1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án HK II lớp 11_ Ban Cơ bản

27 764 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

- Học sinh biết một số đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn đối với sự p

Trang 1

- Học sinh biết một số đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga

- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triên kinh tế

- Phân tích đợc các đặc điểm dân c, xã hội và ảnh hởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế

2 Kĩ năng:

- Phân tích lợc đồ tự nhiên, phân bố dân c của LB Nga

- Phân tích số liệu, t liệu về biến động dân c của LB Nga

3 Thái độ.

Khâm phục tinh thần hy sinh của dân tộc Nga để cứu loài ngời thoát khỏi ách phát xít Đức trong chiến tranh thế giớithứ hai và tinh thần sáng tạo và sự đóng góp lớn lao của ngời Nga cho kho tàng văn hoá chung của thế giới

- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề

IV Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm thực hành của một số học sinh.

liệu về độ lớn của LBN: Diện tích, đờng

biên giới, số múi giờ, số nớc láng giềng

sau đó GV yêu cầu học sinh quan sát

hình 8.1 đọc đủ tên 14 nớc láng giềng ,

tên một số biển, đại dơng bao quanh

n-ớc Nga

Hỏi: Với vị trí địa lí nh trên Nga có

thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?

I Vị trí địa lí và lãnh thổ.

- Nga có diện tích: 17,1tr km2-lớn nhất thế giới

- Nằm ở Đông Âu và Bắc á, giáp 14 quốc gia và nhiều biển, đại dơng

lãnh thổ rộng lớn: Có thuận lợi để giao lu với nhiều nớc, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên

Trang 2

HĐ 2: Điều kiện tự nhiên (Nhóm)

GV chia HS thành nhiều nhóm, giao

nhiệm vụ cho từng nhóm Các nhóm

dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên LB Nga

và nội dung SGK để trả lời câu hỏi của

nhóm mình và điền vào Phiếu học tập

+Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm về địa

hình và ảnh hởng của yếu tố này tới sự

- Tại sao các sông ở miền Đông không

có giá trị về giao thông mà chỉ có giá trị

thuỷ điện?

- Tại sao tài nguyên của miền Đông khá

dồi dào nhng hiện nay nền kinh tế của

vùng này còn chậm phát triển hơn các

vùng khác trong cả nớc?

GV nên su tầm và đa một số hình ảnh

về thiên nhiên của Nga cho HS quan sát

ví dụ hình ảnh về rừng Tai -ga, các đầm

lầy…

Phiếu học tập.

Tên nhóm:

Thời gian: 5 phút

Yêu cầu: Dựa vào bản đồ tự nhiên LB

Nga, nội dung SGK để hoàn thành phiếu

II Điều kiện tự nhiên.

Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Các yếu tố Đặc điểm ảnhhởng

Địa hình Cao phía

đông, thấp phía tây.

Hiểm trở, giao thông khó khăn, hạn chế phát triển kinh

tế

Khoáng sản Phong phú,

đa dạng:Than

đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, kali trữ l- ợng lớn.

Phát triển công nghiệp

Rừng Diên tích và

trữ lợng đứng

đầu thế giới.

Phát triển nghề rừng, chế biến lâm sản.

Trang 3

Hỏi : Sự phân bố dân c không đều giữa

miên Tây và Đông gây nên những khó

khăn gì cho phát triển kinh tế của LB

Vờn mùa hè, bảo tàng Puskin

Hỏi: Với tiềm lực khoa học lớn đã tạo

nên những thuận lợi gì để phát triển

kinh tế của LB Nga?

Gợi ý:

Đây là yếu tố thuận lợi giúp LB Nga

tiếp thu các thành tựu khoa học củathế

giới và thu hút đầu t nớc ngoài

- Là nớc đứng hàng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản

- Là nớc đầu tiên đa con ngời lên vũ trụ

- Là nớc phát minh ra 1/3 số bằng phát minh, sáng chế của thế giới trong thập

kỉ 60-70 của thế kỉ XX

- Tỉ lệ học vấn cao, 99 % dân số biết chữ

V đánh giá: GV cho HS trả lời các câu hỏi sau sách giáo khoa

VI hoạt động nối tiếp: * Các thông tin bổ sung:

- Than:7000 tỉ tấn- 40% thế giới- 90% phia Đông

- Dầu mỏ: thứ 2 thế giới sau TCĐông(23%tg),khí đốt:33%-thứ 1 thế giới

- Nớc Nga có 2,5 tr dòng sông, các sông lớn gồm: Ô-bi:4100km ga:3700

Vôn-Lê-na:2800 km; Ênitxây:4700 km; A-mua:2800 km

Trang 4

Ngày Tháng Năm 2008

PPCT: 19

Tiết 2 Kinh tế

I Mục tiêu bài học :

Sau bài học này HS cần:

1.Kiến thức: Trình bày và giải thích đợc tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.

- Làm rõ đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga qua các giai đoạn lịch sử

2 Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu và lợc đồ kinh tế của LBN để thấy đợc sự

thay đổi kinh tếcủa LB Nga

3 Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động và sự đóng góp của nhân dân Nga

trong những năm trớc đây cho nền kinh tế của các nớc XHCN , trong đó có Việt Nam và cho nền hoà bình của thếgiới

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ kinh tế chung LB Nga

III ph ơng pháp :

- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề

IV Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: Trình bày các tiềm năng của LBN để phát triển kinh tế.

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục1: LB

Nga từng là trụ cột của LB Xô viết

tr-ớc đây

GV giới thiệu tóm tắt về sự thành lập

của LB Xô viết Sau đó cho HS phân

tích bảng 8.3 để thấy đợc vai trò của

Nga trong việc tạo dựng Liên xô trở

thành cờng quốc

Hoạt động 2: GV cho hs làm việc

theo nhóm nhỏ đọc và phân tích bảng

số liệu 9.4 để thấy vai trò của Nga

trong liên bang Xô viết, sau đó rút ra

nhận xét kết luận

I Quá trình phát triển kinh tế

1 LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xô viết

- Năm 1991: Cộng đồng các quốc gia độc lập ra đời (SNG)

Nền kinh tế rơi vào khó khăn, khủng hoảng

- Tốc độ tăng trởng GDP âm, sản lợng

Trang 5

Hoạt động 3: GV giảng giải về quá

trình thành lập cộng đồng các quốc

qia độc lập

Hỏi: nguyên nhân tại sao nền kinh tế

LB Nga rơi vào khó khăn, khủng

tựu kinh tế của LB Nga

Phân tích vai trò quyết định của đờng

lối, chính sách phát triển KT-XH đối

với sự tồn tại và phát triển của một

thông vận tải của Nga, giải thích?

- GV cho HS đọc nội dung phần 2 và

bảng10.5 để trả lời câu hỏi:

LB Nga đã đạt đợc những thành tựu gì

trong sản xuất nông nghiệp?

Sau đó cho HS quan sát lợc đồ phân

bố sản xuất nông nghiệp của LB Nga

các ngành giảm Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn…

3 Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí

c ờng quốc.

a Chiến lợc kinh tế mới.

+ Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trờng, nâng cao đời sống nhân dân

Các ngành truyền thống:

- Khai thác dầu

- Năng lợng,chế tạo máy, luyện kim đen, khai thác kim loại màu, gỗ, bột giấy.Các ngành hiện đại

- Điện tử, máy tính,máy bay thế hệ mới,vũ trụ, nguyên tử, quân sự…

2) Nông nghiệp.

- Nga có quỹ đất nông nghiệp lớn

- Từ năm 2002, sản lợng các nông sản tăng mạnh

Trang 6

trong SGK để trình bày đặc điểm phân

HS trình bày kết quả thảo luận

Bớc 3 GV chuẩn hóa kiến thức

Hoạt động 3 Quan hệ Việt-Nga trong

bối cảnh quốc tế mới (Cá nhân)

Gv đa ra câu hỏi:

Em hãy nêu những dẫn chứng cụ thể

thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp

tác Việt- Nga ?

GV gợi ý : Các công trình thuỷ điện

nào ở nớc ta đợc Nga giúp đỡ xây

dựng?

triển Gồm: đờng bộ, sắt, ống, hàng không vv…

-Kinh tế đối ngoại:

+Kim ngạch ngoại thơng những năm gần

đây tăng liên tục

+ Nguyên liệu và năng lợng chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu

- Ngành du lịch có nhiều tiềm năng nhng cha phát triển mạnh

- Các dịch vụ khác cũng đang phát triển mạnh

- Việt- Nga đã có mối quan hệ hợp tác nhiều mặt, toàn diện

- Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt- Nga đạt 3,3 tỉ đô-la Mĩ hiện nay

V đánh giá:

GV chốt lại những ý chính trong bài

VI Hoạt động nối tiếp

Hớng dẫn học ở nhà: Cho HS làm bài tập 3

* Phụ lục Phiếu học tập

Trang 7

Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa phần 3, bảng số liệu 10.8, hình 10.10 hoàn thành bảng sau:

luyện kim đen,khai thác

kim loại màu,gỗ, bôt giấy

-Đứng đầu thế giới về sản lợng khai thác(2006) Là ngành mũi nhọn.

-Là các ngành công nghiệp nổi tiếng của LB Nga

Đồng bằng Đông Âu, U-ran, Tây Xia-bia, dọc trục giao thông.

Các ngành hiện đại

- Điện tử, máy tính,máy

bay thế hệ mới,vũ trụ,

nguyên tử, quân sự…

Có khả năng cạnh tranh cao, là sức mạnh của nền kinh tế Nga.

Các thành phố lớn nh: Xanh-pê- tec-bua, Mat-

Liên bang Nga

I Mục tiêu bài học:

Trang 8

IV Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ : Nêu các thành tựu của ngành công, nông ngiệp Liên Bang Nga

HS làm việc theo nhóm nhỏ vẽ biểu đồ

và phân tích, trao đổi các nhận xét đối

với các số liệu đã thông tin, báo cáo

- HS vẽ biểu đồ đờng, thể hiện GDP

bình quân đầu ngời

GV:Hớng dẫn HS kẻ bảng kiến thức

Hoặc phát phiếu học tập cho HS

- Sau khi hoàn thành GV cho HS trình

bày trớc lớp, mỗi nhóm gọi một đại

diện

I Nội dung

- Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự thay đổi trong GDP bình quân đầu ngời

- Nêu sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của LBN

Phân bố Giải thíchLúa Mì

III.Tổ chức thực hành.

1 Cá nhân tự làm bài thực hành vào vở.

2 Các kiến thức cần đạt.

- Về biểu đồ:

+ Đảm bảo chính xác về đơn vị, các thông tin trên biểu đồ, tính thẩm mĩ, tên biểu đồ

- Nhận xét:

+ GDP/ ngời:

Từ 1990 trở về trớc: Tăng nhanh và ở mức khá cao(dẫn chứng)

Sau 1990: Giảm sút nhanh (dẫn chứng)

Từ 2001 đến 2004: Tăng nhanh và đều qua các năm( dẫn chứng)

Giải thích: GV gợi ý HS xem lại chiến

Trang 9

- GV sữa chữa, nhận xét đánh giá.

- Sau tiết học nếu HS làm cha xong thì

tiếp tục hoàn thiện ở nhà

lợc phát triển kinh tế Nga từ Năm 2000.

- Phân bố cây trồng vật nuôi:

Cây trồng, vật nuôi Phân bố Giải thích

V Đánh giá:

- GV gọi HS lên và yêu cầu HS tóm tắt các bớc cơ bản của bài thực hành

- GV chốt lại các trình tự làm bài thực hành

VI hoạt động nói tiếp:

* Hớng dẫn học ở nhà: Học sinh tiếp tục hoàn thiện ở nhà

I Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài h/s cần:

1 Kiến thức

- Biết đợc vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Nhật Bản

- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích đợc nhỡng thận lợi khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế

- Phân tích đợc những đặc điểm dân c và những tác động của những đặc điểm đó

đối với sự phát triển kinh tế đất nớc

2 Kĩ năng:

Có kĩ năng đọc BĐ tự nhiên NB vàphân tích các bảng số liệu, biểu đồ

3 Thái độ : Có thái độ học tập tốt , học tập ngời NB trong lao động, học tập,

thích ứng với những vấn đề của tự nhiên và sáng tạo con đờng phát triển thích hợp với hoàn cảnh Qua đó góp phần xây dựng đất nớc

Trang 10

IV Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: Chấm vở thực hành một số em.

? Nêu những mặt thuận lợi của tự nhiên đối

với sự phát triển kinh tế NB?

Hoạt động 2: GV hớng dẫn học sinh cả lớp

quan sát BĐ tự nhiên NB và lợc đồ Sgk hãy

nêu các đặc điểm về: Địa hình núi, đồng

bằng?

* GV hớng dẫn HS làm việc với sgk và

BĐ tìm trên BĐ các hớng gió theo mùa của

NB, các vĩ độ đi qua lãnh thổ của NB và

cho biết đặc điểm của khí hậu NB?

? Tại sao sông ngòi của NB lại có trữ lợng

thuỷ điện khá lớn?

? Những khó khăn lớn nhất về tự nhiên của

NB đối với sự phát triển kinh tế hiện nay là

và 3900 đảo nhỏ

- Dễ dàng mở rộng mối quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thê giới bằng đờng biển Trong lịch sử Nhật Bản không hề bị một đế quốc nào xâm lợc, nhng lại tiếp thu KH-

CN muộn hơn so với các nớc ở Châu

- Khí hậu: Nằm trong khu vực có

KH gió mùa: phía Bắc có khí hậu ôn

đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt khả năng để phát triển nhiều nông sản

- Sông ngòi nhiều nhng ngắn và dốc

- Bờ biển dài và khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp…

- Khoáng sản nghèo nên Nhật Bản

có nhiều khó khăn trong phát triển công nghiệp

- Thiên tai xảy ra thờng xuyên: động

đất núi lửa và sóng thần

II Dânc

Trang 11

về xu hớng, diễn biến dân số của Nhật Bản?

- HS đọc ô thông tin và trả lời :

? Dân số già đang gây ra những hậu quả gì

cho KT XH ở NB?

- 94 % thanh niên NB tốt nghiệp THPT ,

505 thanh niên trong độ tuổi từ 20-30 tuổi

cù có tinh thần trách nhiệm cao, ham học

Sau đó GV yêu cầu HS khái quát đặc điểm

dân c NB?

Hoạt động 4:

* GV giới thiệu qua về đất nớc NB sau

chiến tranh TG II: kinh tế bị suy sụp

nghiêm trọng: đất nớc bị tàn phá, đói kém,

lạm phát, thất nghiệp

Đến năm 1952 kinh tế NB đã đợc khôi

phục ngang mức trớc chiến tranh

? Nguyên nhân nào làm cho đất nớc NB

khôi phục nền kinh tế nhanh chóng nh vậy?

* GV hớng dẫn HS làm việc cặp đôi quan

sát hình biểu đồ GV đã chuẩn bị trớc về tốc

độ phát triển kinh tế của NB và nhận xét

về tốc độ phát triển kinh tế của NB từ năm

1950 đến năm 1973?

? Tại sao một nền kinh tế suy sụp nghiêm

trọng sau CT TG II nền kinh tế NB lại có

b-ớc phát triển thần kì nh vậy?

? Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng gì đối

với sự phát triển kinh tế NB?

* GV hớng dẫn HS làm việc với sgk hãy:

? Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 có ảnh

1 Dân đông, cơ cấu dân số già.

- Dân đông: Dân số đông đứng thứ 8 trên thế giới, tốc độ gia tăng dân số giảm dần ( 2005 chỉ đạt 0,1%), tỉ lệ ngời già ngày càng tăng

- Chi phí phúc lợi xã hội cao, thiếu lao động

- Cơ cấu dân số có sự thay đổi

- Sự phân bố dân c không đều:

2 Ng ời dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, ham học

- Nhật Bản đầu t lớn cho giáo dục; ngời dân cần cù, có tinh thần trách nhiệm, ham học, có tính kỉ luật cao

=> Nhật Bản có đội ngũ lao động lành nghề trình độ cao góp phần thúc

đẩy kinh tế phát triển mạnh tăng khả năng cạnh tranh trên Thế giới Tuy nhiên cũng gây ra một số kho khăn cho đất nớc thếu lực lợng lao động trẻ trong tơng lai

III Tình hình phát triển kinh tế.

* Các giai đoạn phát triển kinh tế

NB sau chiến tranh TG II đến nay:

- Sau chiến tranh TG II kinh tế NB suy sụp nghiêm trọng đất nớc bị tàn phá, đói kém, lạm phát, thất nghiệp…

- Năm 1952 - 1973 giai đoạn phát triển thần kì của nền kinh tế NBTốc độ tăng trởng kinh tế cao đến năm 1973 GDP gấp 20 lần so với năm 1950

Nguyên nhân:

+ Chú trọng hiện đại hoá, tăng vốn, mua bằng sáng chế làm cho công nghiệp có sức cạnh tranh lớn

+ Tập trung cao độ vào ngành kinh

tế then chốt

+ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng

- Sau năm 1973 kinh tế NB Kinh tế

NB suy giảm:

Trang 12

Gv gọi HS trả lời sau đó GV gảng giải về

tình hình kinh tế NB hiện nay…

Nguyên nhân:Do hai cuộc khủng

hoảng dầu mỏ

- Chiến lợc kinh tế sau năm 1974 Đầu t phát triển KH KT và công nghệ, phát triển các ngành đồi hỏi nhiều chất xám…

- Kinh tế NB hiện nay: Tuy tốc độ tăng trởng kinh tế chậm nhng NB vẫn là cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới

V đánh giá:

- Bài này các em cần nắm đợc NB là đất nớc nhiều quần đảo thiên nhiên đầy thử thách , dân c cần cù có tinh thần trách nhiệm cao và những tác động của các

đặc điểm đó đối với sự phát triển đất nớc

VI hoạt động nối tiếp

HS làm câu hỏi SGK

Ngày soạn Tháng Năm 2009

Tiết CT: 22

Bài 9- nhật bản

Tiết 2: các ngành kinh tế và các vùng kinh tế

I Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài h/s cần:

II Đồ dùng dạy học:

Trang 13

Các lợc đồ, bảng số liệu sgk, BĐ kinh tế NB.

III ph ơng pháp :

Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, Nêu vấn đề

IV Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ Nêu các nguyên nhân tạo tốc độ PT :"thần kì' của NB?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS đọc thông

tin ở đầu mục II trả lời câu hỏi sgk:

? Là một nớc nghèo KS nhng tại sao Nhật

phát triển công nghiệp NB hiện nay?

? Tại sao ngành luyện kim và hoá dầu phát

triển mạnh?

CN hớng vào ngành kĩ thuật cao dựa trên u

thế nổi bật về đặc điểm dân c …

? Dựa vào hình 9.5 nêu nhận xét về mức độ

tập trung và đặc điểm phân bố công nghiệp

* Tình hình phát triển:

- Giảm bớt các ngành công nghiệp truyền thống, chú trọng các ngành công nghiệp hiện đại đòi hỏi nhiều chất xámvà công nghệ cao nh:

- CN chế tạo chiếm 40% giá trị CN chế tạo ra một số khối lợng hành hoá lớn không những trang bị máy móc cho nền kinh tế Nb mà còn là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng

- Sản xuất điện tử là một ngành mũi nhọn của CN NB đứng nhất nhì thế giới

* Phân bố :

Tập trung vùng ven biển ở những vùng có điều kiện thuận lợi gần cảng biển

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8.2 và hình 8.3 để rút ra những - Giáo án HK II lớp 11_ Ban Cơ bản
Bảng 8.2 và hình 8.3 để rút ra những (Trang 3)
Yêu cầu: Đọc sách giáo khoa phần 3, bảng số liệu 10.8, hình 10.10 hoàn  thành bảng sau: - Giáo án HK II lớp 11_ Ban Cơ bản
u cầu: Đọc sách giáo khoa phần 3, bảng số liệu 10.8, hình 10.10 hoàn thành bảng sau: (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w