skkn dao duc HS

25 164 0
skkn dao duc HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 MỤC LỤC Phần I. Mở đầu Trang 2 I. Lý do chọn đề tài 3 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Đối tương và phạm vi nghiên cứu 3 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 V. Giả thuyết khoa học 4 VI. Phương pháp nghiên cứu 4 Phần II. Nội dung 6 Chương I. Các cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 7 I. Cơ sở lí luận 7 II. Cơ sở triết học 8 III. Cơ sở tâm lí học 9 IV. Cơ sở giáo dục học 9 Chương II. Cơ sở thực tế và thực trạng của việc dạy học theo phương pháp 10 phát hiện và giải quyết vấn đề trong mơn vật lý 8 I. Đặc điểm tình hình nhà trường 10 II. Thực trạng của việc dạy học theo phương pháp 10 phát hiện và giải quyết vấn đề trong mơn vật lý 8 Chương III. Các giải pháp 11 I. Giải pháp chung 11 II. Giải pháp cụ thể 14 Chương IV. Kết quả đạt được 20 Phần III. Kết luận và kiến nghị 22 Trang 1 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 PHẦN I. MỞ ĐẦU Trang 2 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do khách quan Ta đã biết, thời đại ngày nay là thời đại của khoa học kĩ thuật và cơng nghệ thơng tin đã đem lại cho lồi người một khối lượng trí tuệ khoa học khổng lồ và đương nhiên tạo ra cho mỗi chúng ta nhiều vận hội mới. Tuy nhiên chúng ta sẽ phải đứng trước nhiều sự lựa chọn sàng lọc vơ cùng khó khăn, sự lựa chọn có thể là duy nhất và khơng cho phép sai lầm. Do vậy năng lực giải quyết vấn đề của mỗi người sẽ là yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của xã hội. Khơng tách ra khỏi vòng xốy đó, ngành giáo dục đào tạo cũng phải tăng cường đổi mới cho phù hợp với sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, cũng như đào tạo những con người mới nhằm xây dựng đất nước ngày một đi lên. Xã hội đang trên đà phát triển theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì sự phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là năng lực cần thiết cho mỗi con người. Để đáp ứng được u cầu thực tại đó đòi hỏi giáo dục phải đổi mới về mọi mặt. Mục tiêu của ngành giáo dục hiện nay là đào tạo những con người có khả năng lao động tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề, tự lo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. 2. Lý do chủ quan Để đạt được mục tiêu trên thì ngay từ trong các nhà trường, việc bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh là hết sức cần thiết và cấp bách. Do vậy dạy học phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển tư duy bằng phương pháp dạy học sao cho học sinh được học tập tích cực, tự giác, hoạt động đó thể hiện bằng năng lực “Phát hiện và giải quyết vấn đề ” trong từng bài tập, từng tiết học. Phương pháp dạy học này có nhiều thuận lợi phù hợp với sách giáo khoa mới. Đặc trưng của bộ mơn vật lý 8 rất phong phú, bao gồm nhiều bài tập từ nhận biết đến thơng hiểu, nhiều bài tập giải thích rất phức tạp đòi hỏi các em phải thơng hiểu các đơn vị kiến thức một cách sâu sắc, bên cạnh đó cũng có rất nhiều bài tập tính tốn lơgic sâu chuỗi các đơn vị kiến thức với nhau. Trang 3 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 Vậy, làm thế nào để ln đặt học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tự phát hiện và giải quyết, từ đó tìm ra các đơn vị kiến thức của bài học một cách tự nhiên. Từ những lí do trên, chúng tơi đã chọn đề tài “ Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong mơn vật lý 8” để làm đề tài nghiên cứu của mình. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của đề tài này là đặt các em học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tự phát hiện và giải quyết, từ đó tìm ra các đơn vị kiến thức của bài học một cách tự nhiên và đó chính là kết quả mà tơi mong muốn khi thực hiện đề tài này. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là “Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong mơn vật lý 8 ” Phạm vi nghiên cứu của đề tài là học sinh lớp 8 2 , 8 3 trường THCS Tân Hòa Thành. Đề tài thực hiện từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 2 năm 2013. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài nêu và giải quyết một số vấn đề sau : Chương 1. Các cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. Chương 2. Cơ sở thực tế và thực trạng của việc dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong mơn vật lý ở trường THCS Tân Hòa Thành. Chương 3. Các giải pháp. Chương 4. Kết quả đạt được. V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Để thực hiện tốt chương trình sách giáo khoa mơn vật lý lớp 8 và dạy - học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi để đề ra được những phương pháp giảng dạy có hiệu quả để học sinh nắm vững kiến thức bài học một cách tự nhiên, khơng nặng nề gò bó từ đó kết quả học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của giáo viên được nâng cao đáng kể. Trang 4 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cứu tơi đã sử dụng một số phương pháp sau : 1. Phương pháp điều tra 2. Phương pháp quan sát 3. Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh. 4. Phương pháp thực nghiệm . Trang 5 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 PHẦN II: NỘI DUNG Trang 6 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 CHƯƠNG I. CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lí luận Cách dạy học Vật lý trong thời gian qua có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được những u cầu đổi mới về phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, thể hiện ở những điểm sau: Hiện nay tình trạng “thầy đọc - trò ghi, thầy chiếu – trò chép” nhìn chung vẫn còn diễn ra trong q trình dạy học trên lớp, có nghĩa là khi ngồi trên lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu của học sinh là ghi nhớ lại và tái hiện. Như vậy việc rèn năng lực tư duy, phát triển trí tuệ, của học sinh được xem là nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng nhất của q trình dạy học còn giữ vai trò rất mờ nhạt trong hoạt động thực tiễn hàng ngày của thầy và trò Giảng dạy theo lối thơng báo mặc dù đã có những cải tiến, thay đổi song vẫn chỉ thay đổi cách thức thơng báo cho học sinh mà thơi - tức chỉ đổi mới về hình thức, bề ngồi, còn người học vẫn tiếp thu một cách thụ động, một chiều, do đó q trình tích luỹ thơng tin được sản phẩm đào tạo là con người có một lượng thơng tin với phương pháp nhận thức thụ động, bắt chước. Nhưng nội dung dạy học khơng chỉ là kiến thức mà thơng qua nó hình thành ở học sinh năng lực tự thu nhận, xử lý, sử dụng thơng tin để giải quyết các tình huống thực tế rất đa dạng. Do nhận thức vấn đề còn hình thức, nên một số người đã hiểu đơn thuần đổi mới phương pháp dạy học theo nghĩa thay cách đã làm bằng một cách làm khác, cho rằng phương pháp truyền thống là lạc hậu hồn tồn cần thay chúng bằng cách dạy mới khác với cách dạy trước đây. Thực tế cho thấy một bộ phận học sinh giảm hứng thú đối với việc học tập trong lớp, do ảnh hưởng của nhiều luồng thơng tin ở trong, ngồi nhà trường. Nếu dạy học chỉ dừng lại ở kiểu thơng báo truyền thống thì khó có thể đào tạo ra sản phẩm là con người lao động làm chủ, khó thích nghi tối đa với đời sống xã hội năng động, nhiều biến đổi. Qua giảng dạy tơi thấy chất lượng mơn vật lí nhìn chung còn hạn chế chưa được như mong muốn, chất lượng này thể hiện qua các đợt kiểm tra giữa, Trang 7 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 cuối kì. Ngun nhân có nhiều song một trong những ngun nhân đó là cách dạy của thầy và phương pháp truyền thụ chưa giúp cho học sinh hứng thú học tập. Trong các mơn học ở trường THCS mơn vật lý là một trong số những mơn học quan trọng nhất. Học vật lý là học cách nghiên cứu, giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế một cách chính xác, lơgic. Học sinh được làm việc nhiều từ việc phát hiện những kiến thức mới đến việc vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực tế . Động lực thúc đẩy học sinh hoạt động học tập tích cực là q trình nảy sinh mâu thuẫn giữa u cầu, nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm sẵn có. Học sinh lớp 8 vẫn còn rất thụ động trong việc nghiên cứu kiến thức trước ở nhà mà chủ yếu là tiếp nhận kiến thưc qua bài giảng và qua phương pháp truyền thụ của giáo viên. Do đó mỗi giáo viên phải giúp học sinh tiếp thu những kiến thức mới một cách nhẹ nhàng thoải mái, tổ chức các hoạt động học tập giúp các em thấy hứng thú và tự giác tích cực độc lập trong việc tiếp thu những kiến thức mới đó. II. Cơ sở triết học. Theo triết học duy vật biện chứng, ta đã biết mâu thuẫn là động lực của sự phát triển. Người học phải là chủ thể của hoạt động nhận thức, người học phải tự ý thức được nhu cầu, hứng thú của việc học, từ đó tích cực tìm hiểu tri thức mới, tích cực tạo ra các xung đột cá nhân về nhận thức làm động lực cho sự phát triển. Như vậy, việc tập cho học sinh biết nhìn tình huống đặt ra dưới nhiều góc độ khác nhau chính là tập cho học sinh biết diễn tả cùng một nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau, giúp tìm ra hướng mới giải quyết vấn đề. Bởi vậy lớp học phải được coi như xã hội thu nhỏ, ở đó chứa đựng những tình huống học tập, việc giải quyết các tình huống đó như là nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Một vấn đề gợi ra cho học sinh học tập chính là mâu thuẫn giữa u cầu nhận thức với các tri thức và kinh nghiệm sẵn có phản ánh một cách lơgic và Trang 8 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 biện chứng quan hệ bên trong giữa tri thức cũ, kĩ năng cũ với u cầu giải thích sự kiện mới . III. Cơ sở tâm lí học. Con người chỉ bắt đầu tư duy tích cực khi nảy sinh nhu cầu tư duy tức là khi đứng trước một khó khăn về nhận thức cần phải khắc phục.Tư duy sáng tạo ln bắt đầu bằng một tình huống gợi vấn đề (Rubinstein-trang 435). Ngun tắc tính tự giác là tích cực vì nó khêu gợi được hoạt động học tập và chủ thể được hướng đến, gợi động cơ trong q trình nhận thức. Hoạt động học được coi là q trình chủ động và tích cực của bản thân người học và là q trình “tự điều khiển ”. Dạy cho học sinh cách khám phá, rèn luyện cho học sinh cách thức phát hiện tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách khoa học. IV. Cơ sở giáo dục học: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề phù hợp với ngun tắc tính tự giác và tích cực, vì nó khêu gợi được hoạt động học tập mà chủ thể được hướng đến đích gợi động cơ trong q trình phát hiện và đánh giá vấn đề. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề cũng biểu hiện sự thống nhất giữa kiến tạo tri thức, phát hiện năng lực trí tuệ và bồi dưỡng phẩm chất. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề góp phần bồi dưỡng cho người học nhiều đức tính cần thiết của người lao động sáng tạo như tính chủ động, tích cực, tính kiên trì vượt khó, tính kế hoạch và thói quen tự kiểm tra. Thực tế cho thấy đã phương pháp học tập của học sinh còn thụ động và trơng chờ nhiều vào các giải pháp được bày sẵn của giáo viên, phần đơng chưa chủ động, tích cực tìm kiếm kiến thức, một bộ phận khơng nhỏ chưa hứng thú với việc học tập mơn vật lí, do đó kết quả học tập còn hạn chế. Trang 9 Dạy học theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn vật lý 8 CHƯƠNG II. CƠ SỞ THỰC TẾ VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MƠN VẬT LÝ 8 Ở TRƯỜNG THCS TÂN HỊA THÀNH I. Đặc điểm tình hình nhà trường Trường THCS Tân Hòa Thành có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối tốt, có phòng bộ mơn và phòng thực hành vật lý, có đồ dùng đầy đủ cho các khối lớp. Học sinh trường THCS Tân Hòa Thành có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập theo u cầu học tập bộ mơn vật lý. II. Thực trạng của việc dạy và học khi chưa thực hiện đề tài Trong q trình dạy học, nghiên cứu sách giáo khoa và sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề tơi thấy có những thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Nội dung chương trình ở sách giáo khoa vật lý được viết theo lơgic ″ nửa mở”, hình thức đẹp, nhiều tranh ảnh và nhiều bài tập thực tế giúp học sinh tự học và tìm ra kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn đối với học sinh. Với mỗi bài sách giáo khoa còn đưa ra các câu hỏi nêu vấn đề ngay sau tên bài học, kích thích tính tò mò tư duy ở học sinh. Các em muốn tìm ra kiến thức mới nên tích cực tư duy, học tập để giải quyết vấn đề. Đồ dùng dạy học phong phú, phương tiện dạy học hiện đại, cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng được hồn thiện với các phòng học bộ mơn với đầy đủ trang thiết bị dạy học đã giúp cho học sinh hứng thú học tập, tích cực tự giác học tập để giải quyết vấn đề. Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giúp học sinh tích cực, tự giác học tập, tìm tòi kiến thức mới bằng hành động của bản thân hoặc thảo luận trong nhóm. Trang 10

Ngày đăng: 03/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan