việc giáo dục đạo đức ở Tiểu Học rất đ- ợc coi trọng. Mục tiêu giáo dục đạo đức ở trờng Tiểu Học là bồi dỡng cho học sinh cơ sở về đạo đức. Đó là cơ sở hình thành con ngời luôn luôn tôn trọng ng- ời khác (ở nhà, ở trờng, ở nơi công cộng, trong xã hội) con ngời luôn luôn phấn đấu, bảo vệ, xây dựng một nền văn hoá giàu tính con ngời, một xã hội và một đất nớc dân chủ, giàu mạnh hạnh phúc. Làm cho học sinh hiểu và nhận thấy rằng cần làm cho các hành vi ứng xử của mình phù hợp với lợi ích xã hội. biến kiến thức đạo đức thành niềm tin đạo đức. Bồi dỡng tình cảm đạo đức tích cực và bền vững, có phẩm chất, ý chí vv. để đảm bảo cho hành vi đạo đức luôn luôn nhất quán với yêu cầu đạo đức. Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức là một vấn đề quan trọng làm cho chúng trở thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu dài các thói quen đó để ứng xử đúng đắn trong mọi hoàn cảnh. Trong thực tế cuộc sống hiện nay vấn đề đáng lo ngại và đang là mối quan tâm của toàn xã hội là học sinh cha nhận biết đợc chuẩn mực đạo đức. Qua một số sự việc, vụ việc đợc nêu trên báo chí nh học sinh hành hung thầy cô giáo, hành hung những ngời lớn tuổi , có những hành vi c xử không đẹp với bạn bè, với ngời thân trong gia đình. Ta thấy rằng vẫn có một số em có những hành vi đạo đức suy thoái mà chúng ta không thể chấp nhận đợc. _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 6 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai Ngay cả trong lớp 4 do tôi chủ nhiệm vẫn còn một số ít học sinh cha biết chào hỏi lễ phép, tha gữi khi gặp thầy cô giáo, cha biết cảm ơn khi đ- ợc ngời khác giúp đở, cha biết c xử đúng mực với anh em, cha mẹ, bạn bè, với ngời xung quanh. Có em còn nói tục với nhau khi tranh luận mặc dù những câu nói đó chỉ tranh luận bình thờng thôi, nhng những lời đó ta không kịp thời giáo dục định hớng đúng cho các em thì nó sẻ đi theo đ- ờng mòn, ăn sâu vào các em khi lớn rất khó sữa. Nh ông cha ta thờng nói Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Những lời nói đó khó nghe mà cho ngời bực tức đôi khi không chịu đựng đợc gây xích mích chỉ vì những câu nói thiếu lịch sự, tế nhị thì thật là đáng tiếc. Đó là một phần do các em quen miệng một phần cha nhận thức rỏ đợc cái nghu hiểm, cái đúng cái sai qua cách nói năng, qua việc làm của mình. Các em cha tập thành thói quen hành vi đạo đức. Một thực tế nữa là các em cha có hứng thú trong giờ học. Các em thấy giừo học đạo đức còn gò ép, nặng nề và nhàm chán vì thế các em tiếp thu kiến thức một cách thụ động qua các mẫu hành vi đợc nêu trong sách giáo khoa, qua một số tình huống, mẫu chuyện của giáo viên đa ra. Do vậy các em nắm bài một cách hời hợt, không chắc chắn, có em học đó rồi bỏ đó không nhớ gì. Cụ thể học sinh biểu hiện trong giờ nh sau. Tổng số học sinh Có hứng thú Bình Thờng Không hứng thú 35 8 7 20 Để đạt đợc mục tiêu đó và đồng thời để khắc phục đợc thực tế dạy đạo đức hiện nay ở trờng vấn đề đặt ra đối với chúng ta - những ngời giáo viên là làm sao để các em nhận thức đợc những tri thức về chuẩn mực đạo đức để hình thành ở các em ý thức đạo đức, bồi dỡng t tởng tình cảm đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức cho học sinh. Đây là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của tất cả giáo viên Tiểu Học cũng nh cá nhân tôi. _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 7 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai Đặc biệt là việc rèn luyện thói quen hành vi đạo đức của học sinh. Chính sự quan tâm, lo lắng này đã thúc đẩy tôi suy nghĩ: Cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả dạy học môn đạo đức, giúp các em phát triển nhân cách, trở