Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN Giảng viên: Nguyễn Minh Đức Nhóm thực hiện: 03 Chủ đề thuyết trình: CÁC NGHIÊN CỨU MỚI CỦA TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI HÓA Nội dung chính: Trường phái hiện đại hóa phản ứng lại với những phê bình Wong: Chủ nghĩa doanh nghiệp gia đình Davis: Xem xét lại tôn giáo ở Nhật Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran Huntington: Nhiều nước sẽ trở nên dân chủ Sức mạnh của các lí thuyết mới của trường phái hiện đại hóa I. Trường phái Hiện đại hoá phản ứng lại với những phê bình Tiếp tục tập trung nghiên cứu về sự phát triển của các nước Thế giới thứ 3, nhưng: Sửa đổi một số giả thiết cơ bản: -Thứ nhất, sự hiện đại và truyền thống không chỉ cùng song song tồn tại mà còn có thể xâm nhập và hoà lẫn vào nhau. -Thứ hai, thay đổi về phương pháp nghiên cứu: Thay vì nghiên cứu ở cấp độ trừu tượng cao, các nghiên cứu mới tập trung vào từng trường hợp riêng biệt, quan tâm phân tích yếu tố lịch sử. -Thứ ba, các nghiên cứu mới của Trường phái HĐH mặc nhận rằng các nước Thế giới thứ 3 có thể theo đuổi các con đường phát triển riêng của họ. -Thứ tư, các nhân tố bên ngoài được quan tâm hơn trong các nghiên cứu mới So sánh các nghiên cứu cổ điển và các nghiên cứu mới của trường phái HĐH: Nghiên cứu cổ điển Nghiên cứu mới Sự giống nhau - Trọng tâm nghiên cứu Sự phát triển của các nước thế giới thứ 3 Tương tự - Cấp phân tích Cấp quốc gia Tương tự - Các biến chủ chốt Các nhân tố bên trong: Giá trị văn hoá, các định chế/tổ chức xã hội Tương tự - Các thuật ngữ chính Truyền thống và hiện đại Tương tự - Hàm ý chính sách Nói chung HĐH là có lợi Tương tự Sự khác nhau - Về truyền thống Truyền thống là sự cản của sự phát triển Truyền thống là yếu tố hỗ trợ sự phát triển -Về phương pháp nghiên cứu Mức độ trừu tượng cao Các trường hợp riêng biệt Nghiên cứu lịch sử - Về chiều hướng của sự phát triển Con đương phát triển duy nhất Nhiều con đường phát triển khác nhau - Về các yếu tố bên ngoài và sự xung đột Không chú ý Chú ý nhiều hơn II.1. Wong: Chủ nghĩa doanh nghiệp gia đình Nghiên cứu ảnh hưởng của gia đình đến nội bộ tổ chức của các Doanh nghiệp của người Trung Quốc ở HongKong, Wong tìm thấy gia đình có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế. -Thứ nhất, các doanh nghiệp ở HongKong có hình thức quản lý kiểu gia trưởng. Kiểu quản lý này giúp các doanh nghiệp thu hút và giữ được công nhân, đồng thời tránh được sự thương lượng và đình công của công nhân. -Thứ hai, chủ nghĩa gia đình trị - tuyển dụng người thân trong gia đình vào doanh nghiệp - mang lại sự thành công cho các doanh nghiệp ở HongKong. -Thứ ba, hình thức doanh nghiệp sở hữu gia đình là phổ biến ở HK. Hình thức này đem lại sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp này. II.2. Davis: Xem xét lại Tôn giáo ở Nhật Lý thuyết chạy vượt rào (Weber 1958) Lý thuyết hàng rào phòng thủ (David 1987) Viết lại lịch sử tôn giáo của Nhật Nhật Bản: Xã hội công nghiệp hậu Khổng giáo Lý thuyết chạy vượt rào Quá trình phát triển như là một cuộc thi chạy vượt rào. -Vạch xuất phát là Xã hội truyền thống -Đích là Xã hội hiện đại -Để đến đích cần vượt qua các: +Rào cản kinh tế, +Rào cản chính trị - xã hội, +Rào cản tâm lý Lý thuyết hàng rào phòng thủ: Giải thích các xã hội truyền thống đã làm thế nào để bảo vệ chúng trước sự tấn công từ các giá trị của chủ nghĩa tư bản. Theo David, xã hội truyền thống có thể thể hiện bằng 3 đường tròn đồng tâm. C A B A - Xã hội B - Các hàng rào phòng thủ: Tôn giáo,phép thuật,đạo lý, truyền thống dân gian C- Nền kinh tế (bị bao vây) Viết lại lịch sử tôn giáo của Nhật Sử dụng mô hình hàng rào phòng thủ để giải thích mối quan hệ giữa tôn giáo và sự phát triển của Nhật: – Các yếu tố tiêu cực của tôn giáo đối với sự phát triển: Ở Nhật các tôn giáo ít có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển – Các yếu tố tích cực của tôn giáo đối với sự phát triển: Ở Nhật, tôn giáo tăng cường sự phát triển kinh tế thông qua việc phát triển đạo đức nghề nghiệp, cân bằng tâm linh, hình thành tính cách của người Nhật ("là người Nhật thì phải làm việc chăm chỉ, trung thành và ngay thẳng"). [...]... hỏi: Nhiều nước sẽ trở nên dân chủ? Huntington phân biệt 2 nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến sự phát triển của dân chủ ở các nước Thế giới thứ 3: (1) Các điều kiện tiền đề ủng hộ sự phát triển của dân chủ; (2) Các quá trình chính trị mà từ đó sự phát triển của dân chủ diễn ra (1) Các điều kiện tiền đề ủng hộ sự phát triển của dân chủ (điều kiện cần) Giầu có về kinh tế: tạo điều kiện cho công bằng và...Nhật Bản: Xã hội công nghiệp hậu Khổng giáo Áp dụng lý thuyết "hàng rào phòng thủ" vào xã hội hiện đại Nhật để giải thích nền kinh tế được bảo vệ như thế nào trước sự tấn công của xã hội C B A C - Nền kinh tế B - Các hàng rào phòng thủ mới: thuyết Nhật Bản, sự hợp lý của tôn giáo và đạo đức A- Xã hội (bị bao vây) II.3 Banuazizi: Cách mạng Hồi giáo ở Iran Từ... trình dân chủ hoá: Quá trình dân chủ tối ưu, theo Huntington: ->1 - Xác định đặc thù của quốc gia ->2 - Phát triển các thể chế chính trị hiệu quả ->3 - Mở rộng sự tham gia về chính trị Quá trình dân chủ là kết quả của quá trình hoàn thiện dần dần ít bạo lực hơn là sự lật đổ III Sức mạnh của các lý thuyết mới của Trường phái HĐH Đã khắc phục các hạn chế của các nghiên cứu cổ điển Đó là các hạn chế . đối với sự phát triển: Ở Nhật các tôn giáo ít có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển – Các yếu tố tích cực của tôn giáo đối với sự phát triển: Ở Nhật, tôn giáo tăng cường sự phát triển kinh. giáo ở Nhật Lý thuyết chạy vượt rào (Weber 1958) Lý thuyết hàng rào phòng thủ (David 1987) Viết lại lịch sử tôn giáo của Nhật Nhật Bản: Xã hội công nghiệp hậu Khổng giáo Lý thuyết chạy. của sự phát triển Truyền thống là yếu tố hỗ trợ sự phát triển -Về phương pháp nghiên cứu Mức độ trừu tượng cao Các trường hợp riêng biệt Nghiên cứu lịch sử - Về chiều hướng của sự phát triển