1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 10KI II

54 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kiểu TELEX

  • Kiểu VNI

  • Để gõ chữ

  • Ta gõ

  • Ta gõ

  • Để gõ dấu

  • Ngày soạn: 24/ 12/ 2009

  • Tiết 36

  • Ngày soạn: 26/ 12/ 2009

  • Tiết 37

    • Khả năng định dạng kí tự

    • Khả năng định dạng trang văn bản

    • Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang

  • Ngày soạn: 02/ 1/ 2010

  • Tiết 38

  • Ngày soạn: 3/ 1/ 2010

  • Tiết 39

  • Ngày soạn: 8/ 1/ 2010

  • Tiết 40

  • Ngày soạn: 8/ 1/ 2010

  • Tiết 41

  • Ngày soạn: 15/ 1/ 2010

  • Tiết 42

  • Ngày soạn: 15/ 1/ 2010

  • Tiết 43

  • Ngày soạn: 20/ 1/ 2010

  • Tiết 44

  • Ngày soạn: 20/ 1/ 2010

  • Tiết 45

  • Ngày soạn: 25/ 1/ 2010

  • Tiết 46

  • Ngày soạn: 30/ 1/ 2010

  • Tiết 47

  • Ngày soạn: 5/ 2/ 2010

  • Tiết 48

  • Ngày soạn: 20/ 2/ 2010

  • Tiết 49

  • Ngày soạn: 28/ 2/ 2010

  • Tiết 50

  • Ngày soạn: 28/ 2/ 2010

  • Tiết 51

  • Ngày soạn: 2/ 3/ 2010

  • Tiết 52

  • Ngày soạn: 4/ 3/ 2010

  • Tiết 53

  • Cách 2:

Nội dung

Ngày soạn: 24/ 12/ 2009 Ngày giảng: Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Tiết 36 MT S H IU HNH THễNG DNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết lịch sử phát triển hệ điều hành - Biết một số đặc trng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay. 2. Kỹ năng - Phõn bit c mt s h iu hnh hin nay ang c s dng 3. Thỏi - Ham thớch mụn hc v tng tr nhau trong hc tp. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, phũng mỏy chiu (nu cú) . 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Hot ng dy - hc 1. ổn định tổ chức Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / 2. Kiểm tra bài cũ Kim tra kt hp trong ni dung bi hc 3. Bài mới Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức GV: Nêu vấn đề giúp hs hiểu về hệ điều hành MS-DOS GV:Hệ điều hành MS-DOS do hãng nào sản xuất? HS: Hệ điều hành MS-DOS do tập đoàn phần mềm Microsoft sản xuất 1. Hệ điều hành MS-DOS - Hệ điều hành MS-DOS do tập đoàn phần mềm Microsoft sản xuất, cung cấp cho máy tính cá nhân. Đây là hệ điều hành đơn giản nhng hiệu quả, phù hợp với tình trạng thiết bị máy tính cá nhân trong thập kỉ 80 của thế kỷ 20. GV:Hệ điều hành MS-DOS giao tiếp thông qua phơng tiện nào? HS: Thông qua hệ thống câu lệnh GV: Nêu vấn đề giúp hs hiểu vệ hệ điều hành Windows GV:Hệ điều hành Windows có những đặc trng nào? HS: Hệ điều hành windows có những đặc trng sau: GV:Hệ điều hành Windows cung cấp những phơng tiện tiện ích nào? HS: Cung cấp công cụ xử lí đồ hoạ và đa phơng tiện GV: Giới thiệu về các hệ điều hành UNIX và LINUX GV:Hệ điều hành UNIX đợc xây dựng vào năm nào? HS: Năm 1970 GV:Hệ điều hành UNIX có những đặc trng gì? HS: Trả lời câu hỏi nh sau: GV:Hệ điều hành UNIX đợc viết - Là hệ điều hành đơn nhiệm - Giao tiếp với hệ điều hành thông qua hệ thống câu lệnh 2. Hệ điều hành Windows Hệ điều hành Windows cũng do tập đoàn phần mềm Microsoft sản xuất. Hệ điều hành Windows có những phiên bản cải tiến khác nhau. Hệ điều hành Windows có những đặc trng sau: - Chế độ đa nhiệm - Có hệ thống giao diện dựa trên cơ sở các bảng chọn với các biểu tợng, kết hợp giữa đồ hoạ và văn bản giải thích. - Cung cấp các công cụ xử lí đồ hoạ và đa phơng tiện đảm bảo khai thác có hiệu quả nhiều loại dữ liệu khác nhau. - Đảm bảo các khả năng làm việc trong môi trờng mạng 3. Các hệ điều hành UNIX và LINUX *) Hệ điều hành UNIX Hệ điều hành UNIX do Ken Tôm-xơn và Đen-nit Rit-chi thuộc phòng thí nghiệm Bell của hãng AT&T xây dựng từ năm 1970. Đây là hệ điều hành đa nhiệm nhiều ngời dùng, có khả năng bảo đảm một số l- ợng rất lớn ngời sử dụng đồng thời khai thác vào hệ thống. Hệ điều hành UNIX có những đặc trng sau: - Là hệ điều hành đa nhiệm nhiều ngời sử dụng - Hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu quả - Có một hệ thống phong phú các môdun và chơng trình tiện ích hệ thống Hệ điều hành UNIX đợc viết hầu hết trên ngôn ngữ lập trình C cho nên có thể thay đổi, bổ xung để phù hợp với từng loại máy tính. trên ngôn ngữ lập trình bậc cao nào? HS: Hầu hết đợc viết trên ngôn ngữ lập trình C. GV:Hệ điều hành LINUX đợc phát triển dựa trên nguyên tắc nào? HS: Trả lời câu hỏi Nhợc điểm: Vì có thể bổ xung, sửa chữa nên cha có một tínhthống nhất. *) Hệ điều hành LINUX Trên cơ sở của hệ điều hành UNIX, năm 1991 Li-nux Tua-rơ-van đã phát triển một hệ điều hành mới cho máy tính đó là hệ điều hành LINUX, đây là hệ điều hành có tính mở (cho phép mọi ngời có thể đọc và hiệu chỉnh các chơng trình hệ thống, ) chính vì vậy nó thu hút rất nhiều ngời nghiên cứu. Nhợc điểm: Do có tính mở nên cha có một công cụ cài đặt chuẩn mực, mặt khác so với Windows LINUX còn nhiều hạn chế 4. Cng c, luyn tp - Nhắc nhở lại kiến thức cơ bản của bài học về hệ điều hành MS-DOS, Windows, UNIX và LINUX - Hệ điều hành UNIX có những đặc trng gì? 5. Hng dn hc nh - c trc bi 14 SGK Ngày soạn: 26/ 12/ 2009 Ngày giảng: Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Lp : . . ./ / 2009 Tiết 37 Chơng iii. Soạn thảo văn bản Đ14. KHáI NIệM Về SOạN THảO VĂN BảN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm đợc các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. - Hiểu các khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản; Hiểu một số qui ớc trong soạn thảo văn bản; - Hiểu cách gõ kí tự có dấu trong tiếng Việt theo hai cách. 2. Kỹ năng - Làm quen và bớc đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản. 3. Thái độ - Có ý thức ham học hỏi phục vụ cho các bài thực hành. - Ham thớch mụn hc v tng tr nhau trong hc tp. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, phũng mỏy chiu (nu cú) . 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Hot ng dy - hc 1. ổn định tổ chức Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức GV: Trong cuộc sống có nhiều việc liên quan đến văn bản nh 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo, đó chính là công việc soạn thảo văn bản. Khi viết bài trên lớp cũng là đang soạn thảo văn bản. GV: Nhng soạn thảo văn bản và hệ soạn thảo văn bản có giống nhau hay không? HS: trả lời. GV: lấy ví dụ GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết hệ soạn thảo văn bản là gì? HS: đa ra khái niệm GV: Kết luận Hoạt động 1 GV: khi soạn thảo văn bản bằng cách viết tay thì chúng ta phải tởng tợng trớc đợc phải trình bày nh thế nào, em có thể cho biết đối với hệ soạn thảo văn bản có cần nh vậy không? HS: trả lời GV: Kết luận GV: sửa đổi văn bản có 2 mức độ đó là: sửa đổi ký tự, từ và sửa đổi cấu trúc. GV: em hãy cho biết thế nào là sửa đổi ký tự, thế nào là sửa đổi từ? HS: trả lời câu hỏi. GV: kết luận. GV: thế nào là sửa đổi cấu trúc sửa đổi cấu trúc? Ví dụ: Microsoft Word là một hệ soạn thảo văn bản, chúng ta thấy rằng Word cho phép thực hiện rất nhiều thao tác liên quan đến văn bản nh: nhập vào, căn chỉnh, ghi lại, bổ sung, in Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lu trữ và in văn bản. a) Nhập và lu trữ văn bản: - Các hệ soạn thảo văn bản cho phép ta nhập văn bản v o máy tính một cách nhanh chóng mà cha cần quan tâm đến việc trình bày văn bản; - Sau khi nhập văn bản ta có thể lu lại để có thể mở lại khi cần hay hoàn thiện tiếp (nếu cha hoàn thành). b) Sửa đổi văn bản: - Sửa đổi ký tự hoặc từ: Trong khi ta gõ, các sai sót có thể xảy ra. Hệ soạn thảo văn bản cung cấp công cụ: xoá, chèn thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng - Sửa đổi cấu trúc: Khi làm việc với văn bản ta có thể thay đổi cấu trúc của văn bản: xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn. c) Trình bày văn bản. Khả năng định dạng kí tự Phông chữ (Time New Roman, Arial, Courier New, ); (ví d Times New Roman, .VnTime, .VnTimeH, Arial, HS: trả lời câu hỏi. GV: Chức năng trình bày văn bản là điểm rất mạnh của các hệ soạn thảo văn bản. Ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt cho văn bản ở mức kí tự, mức đoạn văn hay mức trang. GV: Ngoài các chức năng trên còn có một só chức năng khác. Tahoma, ); Cỡ chữ (cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 24, ); Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân, ); Màu sắc (đỏ, xanh, vàng, ); Vị trí tơng đối so với dòng kẻ ( cao hơn , thấp hơn ); Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau. Khả năng định dạng đoạn văn bản Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản1; Căn lề (trái, phải, giữa, đều hai bên); Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản; Khoảng cách đến đoạn văn bản trớc, sau; Khoảng các giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản, Khả năng định dạng trang văn bản Lề trên, lề dới, lề trái, lề phải của trang Hớng giấy (nằm ngang hay thẳng đứng); Kích thớc trang giấy; Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dới (cuối trang), Tìm kiếm và thay thế: Tìm và thay thế tự động một từ hoặc cụm từ trong một phần hoặc toàn bộ văn bản. Công cụ này đặc biệt hữu ích khi soạn thảo văn bản d i; Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai; Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng; Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động; Chia văn bản thành các phần với cách trình bày khác nhau; Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và trang lẻ; Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản; Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản; Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê, Hiển thị văn bản dới nhiều góc độ khác nhau: chi tiết, phác thảo, dới dạng trang in, 4. Cng c, luyn tp - Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: + Nhập và lu trữ văn bản; + Sửa đổi văn bản; + Trình bày văn bản. 5. Hng dn hc nh - Học bài cũ - Đọc trớc phần 2 và 3 (SGK T 95 96) Ngày soạn: 02/ 1/ 2010 Ngày giảng: Lp : . . ./ / 2010 Lp : . . ./ / 2010 Lp : . . ./ / 2010 Lp : . . ./ / 2010 Lp : . . ./ / 2010 Lp : . . ./ / 2010 Lp : . . ./ / 2010 Lp : . . ./ / 2010 Tiết 38 Đ14. KHáI NIệM Về SOạN THảO VĂN BảN (tiếp) III. Hot ng dy - hc 1. ổn định tổ chức Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / Lp : / 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản? 3. Bài