thành công dân tốt của đất nớc. Tôi thấy rằng với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu Học các em rất thích hoạt động vui chơi vì vậy qua việc Chơi mà học Các em sẻ nhận thức đợc hành vi chuẩn mực đạo đức một cách có hiệu quả, nhất là thông qua các trò chơi. Đặc biệt là trò chơi đóng vai, các em vừa phát triển đợc tính sáng tạo của mình vừa tiếp thu và hình thành thói quen đạo đức một cách tự nhiên nh là điều phải có. Nhất là học sinh lớp 4 rất thích đợc thử vai trong trò chơi. Là một giáo viên Tiểu Học tôi rất tâm đắc với việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay mà đặc biệt là dạy học dới hình thức tổ chức các trò chơi. Tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để dạy học theo phơng pháp này nhng những trò chơi phải dễ chuẩn bị, dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả cao đó là điều tôi hằng mong muốn. II/ Giải pháp mới Năm học 2004-2005 tôi là giáo viên trợc tiếp giảng dạy lớp 4 lớp cha thay sách. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ đạo sát đúng của ban lãnh đạo, phụ trách chuyên môn của trờng từng bớc đổi mới phơng pháp dạy học theo định hớng, công cuộc đổi mới giáo dục mà đảng và nhà nớc ta hiện nay đang triển khai và thực hiện. áp dụng phơng pháp dạy học mới tôi mạnh dạn đa ra giải pháp trong việc dạy đạo đức tiết 2 lớp 4. Nh chúng ta đã biết mỗi bài đạo đức đợc thực hiện trong hai tiết. Tiết 1 cung cấp cho học sinh những tri thức và chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể, xây dựng biểu tợng, khai thác ý nghĩa, xây dựng động cơ hớng dẫn hành vi đạo đức cho học sinh. Tiết hai là tiết thực hành giúp học sinh luyện tập cũng cố các kiến thức đã học ở tiết 1 và rèn luyện kỷ năng ứng xử theo chuẩn mực hành vi đạo đức. Tiết 2 có ý nghĩa quan trọng vì ở tiết này học sinh phải đợc luyện tập thờng xuyên, liên tục có hệ thông để kiến thức đạo đức trở _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 8 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai thành kỷ năng kỷ xảo. Muốn học sinh có thể luyện tập kỷ năng ứng xử một cách tự nhiên các hành vi chuẩn mực, nắm chắc kiến thức, tôi đã dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh là thích hoạt động vui chơi để thiết kế trò chơi đóng vai phù hợp với nội dung từng bài. Các trò chơi này chủ yếu là đợc thực hiên trong tết 2- Thực hành cũng cố. Trong thời gian dạy từ đầu năm đến nay ở mỗi bài dạy tôi đều thiết kế trò chơi đóng vai. Cách tiến hành nh sau: - Giáo viên nêu rỏ tên trò chơi, nội dung và cách thức chơi, yêu cầu đối với từng vai (thể hiện hành động thái độ phù hợp) quy tắc chơi, luật chơi, thời gian chơi. - Giáo viên phân vai cho học sinh- Học sinh nắm đợc yêu cầu chơi và nhập vai. - Học sinh thực hiện trò chơi- Giáo viên theo dõi (nhắc nhở nếu thấy cần thiết). Chú ý: Để các em phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của mình. - Đánh giá sau khi chơi. + Học sinh nhận xét qua trò chơi cho học sinh thảo luận nhận ra ý nghĩa giáo dục trò chơi (Giáo viên nêu một số câu hỏi định hớng gợi ý nếu cần). + Giáo viên nhận xét - đánh giá. ** Có một số tình huống giáo viên chỉ nêu ra, học sinh tự tìm ra lời thoại của từng vai để nhập vai. Trờng hợp này giúp học sinh phát triển tính sáng tạo say mê nghệ thuật, có vốn sống thực tế. Sau đây là một số trò chơi do tôi thiết kế Bài 1: Kiên trì bền bỉ trong học tập. Tên trò chơi: Quyết tâm học tốt. _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 9 Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi đóng vai Các vai: An,Bình. An: Ngồi (làm bài tập) ở góc học tập . Bình: (Vẽ mặt hớn hở) xuất hiện. Chào cậu! An này tối nay, ở sân vận động có đội văn nghệ của xã biểu diễn văn nghệ đấy, chúng mình đi xem nhé. An: Chà thích nhĩ! Nhng tớ giải cha xong mấy bài tập. Bài tập cô giáo ra lầp này khó quá. Bình: Cứ đi xem, tý nữa về cậu lại làm tiếp. Bỏ xem buổi văn nghệ này thì tiếc lắm, lâu lắm rồi mới có. An: Tớ sợ đi xem về muộn thì không làm bài kịp. Bình: Hay là thế này, bài này tớ làm xong lúc chiều, chốc nữa về qua nhà tớ lấy bài về mà chép xong ngay ấy mà. An: (Lỡng lự rồi quyết định) Thôi cậu chịu khó đi xem một mình nhé cảm ơn đã rũ tớ tớ xin lỗi tớ không thể đi xem văn nghệ khi cha làm xong bài cô ra. Bình: (vẽ mặt tiu nghĩu) nói: Đành vậy thôi - chào cậu. + Câu hỏi nhận xét. - Qua trò chơi em thây trong học tập bạn An là ngời nh thế nào? Vì sau em biết. - Hành động đó của An nói lên điều gì? - Em cần học tập bạn nào? Vì sao?. Bài 2: Tích cực tham gia công việc chung. Tên trò chơi Bí quyết sai lầm. Các vai cảnh (Lớp trởng) Dơng, Đông, Hoa Cảnh: (Bớc vào lớp) Chào các bạn mình muốn trao đổi với các bạn việc này. Nh chúng ta đã biết đội đã phát động phong trào sạch tờng đẹp _________________________________________ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 10 [...]... nhận quà của bố nhé (Rồi Hằng bớc nhan ra khỏi nhà) Bố: (cời tủm tỉm) ừ, con đi nhé! + Câu hỏi nhận xét: Qua trò chơi em thấy việc làm của Hằng chứng tỏ điều gì? Em có nên học tập Hằng không? Vì sao? Bài 4: Không nói dối Tên trò chơi Điều bạn nên làm Các vai Thanh , Thuý, Mẹ Thanh Hai bạn Thanh và Thuý trên đờng đi học về đang trò chuyện với nhau Thanh: Hôm nay mình bị điểm 2 và cô giáo ghi sổ liên lạc... hoặc vài ba em cùng lúc) * Cần Chẩn bị dụng cụ chơi nh: Cốc nớc, dầu phật linh, quạt vv + Câu hỏi nhận xét Em thấy các bạn đã chăm sóc cô giáo ốm nh thế nào? Việc làm đó của các bạn chúng tỏ điều gì? 14 _ Nguyễn Thị Ngọc Trờng Tiểu Học Diễn Yên 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Thiết kế một số trò chơi đóng vai Em có làm đợc nh các bạn không? Bài 7: Giữ lời... nhận xét: Qua trò chơi này em thấy bạn Hà đã biết lễ phép với ngời lớn cha? Vì sao? Ai là ngời đáng khen? Vì sao? Em học tập bạn nào vì sao? C/ Kết quả áp dụng Qua thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 20 04 đến nay những trò chơi trên đã đợc tôi đa vào phù họp với tiết dạy phù hợp với nội dung từng bài Ngoài những trò chơi giới thiệu ở trên tôi còn tìm tòi, sáng tác một số trò chơi phục vụ cho một số môn... tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học của ngành giáo dục hiện nay Tuỳ mục tiêu, nội dung bài học, trình độ học sinh để dạy theo nhiều cách Song ở mỗi bài dạy đạo đức tiết 2 ở tiểu họcnói chung và ở lớp4 nói riêng đa trò chơi vào tiết học sẻ làm cho các em tiếp thu bài tự nhiên, say mê, hứngthú hơn Thế nhng việc dạy học theo phơng pháp này ngoài việc su tầm trò chơi ngời giáo viêncòn phải tự nghiên cứu, . một số trò chơi đóng vai ở tiết 2 môn đạo đức lớp 4 2. Kế hoạch thực hiện: Thờigian nghiên cứu đề tài sáng kiên từ tháng 9 năm 20 04- > tháng 4 năm 2005. Phần II: Nội dung đề tài. A. Nhận thức. hiệu quả cao đó là điều tôi hằng mong muốn. II/ Giải pháp mới Năm học 20 04- 2005 tôi là giáo viên trợc tiếp giảng dạy lớp 4 lớp cha thay sách. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ đạo sát đúng của ban lãnh đạo,. trò chơi học tập vào tiết dạy là quá khó hoặc không thể thực hiện đợc ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng. Với nhận thức đó của giáo viên thì học sinh rèn luyện kỷ năng, mẫu hành vi một cách

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thiết kế một số trò chơi đóng vai ở tiết 2 môn đạo đức lớp 4

    • II/ Giải pháp mới

    • Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan