ĐỊA LÍ 4 (Tuần 1 - 20)

26 267 0
ĐỊA LÍ 4 (Tuần 1 - 20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Địa lý : Làm quen với bản đồ I/ Mục tiêu : - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết được một số yếu tố trên bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II/ Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc III/ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB A. Bài cũ - Kiểm tra sách vở của HS B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 1. GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng. ? Phần đất liền nước ta có hình gì ? Phía Bắc giáp nước nào ? Phía Tây giáp nước nào ? Phái Đông và Phía Nam ra sao ? - GV cho HS treo bản đồ địa lí tự nhiên và kết hợp giảng . - GV treo bản đồ hành chính VN: - Em đang sống nơi nào trên đất nước ta ? *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng - GV nhận xét từng nhóm - Gv kết luận : Mỗi dân tộc sồng trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng HS để hết sách vở lên bàn - 1 HS đọc từ đầu ….Trên biển - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Hình chữ S phía Bắc giáp Trung Quốc , phía Tây giáp Lào , phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn -HS lên bảng trình bày lại và xác định vị trí đất nước ta trên bản đồ. - HS xác định vị trí đất nước VN trên bản đồ. Miền trung Các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. một Tổ quốc, một lịch sử VN. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 2) GV kết luận *Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS cách học môn LS và ĐL ( sgk) Củng cố - dặn dò : Về xem lại bài - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe và thực hiện - HS đọc phần kết luận sgk Tuần 2: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Địa lý : Dãy Hoàng Liên Sơn I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn . - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II/ Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng. III/ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB A. Bài cũ - Kiểm tra sách vở của HS B. Dạy bài mới : Ghi đề * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp 1. Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. - Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta, trong các dãy núi đó dãy núi nào dày nhất ? - Gv treo bản đồ HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. *Hoạt động 2: Đỉnh Phan-xi- păng- “nóc nhà của” của Tổ quốc. GV treo tranh H2/71 - Hình chụp đỉnh núi nào ? Đỉnh núi này thuộc dãy núi nào ? - Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao là bao nhiêu mét ? - Theo em, tại sao có thể nói đỉnh HS để hết sách vở lên bàn - HS hình 1 thảo luận nhóm đôi Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy sông Gâm, dãy Ngân Liên, Dãy Hoàng Liên Sơn dài nhất. 5 HS lên tìm. lớp nhận xét HS quan sát tranh. đỉnh Phan-xi-păng thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn 3143m Vì đây là đỉnh núi cao nhất. núi Phan-xi-păng là “nóc nhà” của Tổ Quốc Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm - Những nơi cao của dãy HoàngLiên Sơn có khí hậu như thế nào ? GV treo bản đồ chỉ vị trí Sa pa Nêu nhiệt độ trung bình ở sa pa vào tháng 1 và tháng 7 ? Dựa vào nhiệt độ của 2 tháng này em có nhậ xét gì về khí hậu ở sa pa? Củng cố-dặn dò: Về xem lại bài Lạnh quanh năm, mùa đông có tuyết rơi 2 hs chỉ vị trí Sa pa 1 HS đọc bảng số liệu Tháng 1: 9 c, tháng 7: 20 c mát mẻ quanh năm. 2 HS đọc ghi nhớ. Tuần 3: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Địa lí : Một số dân tộc ở Hoàng Liên I/ Mục tiêu: - Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn :Thái, Mông, Dao - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộcở Hoàng Liên Sơn . II/ Đồ dùng dạy và học: Bản đồ địa lí tự nhiên VN .Tranh ảnh SGK III/ Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1. Bài cũ: Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? -Tại sao đỉnh núi Phan –xi- păng gọi là nóc nhà của tổ quốc? 2.Bài mới: Ghi đề Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn-Nơi cư trú của một số dân tộc ít người. Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng ? Kể tên những dân tộc chính sống ở Hoàng Liên sơn. Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ? Phương tiện giao thông chính của người dân ở những nơi núi cao của HLS là gì ? Giải thích vì sao. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn. -2 hs trả lời 2 em trao đổi, đại diện nhóm lên trình bày Thưa thớt Dao, Mông, Thái. Thái, Dao, Mông -Ngựa hoặc đi bộ. Vì là núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn -Hoạt động 4 nhóm -Sườn núi và thung lũng,Ít Bản làng thường nằm ở đâu? Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước? Hoạt động 3: Cách sinh hoạt của con người ở HLS N1: Chợ Phiên bán những hàng hoá nào? Tại sao? N2: Lễ hội của các dân tộc ở HLS thường tổ chức vào mùa nào, trong lễ hội thường có những hoạt động gì? N3,4: Hãy mô tả những nét đặc trưng về trang phục của người Thái, Mông, Dao 3.Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài nhà -Sống trong các nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ Gỗ, tre, nứa. Nhiều nơi có nhà sàn, mái lợp bằng mái HS hình thành 4 nhóm trao đổi Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc bài Tuần 4: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dânở Hoàng Liên Sơn: ( trồng trọt, làm nghề thủ công, khai thác lâm sản ). - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được giao thông miền núi: đường nhiều dốc, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. II/ Đồ dùng dạy và học: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Tranh ảnh SGK III/ Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1.Bài cũ: 2. Bài mới : Ghi đê Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu biểu về hoạt động SX của người dân Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Tại sao làm ruộng bậc thang? Người dân ở HLS trồng gì trên Quan sát hình 1 trả lời câu hỏi - Ở sườn núi - Giúp cho việc giữ nước , chống xói mòn. Trồng lúa ruộng bậc thang? Hoạt động 2: Biết được nghề thủ công truyền thống Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc miền núi ở HLS? Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? Mô tả qui trình sản xuất phân lân? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? 3.Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài Trao đổi theo nhóm đôi Xem tranh ảnh SGK và trả lời -Dệt, may , thêu, đan lát, rèn , đúc, …tạo nên nhiều sản phẩm đẹp có giá trị -Màu sắc sặc sỡ. -Dùng để làm khăn, túi, mũ, tấm thảm Quan sát hình 3 SGK trả lời câu hỏi - Apatit, đồng, chì , kẽm. - Quặng apatit -Quặng apatit được khai thác ở mỏ sau đó được làm giàu quặng -Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp Tuần: 5 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Địa lý : Trung du Bắc Bộ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp, - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Trung du Bắc bộ. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất dang bị xấu đi. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Hành chính Việt Nam.Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1. Bài cũ:- Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. 2. Bài mới: Ghi đề HĐ1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. 2 học sinh trả lời. HS đọc mục 1 SGKvàQS tranh, ảnh. Vùng đồi. + Vùng Trung du là vùng núi đồi hay đồng bằng? Em có nhận xét về đỉnh, sườn, và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du . + Mô tả sơ lược vùng Trung du ? + Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy HLS ? - GV chỉ trên bản đồ Hành chính Việt Nam tỉnh TN, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, HĐ 2 : Chè và cây ăn quả ở Trung du: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? + H1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên, Bắc Giang . + Em biết gì về chè TN? Chè ở đây được trồng để làm gì? + QS H3 và nêu quy trình chế biến chè? HĐ 3: Hoạt động trồng rừng và cây CN + Vì sao ở vùng Trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình hình này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? + Dựa vào bảng số kiệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ? * Liên hệ: giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. - Dặn chuẩn bị bài: Tây Nguyên Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Vài học sinh trả lời. - Dãy HLS cao hơn, đỉnh núi nhọn và sườn dốc hơn so với đỉnh và sườn đồi của vùng trung du. Học sinh thảo luận. cây ăn quả: can chanh , dứa, vải cây cọ, cây chè, vải, - ngon, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. 1 HS giỏi trình bày. tăng - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi. Tuần 6 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Địa lý : Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh và tư liệu các Cao nguyên ở Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy- học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1. Bài cũ: Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? 2. Bàimới: Ghi đề Hoạt động 1: Vị trí các Cao nguyên ở TN. Tây Nguyên- xứ sở của các Cao nguyên xếp tầng - Chỉ vị trí của các cao nguyên và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam. - Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao vào bảng con. Giáo viên chốt ý : Hoạt động 2: Biết được đặc điểm tiêu biểu của TN - Yêu cầu các nhóm thao luận và trình bày một số đặc điểm của cao nguyên + Nhóm 1: về cao nguyên Kon Tum + Nhóm 2: về cao nguyên Plây cu + Nhóm 3: về cao nguyên Đắc Lắc + Nhóm 4: về cao nguyên Di Linh +Nhóm 5:Về cao nguyên Lâm Viên Giáo viên chốt ý như SGV: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào? + Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô -HS thực hiện HS quan sát lược đồ trong SGK Thảo luận nhóm đôi. -Kon Tum, Plây cu, Đăk lăk, Lâm Viên , Di linh Lớp nhận xét, bổ sung. HS hình thành 4 nhóm, rộng lớn, cao TB 500m, tương đối rộng, cao 800m rộng lớn, cao TB 400m, cao 1000m tương đối = phẳng. 1500m, là CN cao nhất, Có 2 mùa: Mùa mưa từ tháng 5- tháng 1o, mùa khô từ tháng 1đến tháng 4 và tháng 11,12 Khí hậu ở Tây nguyên tương đối khắc nghiệt -Mùa mưa và mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây 2 HS đọc. ở Tây Nguyên . - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Xem bài mới : Một số dân tộc ở Tây nguyên Tuần: 7 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 ĐỊA LÝ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: Biết Tây Nguyên có nhiều tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh , ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên. Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ của Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1. Bài cũ : kể tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc vào Nam ? - Nêu đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên ? 2. Bài mới: Ghi đề Hoạt động 1: HS biết được một số dân tộc và những đặc điểm tiêu biểu về dân cư TN + Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? + Những dân tộc nào từ nơi khác đến? + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà Nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? ⇒ Giáo viên nhận xét, chốt ý Hoạt động 2:Trình bày được đặc 2 HS trả lời. HS quan sát tranh Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng Kinh, Mông, Tày, Nùng… Có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. …đã và đang chung sức xây dựng TN trở nên ngày càng giàu đẹp. Thảo luận nhóm đôi. Nhà rông Nhà rông được dùng để sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp điểm tiêu biểu về buôn làng , sinh hoạt, và mô tả nhà rông ở TN. + Mỗi buôn ở TNguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? + Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? + Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? Hoạt động 3: trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục , lễ hội. N1,2: Nhận xét về trang ở các hình 1, 2, 3, 5, 6/84, 85, N3 : Lễ hội ở TN thường được tổ chức khi nào? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở TN ? N4: Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? Họ thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? ⇒ Giáo viên nhận xét, chốt ý Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở TN (tt). khách Càng to, đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có , thịnh vượng. Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh mô tả, nhóm khác bổ sung 4 em đọc ghi nhớ. . Tuần 8 : Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Địa lý: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) Chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ. - Dựa trên các số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên Quan sát nhận xét về trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, hồ tiêu, cao su, chè; một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột; một số vật nuôi: bò, voi, trâu. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1. Bài cũ: Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ? 2 HS trả lời Nhà rông ở Tây Nguyên dùng để làm gì ? 2. Bài mới : Ghi đề Hoạt động 1: Trồng cây CN trên đất ba dan Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên ? Chúng thuộc loại cây gì? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột. Vậy cây công nghiệp có giá trị như thế nào? Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn? Hoạt động 2:Tìm hiểu về chăn nuôi trên đồng cỏ - Nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên - Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn ? - Tại sao ở TN chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển? Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng ? Dùng để làm gì? Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân TN (tt) HS thảo luận nhóm Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, Cây công nghiệp Vì đó là những loại cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ ba- dan, tơi xốp, phì nhiêu. 1 HS đọc mục 1 SGK Thơm ngon, nổi tiếng Cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, Tình trạng thiếu nước vào mùa khô Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên tưới nước cho cây. HSQS hình 1 - bò, trâu, voi bò. Vì Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt, Tây Nguyên còn nuôi voi, phục vụ du lịch. - 2 học sinh đọc [...]