mới Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu qui ớc chung khi gõ văn bản GV: trong phần này chúng ta cùng tìm hiểu một số quy ớc chung khi gõ văn bản. GV: Em có thể cho biết ký tự, từ, câu, đoạn văn bản là gì? HS: trả lời câu hỏi. GV: kết luận 2. Một số quy ớc chung khi gõ văn bản a) Các đơn vị xử lý trong văn bản - Văn bản đợc tạo từ các kí tự (Character). - Một hoặc một vài kí tự ghép lại với nhau thành một từ (Word). Các từ đợc phân cách bởi dấu cách (còn gọi là kí tự trống - Space) hoặc các dấu câu. - Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu, ví dụ dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), đợc gọi là câu (Sentence). - Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một hàng đợc gọi là một dòng (Line). - Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản (Paragraph). Các đoạn văn bản đợc phân cách bởi dấu ngắt đoạn (hay còn gọi là xuống dòng bằng phím Enter). - Phần văn bản định dạng để in ra trên một trang GV: (giới thiệu) trong gõ văn bản chúng ta có một số quy ớc để văn bản có tính hợp lý. GV: bằng hiểu biết của mình em có thể cho biết một số quy - ớc trong gõ văn bản? HS: trả lời câu hỏi. GV: kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu chữ Việt trong soạn thảo văn bản GV: Hiện tại, môi trờng tiếng Việt trong máy tính đã có thể cho phép nhập, lu trữ và hiển thị đợc văn bản của một số dân tộc ở Việt Nam. Một số phần mềm xử lí đợc các chữ nh chữ Việt (quốc ngữ), chữ Nôm, chữ Thái, chữ Chàm, chữ Khơ-mer và chữ Hoa. v Trong t ơng lai, sẽ có những phần mềm hỗ trợ chữ của những dân tộc khác ở Việt Nam GV: Ngời dùng nhập văn bản tiếng Việt vào máy tính thông qua bàn phím và chơng trình điều khiển cho phép máy tính nhận đúng mã kí tự tiếng Việt đợc gõ từ bàn phím. Chơng trình điều khiển này đợc gọi là chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt (gọi tắt là trình gõ chữ Việt). Một số trình gõ chữ Việt phổ biến hiện nay là Vietkey, Unikey, giấy đợc gọi là trang (Page). - Phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm đợc gọi là trang màn hình b) Một số quy ớc trong việc gõ văn bản - Các dấu ngắt câu nh dấu chấm (.), (,), (:), (;), (!), (?) phải đợc đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung; - Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter; Các dấu mở ngoặc (gồm "(", "[", "{", "<") và các dấu mở nháy (gồm "", "") phải đợc đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Tơng tự, các dấu đóng ngoặc (gồm ")", "]", "}", ">") và các dấu đóng nháy (gồm "", "") phải đợc đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trớc đó. 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản a. Xử lý chữ Việt trong máy tính: - Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính. - Lu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt. b. Gõ chữ Việt (hai kiểu phổ biến) - Kiểu Telex. - Kiểu VNI. Hai kiểu gõ: Kiểu TELEX Kiểu VNI Để gõ chữ Ta gõ Ta gõ ă aw a8 â aa a6 đ dd d9 ê ee e6 ô oo o6 ơ ow hoặc [ o7 uw hoặc ] u7 Để gõ dấu Huyền f 2 Sắc s 1 Hỏi r 3 Ngã x 4 Nặng j 5 Xoá dấu z 0 GV: Yêu cầu HS học thuộc cách gõ chữ Việt kiểu Telex GV: Ngoài hai bộ mã trên còn có bộ mã Unicode là bộ mã chung cho mọi ngôn ngữ của mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có tiếng Việt. Bộ mã Unicode đã đợc quy định để sử dụng trong các văn bản hành chính quốc gia. GV: Để hiển thị và in đợc chữ Việt, cần có các bộ chữ Việt (còn đợc gọi là bộ phông) tơng ứng với từng bộ mã. GV: Yêu cầu HS đọc SGK các phần mềm hỗ trợ chữ Việt c. Bộ mã chữ Việt. - Hai bộ mã chữ Việt phổ biến dựa trên bộ mã ASCII là TCVN3 (hay ABC) và VNI thờng đợc sử dụng trong các trình gõ chữ Việt để mã hoá chữ Việt trong máy tính. d. Bộ phông chữ Việt - Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ khác nhau đợc xây dựng để hiển thị và in chữ Việt nh bộ mã TCVN3, VNI , Unicode e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt (SGK Tr.98) 4. Cng c, luyn tp - Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản; - Một số quy ớc trong việc gõ văn bản; - Chữ Việt trong soạn thảo văn bản. 5. Hng dn hc nh - Học bài cũ và đọc trớc bài 15 SGK [...]... Các thành phần chính trên màn hình - Các thành phần của màn hình làm việc gồm: Thanh tiêu đề, thành bảng chọn, thanh công cụ chuẩn, thanh định dạng, các thanh quấn, thanh trang thái, các thớc HS: Quan sát trả lời câu hỏi trong văn bản, con trỏ soạn văn bản, vùng soạn thảo văn bản, b) Thanh bảng chọn Thanh bảng chọn là thanh chứa tất cả GV: Edit chứa các lệnh gì? các lệnh thực hiện trong word Mỗi nhóm... tới bữa anh sang Lối ta đi giữa hai sờn núi Đôi ngọn nên làng gọi Núi Đôi Nuis ddooi Sangs tacs: Vux Cao- 1956 GV:Di chuyển một đoạn văn bản ta Bayr nawm veef truwowcs em muwowif thực hiện nh thế nào? bayr HS: Trả lời câu hỏi Anh mowis ddooi muwowi trer nhaats langf Xuaan Ducj DDoaif DDoong hai canhs luas Buwax thif em towis buwax anh sang Loois ta ddi giuwax hai suwownf nuis DDooi ngonj neen langf goij... động Word bằng một trong các cách đã học HS: Quan sát, ghi nhớ GV: Yêu cầu h/s thực hành theo nội dung yêu cầu a1 HS: Thực hành theo thao tác hớng dẫn GV: Giới thiệu chức năng của các thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ chuẩn, thanh trạng thái HS: Quan sát, ghi nhớ GV: Yêu cầu h/s tự nhận dạng thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ chuẩn, thanh trạng thái trên màn hình HS: Thực hành... nút lệnh trên thanh công cụ + Thanh công cụ chuẩn + Thanh công cụ định dạng + Thanh công cụ vẽ HS: Quan sát, ghi nhớ GV: Yêu cầu h/s thực hành theo hớng dẫn trên HS: Thực hành theo nội dung yêu cầu * Hoạt động 5: Thực hành với thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang GV: Thực hành mẫu bằng cách di chuyển trang màn hình bằng thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang GV: Yêu cầu h/s thực hành theo hớng dẫn HS: Thực... năng thanh công cụ chuẩn trong bảng chọn (STANDARD) - Chức năng thanh công cụ định dạng trong bảng chọn (FORMATING) - Chức năng thanh công cụ vẽ trong GV: Yêu cầu h/s thực hành theo hớng dẫn trên HS: Thực hành theo nội dung yêu cầu * Hoạt động 4: Tìm hiểu và thực hành một số nút lệnh cơ bản trên thanh công cụ GV: Giới thiệu và thực hành mẫu chức năng của các nút lệnh trên thanh công cụ + Thanh công... tranh, chèn kí tự đặc biệt, đánh số trang, của word thông qua thanh công cụ + Format: Chứa các lệnh về định dạng: HS: Quan sát ghi bài Nh định dạng phông chữ, định dạng đoạn văn bản, các lệnh về trình bày cột của văn ban + Tools: Chứa các lệnh trợ giúp + Table: Chứa các lệnh về bảng biểu + Windows: Chứa các lệnh về cửa sổ + Help: Chứa các lệnh về trợ giúp GV:Trên thanh công cụ có những nút c) Thanh... HS: Thực hành theo nội dung yêu cầu bảng chọn (DRAWING a5) Tìm hiểu các nút lệnh trên một số thanh công cụ - Một số nút lệnh cơ bản trên thanh công cụ chuẩn - Một số nút lệnh cơ bản trên thanh công cụ định dạng - Một số nút lệnh cơ bản trên thanh công cụ vẽ a6) Thực hành với thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang b Soạn một văn bản đơn giản b1) Soạn một văn bản đơn giản (không cần sửa lỗi) Cộng hoà xã hội... phím HS: Quan sát, ghi nhớ GV: Yêu cầu thực hành lại theoVD trên HS: Thực hành theo yêu cầu * Hoạt động 3: Tìm hiểu và thực hành một số chức năng trong các bảng chọn GV: Giới thiệu và thực hành mẫu một số chức năng trong thanh bảng chọn: + Mở tệp đã có; + Đóng cửa sổ văn bản; + Lu tệp văn bản; + Hiển thị thớc đo; + Thanh công cụ chuẩn; + Thanh công cụ định dạng + Thanh công cụ vẽ HS: Quan sát, ghi... cụ vẽ HS: Quan sát, ghi nhớ thành phần trên màn hình của Word a1) Khởi động Word a2) Phân biệt thanh tiêu đề , thanh bảng chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụ trên màn hình a3) Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong Word - VD: Mở một tệp mới + C1: Chọn FILE/ NEW + C2: nháy chuột vào nút NEW trên thanh công cụ chuẩn; + C3: Nhấn tổ hợp phím CTRL + N a4) Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn... HS: Quan sát, ghi nhớ GV: Yêu cầu h/s thực hành theo yêu cầu của bài HS: Thực hành theo nội dung yêu cầu GV: Yêu cầu HS xoá một đoạn văn bản GV: Thực hành mẫu thao tác xoá văn bản trên HS: Quan sát, ghi nhớ GV: Yêu cầu h/s thực hành theo yêu cầu của bài HS: Thực hành theo nội dung yêu cầu GV: Hãy sao chép văn bản trên sang trang thứ hai? GV: Thực hành mẫu thao tác sao chép văn bản trên HS: Quan sát, . gồm: Thanh tiêu đề, thành bảng chọn, thanh công cụ chuẩn, thanh định dạng, các thanh quấn, thanh trang thái, các thớc trong văn bản, con trỏ soạn văn bản, vùng soạn thảo văn bản, b) Thanh bảng. định dạng trang văn bản Lề trên, lề dới, lề trái, lề phải của trang Hớng giấy (nằm ngang hay thẳng đứng); Kích thớc trang giấy; Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dới (cuối trang), Tìm. hnh hin nay ang c s dng 3. Thỏi - Ham thớch mụn hc v tng tr nhau trong hc tp. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, phũng mỏy chiu (nu cú) . 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Hot ng dy

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w