... -có viện nghiên cứu viện Bảo tàng- Đại học Quốc gia -Văn Miếu - Quốc tử giám, bảo tàng thư viện - 2 học sinh đọc Tuần 17 , Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Địa lí : ÔN TẬP Mục tiêu - Hệ thống hóa những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ II Chuẩn bị - Bản đồ địa. .. tên 1 số lễ hội mà em biết? - Tế lễ, vui chơi, giải trí * Nhóm 4: Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng - Hội Lim, hội Chùa Hương, Bắc Bộ? hội Gióng, 3 Củng c - dặn dò - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Tuần 14 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Mục tiêu: - Nêu một số hoạt động sản xuất... ở miền Trung, và 3.Củng cố - dặn dò: Về xem lại bài Nam Bộ Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét 2 HS đọc ghi nhớ SGK Tuần 11 : Địa lí : I Mục tiêu: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Ôn tập - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Hệ thống hoá những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi;... - HS qs trả lời trình SX gốm Hoạt động 3 Chợ phiên Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? HTĐB -Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là những sản phẩm ở địa phương…đến chợ mua và bán HS đọc ghi nhớ 3 Củng c - dặn dò Xem bài Thủ đô Hà Nội Tuần 16 Địa lý : I Mục tiêu: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Thủ đô Hà Nội - Nêu tên một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hà Nội - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ -. .. trọc? + Bạn hãy cho biết địa hình Hoàng Liên Sơn như thế nào? + Khí hậu Tây Nguyên như thế nào? + Ở Tây Nguyên có lễ hội nào? + Ở Hoàng Liên Sơn có dân tộc nào? - Nhận xét tiết học - Bài sau : Đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động của học sinh - 2 hs trả lời -1 hs đọc yêu cầu bài tập 1 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS thảo luận nhóm 6 - Các nhóm treo bảng trình bày 1HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Vùng đồi với các đỉnh... yếu là dân tộc nào? - Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao nhà ở có đặc điểm đó? đông đúc nhất cả nước - Dân tộc Kinh - Nhiều nhà - Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, Để tránh bão , mưa lớn - thường có luỹ tre xanh bao - Làng Việt cổ có đặc điểm gì? bọc - Ngày nay, nhà ở và làng xóm của - Mỗi làng có ngôi nhà... Kinh tế + Trung tâm Văn hóa- Khoa học + Kể tên 1 số Trường Đại học, Viện Bảo tàng ở Hà Nội - Học sinh đọc ghi nhớ SGK 3 Củng cố-dặn dò - Bài sau : Thành phố Hải Phòng học tập Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đại La 995 năm Gồm các phường làm nghề Thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm Nhà thấp, mái ngói,kiến trúc cố kính Nhỏ chật hẹp,yên tĩnh -HS k - Học sinh thảo luận nhóm 4 - Nơi làm việc của cơ quan... Củng cố-dặn dò : Xem lại bài -HS đọc ghi nhớ Tuần 15 Địa lí : I Mục tiêu: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt) - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm gỗ, - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnhvề nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB III Các hoạt động dạy- học... lợi gì để trở thành 1 thành phố du lịch nghỉ mát ? 8 Mô tả những đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ? C Củng c - dặn dò GV nhận xét tiết học HS xem lại bài để kiểm tra học kỳ 1 Tuần 18 Địa lí : Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2009 Kiểm tra Đề ra : 1) Nêu đặc điểm của HLS ? Kể các dân tộc sống ở HLS và cách sống của họ? 2) Mô tả vùng trung du bắc bộ?Trung du bắc bộ thích hợp trồng cây gì? 3) - Đồng bằng Bắc Bộ:Đồng... các đỉnh tròn, sườn thoải - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu Có 2 màu rõ rệt: mùa mưa & mùa khô Hội cồng chiêng, đâm trâu, hội xuân, hội ăn cơm mới Thái, Mông, Dao HTĐB Tuần 12 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2009 Địa lý: Đồng bằng Bắc Bộ I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của . 800m rộng lớn, cao TB 40 0m, cao 10 00m tương đối = phẳng. 15 00m, là CN cao nhất, Có 2 mùa: Mùa mưa từ tháng 5- tháng 1o, mùa khô từ tháng 1 ến tháng 4 và tháng 11 ,12 Khí hậu ở Tây nguyên. SGK. Tuần 11 : Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Địa lí : Ôn tập I. Mục tiêu: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự. lời. -1 hs đọc yêu cầu bài tập 1. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS thảo luận nhóm 6 - Các nhóm treo bảng trình bày. 1HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. - Trồng

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • HTĐB

    • TG

    • Hoạt động của giáo viên

      • Hoạt động của học sinh

      • HTĐB

      • TG

      • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển

        • Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan