1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Sinh Học Lớp 11_Ban cơ bản

112 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHÁNG Ở RỄ CÂY * Hoạt động 5 : Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III.. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến t

Trang 1

Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

I MỤC TIÊU

Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và

các ion khoáng

- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấpthụ nước và các ion khoáng

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa Có thể sử dụng thêm hình vẽcấu tạo chi tiết của lông hút rễ

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong

III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11

2 Bài mới

Đặt vấn đề :

- Thế giới bao gồm những cấp độ nào ?

Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ

chức sống là gì ?

- Cho sơ đồ sau :

Hãy điền thông tin thích hợp vào

dấu”?”

Như vậy cây xanh tồn tại phải thường

xuyên trao đổi chất với môi trường, sự

trao đổi chất đó diễn ra như thế nào,

chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự

hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

* Hoạt động 1

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

1.1, 1.2

Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả

cấu tạo bên ngoài của rễ ?

Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút,

miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh

trưởng Đặc biệt là miền lông hút phát

triển

Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra

mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất

và sự phát triển của hệ rễ ?

Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới

I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC :

1 Hình thái của hệ rễ :

Trang 2

nguồn nước.

* Hoạt động 2

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu

mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1

? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích

nghi với chức năng hấp thụ nước và

muối khoáng như thế nào ?

? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi

với chức năng hút nước và khoáng như

thế nào?

? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại

và phát triển của lông hút như thế nào?

Học sinh : Trong môi trường quá ưu

trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông

hút sẽ biến mất

2 Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ :

- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinhtrưởng liên tục hình thành nên sốlượng khổng lồ các lông hút làmtăng diện tích bề mặt tiếp xúc vớiđất giúp cây hấp thụ được nhiềunước và mối khoáng

- Tế bào lông hút có thành tế bàomỏng, không thấm Cutin, có ápxuất thẩm thấu lớn

* Hoạt động 3

Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự

biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc

đựng 3 dung dịch có nồng độ ưu trương,

nhược trương, đẳng trương ?

Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào

tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải

thích ?

Học sinh : Nêu được

+ Trong môi trường ưu trương tế bào co

lại (co nguyên sinh)

+Trong môi trường nhược trương tế bào

trong nước

+ Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào

lông hút luôn theo cơ chế thụ động như

trên

- Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu

trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà

tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào

chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo

nên

? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào

lông hút như thế nào ?

- Học sinh : Các ion khoáng được hấp

thụ từ tế bào lông hút theo hai con

đường thụ động và chủ động

Học sinh : Nêu được hấp thụ động ở

điểm nào?

III CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY.

1 Hấp thụ nước và các ion khoáng

tư đất vá tế bào lông hút.

a Hấp thụ nước

- Nước được hấp thụ liên tục từnước vào tế bào lông hút luôn theo

cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhượctrương vào dung dịch ưu trương củacác tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệcháp xuất thẩm thấu (hay chênh lệchthế nước)

b Hấp thu muối khoáng

- Các ion khoáng xâm nhập vào tếbào rễ cây một cách chọn lọc theohai cơ chế :

- Thụ động : Cơ chế khuếch tán từnơi nồng độ cao đến nồng độ thấp

- Chủ động : Di chuyển ngược chiềuGarađien nồng độ và cần nănglượng

Trang 3

Học sinh : Nêu được hấp thụ động cần

có sự chênh lệch nồng độ Còn chủ

động ngược dốc nồng độ và cần năng

lượng

* Hoạt động 4

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

1.3 sách giáo khoa yêu cầu học sinh :

Ghi tên các con đường vận chuyển nước

và ion khoáng vào vị trí có dấu “?”

Trong sơ đồ ?

Học sinh : Chỉ ra được hai con đường

vận chuyển là qua giao bào và các tế

+ Từ lông hút -> các tế bào sống ->mạch gỗ

? Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ

của rễ theo một chiều ?

Học sinh nêu được : Sự chênh lệch áp

suất thẩm thấu của tế bào theo hướng

tăng dần từ ngoài vào

III ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHÁNG Ở RỄ CÂY

* Hoạt động 5 :

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III

? Hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng

đến quá trình hấp thụ nước và muối

kháng của rễ cây như thế nào ?

Cho ví dụ ?

Học sinh nêu được các yếu tố ảnh hưởng

: Nhiệt độ, ôxy, pH……

Giáo viên : Cho học sinh thảo luận về

ảnh hưởng của rễ cây đến môi trường, ý

nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quátrình hấp thụ nước và các ionkhoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng,ôxy, pH, đặc điểm lí hoá của đất…

- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môitrường

IV CỦNG CỐ

* So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷsinh ? Giải thích ?

* Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và muối kháng ? Làm thế nào để câycó thể hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi nhất ?

V BÀI TẬP VỀ NHÀ

* Chuẩn bị câu hỏi trang 8 sách giáo khoa

* Cắt ngang qua thân cây cà chua (hoặc cây khác) hãy quan sát hiện tượngxảy ra, giải thích ?

Phần bổ sung kiến thức :

Trang 4

* Vì sao ở một số cây như : Cây thông, cây sồi, rễ không có lông hút màchúng vẫn hấp thụ được nước và muối khoáng ? Các em hãy cùng đọc mục : Emcó biết trang 8,9 sách giáo khoa.

Bài 2 : QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

I MỤC TIÊU

Học sinh :

- Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển

- Thành phần của dịch vận chuyển

- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển

- Rèn luyện kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Tranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trong sách giáo khoa

-Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

-Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

1 Giáo viên treo so đồ hình 1.3, yêu cầu 1 học sinh lên chú thích các bộphận cũng như chỉ ra con đường xâm nhập của nước và khoáng từ đất vào mạchgỗ

*Hãy phân tích cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ muốn khoáng ở rễcây ?

*Giải thích vì sao các cây loài cây trên cạn không sống được trên đất ngậpmặn ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

Sau khi học sinh trả lời được bài cũ,

giáo viên đặt vấn đề :

Vậy con đường vận chuyển của nước và

các ion khoáng từ trung trụ rễ đến lá và

các cơ quan khác của cây như thế nào ?

Giáo viên : Giới thiệu trong cây có hai

dòng vận chuyển :

+Dòng mạch gỗ (còn gọi là dìng nhựa

nguyên hay dòng đi lên)

Trang 5

+Dòng mạch rêy (còn gọi là dòng nhựa

luyện hay dòng đi xuống)

* Hoạt động 1

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

2.1

? hãy mô tả con đường vận chuyển của

dòng mạch gỗ trong cây ?

Học sinh : dòng mạch gỗ từ rễ qua thên

lên lá, qua các tế báo nhu mô cuối cùng

qua khí khổng ra ngoài

I.DÒNG MẠCH GO Ã 1.cấu tạo của mạch gỗ

* Hoạt động 2

Giáo viên : cho hcọ sinh quan sát hình

2.2

? Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ

khác nhau ở điểm nào ? bằng cách điền

vào phiếu số 1 :

Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quảnbào và mạch ống) nối kế tiếp nhautạo thành con đường vận chuyểnnước và các ion khoáng từ rễ lên lá

Phiếu học tập số 1

Nội dung : Phiếu học tập

Học sinh : Thảo luận, hoàn thành phiếu

học tập, học sinh :

? Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ

?

Học sinh đọc sách giáo khoa nêu được

các thàng phần của dịch

* Hoạt động 3

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

2.3 và 2.4

? hãy cho biết trước và các uon khoáng

được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ

những động lực nào ?

Học sinh : nêu được 3 động lực

-Aùp suất rễ tạo động lực đầu dưới

-Thoát hơi nước là động lực đầu trên

-Lực liên kết giữa các phân tử nước và

với mạch gỗ

Học sinh cũng giải thích được mạch gỗ

có cấu tạo thích nghi với quá trình vận

chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên lá

Thành phần của dịch mạch gỗ

-Thành phần chủ yếu gồm : Nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chẫt hữu cơ

3 Động lực đẩy dòng mạch gỗ

-Động lực gồm :+Aùp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo

ra sức đẩy nước từ dưới lên+Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên)

+Lực liên kết giữa các phân tử nướcvới nhau và với vách mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tụctừ rễ trên lá

Trang 6

* Hoạt động 4

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

2.2 và hình 2.5, đọc mục II

? mô tả cấu tạo của mạch rây ?

? thành phần dịch của mạch rây ?

? động lực vận chuyển ?

? từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng

mạch gỗ và dòng mạch rây ? bằng cách

điền vào phiếu học tập số 2 :

Phiếu học tập số 2

II.DÒNG MẠCH RÂY

Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu

học tập số 2

Giáo viên cho 1 học sinh trình bày các

em khác theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh

2.Thành phần của dịch mạch rây

-Thành phần gồm : Đường saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật …

3.Động lực của dòng mạch rây

-Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa

cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (mô)

IV CỦNG CỐ

-1 vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phíatrên chỗ vỏ bị bóc phình to ra ?

- 2 sự hút nước, muối khoáng ở rễ khác sự hút nước, muối khoáng ở cây nhưthế nào ?

3 Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào ?

V BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Làm bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa

-Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tượng và giải thích

Thí nghiệm : Lấy 1 bao pôlyêtylen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá củacây trồng trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đóquan sát

Phần bổ sung kiến thức

Trang 7

* Từ những kiến thức đã học về sự vận chuyển nước và các chất trong cây,hãy giải thích tại sao trong tự nhiên có những cây cao hàng chục mét (cây chòchỉ), bên cạnh đó lại có những cây thấp bé chỉ cao vài cm (rêu chân tường cùngtồn tại ?

Bài 3 : THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ

I MỤC TIÊU

Học sinh :

- Nêu được vai trò của quá trình thoát nước đối với đời sống của thực vật.

- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước

- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnhhưởng đến quá trình thoát hơi nước

- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân và so sánh

- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỉ thuật tạo điều kiện cho câyđiều hoà thoát nước dễ dàng

- Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3 3.4 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong (máy overheah)

- Bảng kết quả thực nghiệm của Garô

- Thí nghiệm chứng minh cây xan thoát hơi nước

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rễlến lá ?

2 Bài mới

- Đặt vấn đề : Động lực đầu trên giúp dòng nước và các ion khoáng di

chuyển được từ rễ lênlá là sự thoát hơi nước ở lá Vậy quá trình thoát hơi nước ởlá diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế thoát hơi nước ở lá

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

Cho học sinh đọc mục I.1 và

? nước có vai trò gì trong cây ?

I VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC

1.Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây

-Khoáng 2% lượng nước cây hấp thụđược sử dụng để tạo vật chất hữu

cơ, bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệtđộ bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt

Trang 8

độ không khí, tạo môi trường trong

*Hoạt động 2

Giáo viên : cho học sinh quan sát thí

nghiệm (TN) đã chuẩn bị sẵn về hiện

tượng thoát hơi nước ở thực vật

? hãy cho biết thoát hơi nước là gì ? vai

trò của thoát hơi nước ?

Học sinh : Đó là hiện tượng mất nước

qua bề mặt lá và các bộ phận khác của

cây tiếp xúc với không khí và nêu được

vai trò của thoát hơi nước

Hoạt động 3

Giáo viên : Cho học sinh đọc số liệu ở

bảng 3.1, quan sát hình 3.1 đến 3.3

? em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơi

nước ở mặt trên và mặt dưới của lá

cây ?

? Từ đó cho biết có mấy con đường

thoát hơi nước ?

2 Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây

+Tạo lực hút đầu trên

+Hạ nhiệt độ của lá cây vào nhữngngày nắng nóng

+Khí khổng mở cho CO2 vào cungcấp cho quá trình quang hợp

II THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1.Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước

Học sinh : nêu được

+Sự thoát hơi nước ở mặt dưới cao hơn

mặt trên của lá

+Có hai con đường thoát hơi nước là :

qua tầng cutin và qua khí khổng

-Thoát hơi nước chủ yếu qua khíkhổng phân bố ở mặt dưới của lá-Con đường thoát hơi nước

+Tầng cutin (không đáng kể)+Khí khổng

+Khí nc nước khí khổng mở

+Khi mất nước khí khổng đóng

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu

mục III

? Quá trình thoát hơi nước của cây chịu

ảnh hưởng của những nhân tố nào ?

Học sinh : Nêu được các yếu tố nước,

ánh sáng, nhiệt độ …

III.CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC

-Các nhân tố ảnh hưởng +Nước

+Aùnh sáng +Nhiệt độ, gió và các ion khoáng

IV CỦNG CỐ

* Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu “?”

Trang 9

*Cơ sở khoa học của các biện pháp kỉ thuật tưới nước hợp lí cho cây ? giảithích ?

* Em hiểu ý nghĩa tết trồng cây mà bác hồ phát động như thế nào ?

*Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núikhô hạn khác nhau về cường độ thoát hơi nước như thế nào ? vì sao ?

V BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Chuẩn bị câu hỏi từ 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa

- Quan sát các cây (cùng loại) trong vườn nhà khi ta bón phân với liềulượng khác nhau

Phần bổ sung kiến thức :

1 Ở một vùng ruộng lầy, sau một thời gian trồng bạch đàn vùng đó trở nênkhô hạn Em hãy giải thích tại sao bạch đàn vừa có khả năng làm lô hạn đầmlầy, lại vừa có khả năng sống ở vùng khô hạn Hãy giải thích vì sao bạch đàn cóđược khả năng kì diệu đó ?

2 Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá ?

3 Từ hoạt động hấp thụ Vận chuyển nước và khoáng, hãy chứng minh câylà một cơ thể thống nhất ?

Bài 4 : CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU

VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG

I MỤC TIÊU

Học sinh : Nêu được các khái niệm : Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu,

nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng

- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinhdưỡng và trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡngthiết yếu

- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón câyhấp thụ được

- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích sơ đồ

- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều lượng Phânbón phải ở dạng dễ hoà tan

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 và hình 5.2 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong ; phiếu học tập

- Bảng 4.1, 4.2 sách giáo khoa

Trang 10

Hoặc bố trí được thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Thoát hơi nước có vai trò gì ? tác nhân chủ yếu nào điều tiết dodọ mở củakhí khổng ?

-Nêu được nhận xét : Thiếu kali cây

sinh trưởng kém, không ra hoa

-Vì kali là nguyên tố dinh dưỡng thết

yếu

-Các nguyên tố dinh dưỡng khoángthiết yếu ở trong cây gồm cácnguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P,

K, S, Ca, Mg) và các nguyên tố vilượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo)

? Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là gì ?

Học sinh : Thảo luận hoàn thành câu trả

lời, giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh

- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu lànguyên tố mà thiếu nó cây khôngthể hoàn thành chu trình sống

+Không thể thiếu hoặc thay thếbằng nguyên tố khác

+Trực tiếp tham gia vào trao đổichất của cơ thể

* Hoạt động 2

? Dựa vào mô tả của hình 4.2 và hình

5.2, hãy giải thích vì sao thiếu Mg lá có

vệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng

nhạt ?

Phiếu học tập

Nguyên tố Dấu hiệu thiếu Vai trò

1 Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng

Học sinh học theo phiếu

2.Vai trò của các nguyên tố khoáng

-Vai trò+Tham gia cấu tạo chất sống+Điều tiết quá trình trao đổi chất

Học sinh giải thích được vì chúng

tham gia vào thành phần của diệp lục

+Điều tiết quá trình trao đổi chất

Trang 11

*Hoạt động 3

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu

bảng 4.2

?Các nguyên tố khoáng có vai trò gì

trong cơ thể thực vật

Học sinh : sau khi thảo luận trả lời, giáo

viên bổ sung hoàn chỉnh

III.NGUYỀN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG CHO CÂY

1.Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây

-Trong đất các nguyên tố khoángtồn tại ở 2 dạng

+Không an+Hoà tan+cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ởdạng hoà tan

*Hoạt động 4

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III,

phân tích đồ thị 4.3

? vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ

yếu các chất dinh dưỡng khoáng ?

Học sinh : Nêu được trong đất có chứa

nhiều loại muốn khoáng ở dạng không

tan và hoà tan

-Cây hấp thụ : Dạng hoà tan

Giáo viên : Cho học sinh phân tích sơ

đồ 4.3

Học sinh : Phân tích được

+Bón ít cây sinh trưởng kém

+Nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt

+Quá mức gây độc hại cho cây

? Bón phân hợp lí là gì ?

Học sinh : nêu được bón liều lượng phù

hợp cây sinh trưởng tốt mà không gây

độc hai cho cây và môi trường

2.Phân bón cho cây trồng

-Bón phân không hợp lí với liềulượng cao quá mức cần thiết sẽ.+gây độc cho cây

+Ô nhiễm nông sản+Ô nhiễm môi trường nước, đất …Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giốngcây trồng để bón liều lượng cho phùhợp

IV CỦNG CỐ

- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ?

- Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói “trông trời, trông đất, trông cây”

V BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa

Phần bổ sung kiến thức :

-Vì sao khi nhổ cây con để trồng người ta thường hồ rễ ?

-Nếu bón quá nhiều phân nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không ? tại sao

?

Trang 12

Bài 5 : NI TƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT

I MỤC TIÊU

Học sinh :

- Nêu được vai trò của nguyên tố nitơ trong đời sống của cây

- Trình bày được quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Tranh vẽ hình 5.1, 5.2 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

- Sách giáo khoa; phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật ?

- Vì sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng ? Làm thế nào giúp cho quátrình chuyển hoá các hợp chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạngion dễ hấp thụ đối với cây ?

? Em hãy mô tả thí nghiệm, từ đó rút ra

nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự

phát triển của cây ?

Học sinh : Mô tả được cách tiến hành thí

nghiệm

I VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ

* Vai trò chung

Ni tơ là nguyên tố dinh dưỡngthiết yếu

-Nêu được nhận xét : Khi thiếu nitơ cây

phát triển không bình thường (chậm lớn,

không ra hoa)

? Vậy nitơ có vai trò gì đối với cây ?

Học sinh : nêu được

-Nitơ có trong thành phần các hợp chất

của cây : prôtêin, axit nuclêic, ATP…

-Nitơ còn có vai trò điều tiết quá trình trao

đổi chất

*Vai trò cấu trúc-Ni tơ có vai trò quan trọng bậcnhất đối với thực vật

-Nitơ là thành phần cấu trúc củaprôtêin, axit nuclêic, diepẹ lục,ATP…

*Vai trò điều tiết-Nitơ là thành phần các chất điềutiết trao đổi chất, Prôtêin –enzym,, Côenzym, ATP…

Trang 13

? so sánh dạng nitơ cây hấp thụ từ môi

trường ngoài với dạng nitơ trong cơ thể

thực vật, rồi đánh dấu x vào phiếu sau :

Phiếu học tập

Các chất Nitơ từ môi trường vào

cây

Nitơ trong cây

Giáo viên : Lưu ý học sinh quá trình này

thực hiện trong mô rễ và mô lá có các

nguyên tố vi lượng (Mo, Fe) là các

côfactor hoạt hoá các quá trình khử trên

Quá trình này có thể xảy ra ở lá, rễ, hoặc

cả lá và rễ tuỳ loại cây

Học sinh : nêu được NH3 trong mô thực vật

được đồng hoá theo 3 con đường :

-Amin hoá trực tiếp

-Chuyển vị amin

2.Quá trình đồng hoá NH 3 trong mô thực vật

-Hình thành amit

? hình thành amit có ý nghĩa gì ?

Học sinh : Nêu được đây là hình thức

-Giải độc cho cây khi NH3 tích luỹ nhiều

-Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho quá

trình tổng hợp a,a, trong cơ thể thực vật

khi cần thiết

-Amin hoá trực tiếpAxit xêtô + NH3 → axit amin-Chuyển vị amin

a.a + axit xêtô → a.a mới +a.xêtô mới

-Hình thành amíta.a đicacbôxilic + NH3 → amít

IV CỦNG CỐ

- Nitơ có vai trò gì đối với cây xanh ?

-Hiện nay trên thế giới, cũng như trong nước đã xúc tiến quá trình cố địnhnitơ phân tử bằng cách nào ?

-Nêu mối quan hệ giữa nitơ môi trường với thực vật ?

-Hãy ghép nội dung ghi ở mục b cho phù hợp với mỗi quá trình đồng hoánitơ

a) Các quá trình đồng hoá nitơ :

Trang 14

+amin hoá trực tiếp

+Chuyển vị amin

+Hình thành amít

b) Bằng cách :

1.a.a đicacbôxilic + NH3 →mít

2.axit xêtô + NH3 → axit amin

3.a.a + axit xêtô → a.a mới + a xêtô mới

4.axita – xêtôglutaric + NH3 → axit glutamic

5.axit glutamic + axit piruvic → alanin + axita – xêtôglutaric

6.a.a đicacbôxilic+ NH3 → amít

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo khoa

-Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4, 5 trang 25

Phần bổ sung kiến thức :

-Đọc mục em có biết trang 25

Bài 6 : NI TƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT

(Tiếp theo)

I MỤC TIÊU

Học sinh :

- Nhận thức đuợc đất là nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây

- Nêu được các dạng ti tơ cây hấp thụ từ đất, viết được công thức của chúng

- Mô tả được quá trình chuyển hoá nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong đấtthành dạng nitơ khoáng chất

- Nắm được các con đường cố định nitơ trong tự nhiên và vai trò của chúng

- Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Hình 6.1, 6.2 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

- Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Trang 15

- Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, caya không thể phát triểnbình thường được ?

-Nêu các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III

? Hãy nêu các dạg nitơ chủ yếu trên đất

Học sinh :

- Nitơ liên kết trong đất

-Ni tơ trong không khí : N2, NO và NO−

2

I NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TRONG TỰ NHIÊN CHO CÂY

*Hoạt động 2

Cho học sinh nghiên cứu mục 1

-Giáo viên phát triển số 1

Phiếu học tập số 1

CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT

Dạng nitơ Đặc điểm hấp thụ của Khả năng

cây

Nitơ vô cơ

Ni tơ hữu cơ

? Trong đất có những dạng nitơ nào, loại

nitơ mà cây có thể hấp thụ được ?

Sau khi thảo luận học sinh điền vào phiếu

Giáo viên : gọi một học sinh trình bày, sau

đó cho các em khác nhất xét, chỉnh sửa

*Hoạt động 3

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 6.1

1.Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây

? Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất trong

quá trình chuyển giá nitơ trong tự nhiên ?

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.2 và

quan sát hình 6.2 và phát phiếu học tập

cho HS

? Hãy trình bày các con đường cố định nitơ

phân tử ? Bằng cách điền vào phiếu học

tập số 2

Phiếu học tập số 2

Con đường Điều kiện Phương

2.Quá trình cố định nitơ phân tử

Trang 16

trình phản ứng

Con đường

hoá học

Con đường

sinh học

Giáo viên : Cho các em trình bày, sửa

chữa hoàn cảnh

N2 + H2 → NH3

* Hoạt động 5

Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc thông tin

ở mục IV

? thế nào là bón phân hợp lí

? phương pháp bón phân ?

? phân bón có quan hệ với năng suất cây

trồng và môi trường như thế nào ?

IV BÓN PHÂN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG

1 Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng

- Tác dụng + Tăng năng suất cây trồng + Không gây ô nhiễm môi trường

2 Các phương pháp bón phân

- Bón phân cho rễ

- Bón phân cho lá

3 Phân bón và môi trường

IV CỦNG CỐ

- Chứng minh qui luật về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng, giữa các

cơ quan với nhau thể hiện ở cây

- Nêu vai trò của nước đối với sự hấp thụ khoáng của cây ?

- Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ bón 1 lượng phân đạm rất ít ?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo khoa

-Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4 trang 29 sách giáo khoa

-Đọc trước bài thực hành

Phần bổ sung kiến thức :

Em có biết vì sao vi khuẩn rhizobium có thể tìm đến cây họ đậu để sốngcộng sinh ?

Vì rễ cây họ đậu sản ra 1 loại prôtêin đặc hiệu gọi là lectin (chất dẫn dụhoá học) Chất dẫn dụ này hoạt hoá sự hình thành nên 1 loại prôtêin đặc hiệucủa vi khuẩn Lectin được hoạt hoá là tín hiệu chỉ dẫn cho vi khuẩn rhizôbiumđến đúng cây chủ của nó và vi khuẩn dễ dàng gắn vào các vách để tế bào lônghút của cây đậu

Bài 7 : THỰC HÀNH : THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ

THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN

Trang 17

I MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng :

-Làm được thí nghiệp phát hiện thoát hơi nước ở 2 mặt lá

-Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tốkhoáng Đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng

II CHUẨN BỊ

1 Thí nghiệm 1

- Cây có lá nguyên vẹn

- Cặp nhựa hoặc gỗ

- Bản kính hoặc lam kính

- Giấy lọc

- Đồng hồ bấm giấy

- Dung dịch côban clorua 5%

- Bình hút ẩm

2 Thí nghiệm 2

- Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày

- Chậu hay cốc nhựa (đủ để xếp từ 50-100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5-10mm)

- Thước nhựa có chia mm

- Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ

-Ống đong dung dịch 100ml

-Đũa thủy tinh

-Hoá chất : Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit

III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

- Chia cột thành 4 nhóm

1.Thí nghiệm 1 : So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá

Dùng 2 miệng giấy tẩm côban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặtlên mặt trên và mặt dưới của lá

Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và dưới là, dùng kẹp, kẹp lại

Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng.2.Thí nghiệm 2 : Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK

Mỗi nhóm làm 2 chậu

+Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung dịch NPK

Trang 18

+Một chậu đối chứng (2) cho nước sạch

Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ,rễ mầm tiếp xúc với nước

IV THU HOẠCH

Mỗi học sinh làm một bản tường trình, theo nội dung sau :

1 Thí nghiệm 1 :

Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian

Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí của lá

Thời gian chuyển màu của giấy côban clorua

Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá

2 Thí nghiệm 2

Tên cây Công thức thí nghiệm Chiều cao (cm/cây) Nhận xét

Mạ lúa Đối chứng (nước)

Thí nghiệm (dungdịch NPK)

Bài 8 : QUANG HỢP Ở CÂY XANH

I MỤC TIÊU

Học sinh

- Phát biểu được khái niệm quang hợp

- Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh

- Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp

- Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủyếu của các sắc tố quang hợp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Hình 8.1 Sơ dodò quang hợp ở cây xanh

Hình 8.2 cấu tạo của lá cây

Hình 8.1 cấu tạo của lục lạp

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

Trang 19

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra bài tường trình thực hành của học sinh

1 Quang hợp là gì ?

? Em hãy cho biết quang hợp là gì ?

Học sinh : Nêu được quang hợp là quá

trình tổng hợp chất hữu cơ nhờ ánh sáng

mặt trời xảy ra ở thực vật

Quang hợp là quá trình trong đónăng lượng ánh sáng mặt trời đượclá (diệp lục) hấp thụ để tạo racacbonhuđrat và ôxy từ khí CO2 và

H2O

Giáo viên : yêu cầu học sinh lên bảng

viết phương trình tổng quát của quá

trình quang hợp ?

Sau khi học sinh viết xong, giáo viên

cho sửa chữa, bổ sung 6CO2 + 6H2O DL

AS

C6H12O6+6O2

* Hoạt động 2

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu I.2,

kết hợp với kiến thức đã học

2 Vai trò của quang hợp của cây xanh là gì ?

- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật

? Em hãy cho biết vai trò của quang hợp

?

Học sinh : Nêu được

- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạtđộng sống

- Quang hợp tạo ra nguồn thức ăn, năng

lượng, nguyên liệu cho các hoạt động

sống

- Cung cấp nguyên liệu cho XD vàdược liệu

- Điều hoà không khí

- Điều hoà không khí

Chuyển tiếp : Lá là cơ quan quang hợp

của cây Vậy là có cấu tạo thích nghi

với chức năng quang hợp như thế nào ?

* Hoạt động 3

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

8.2, phát phiếu số 1

II LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP

Phiếu học tập số 1

Tên cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng

Bề mặt lá

Phiến lá

Lớp biểu bì dưới

1 Hình thái, ghiải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.

* Vẽ hình thái :

Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ cáctia sáng

Biểu bì có nhiều khí không để CO2

khuếch tán vào

Trang 20

? Lá có cấu tạo thích nghi với chức

năng quang hợp như thế nào ? Về hình

thái và giải phẫu ?

* Về giải phẫu :

Hệ gân lá dẫn nwocs, muối khoángđến tận tế bào nhu mô lá và sảnphẩm quang hợp di chuyển ra khỏilá

Trong lá có nhiều tế bào chứa lụclạp là bào quan chứa sắc tố quanghợp, đặc biệt là diệp lục

2 Lục lạp và bào quan quang hợp

Học sinh : Thảo luận và điền vào phiếu

học tập các nội dung trên

Sau đó giáo viên cho một học sinh trình

bày, các em khác theo dõi bổ sung

* Hoạt động 4

Giáo viên : cho học sinh quan sát hình

8.3 phát phiếu số 2

Phiếu học tập số 2

Nằm giữa màng trong của lục lạp vàmàng tilacôit là chất nền (strôma)

3 Hệ sắc tố quang hợp

Hệ sắc tố gồm :

- Diệp lục a hấp thụ năng lượng ánhsáng chuyển hoá thành năng lượngtrong ATP và NADPH

- Các sắc tố khác (carôtenôit) hấpthụ và truyền năng lượng cho diepẹlục a

? Lục lạp có cấu tạo và chức năng gì ?

Học sinh trả lời bằng cách điền vào

phiếu số 2

Giáo viên : Cho 1 em trình bày, các em

khác nhận xét bổ sung

* Hoạt động 5

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu

mục III.3

? Nêu các loại sắc tố của cây, và vai trò

của chúng trong quang hợp ?

Học sinh làm việc theo nhóm

Giáo viên : cho 1 em trình bày, các em

khác nhận xét bổ sung

IV CỦNG CỐ

- Quang hợp là gì ? viết phương trình tổng quát về quang hợp

Trang 21

- Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lá ?

- Thành phần của hệ sắc tố và chức năng của chúng trong quang hợp ?

V BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Quan sát lá các loại cây mọc trong vườn nhà (cách sắp xếp lá trên cây,diện tích bề mặt, màu sắc …), dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì saucó sự khác nhau giữa chhúng ?

Phần bổ sung kiến thúc : Đọc mục em có biết trang 37 sách giáo khoa

Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 và CAM

I MỤC TIÊU

Học sinh

- Phân biệt được các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của quang hợp

- Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng đượcsử dụng trong pha tối

- nêu được điểm giống và khác giữa các con đường cố định CO2 trong phatối ở những nhóm thực vật C3, C4 và CAM Nguyên nhân

- Giải thích phả ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môitrường sống

-Nêu tên các sản phẩm của quá trình quang hợp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Hình 9.1 Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp

Hình 9.2 Chu trình Canvin

Hình 9.3 Sơ đồ chu trình C4

Hình 9.4 Giải phẫu và vị trí cố định CO2 ở lá thực vật C4

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong ; phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Quang hợp ở cây xanh là gì ? lá cây xanh đã có những đặc điểm gì thíchnghi với quang hợp ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu

mục I.1, sơ đồ 9.1, phát phiếu số 1

Phiếu học tập số 1

Khái niệm

I THỰC VẬT C 3

Trang 22

Nơi diễn ra

Nguyên liệu

Sản phẩm

Pha sáng diễn ra ở đâu, những biến đổi

nào xảy ra trong pha sáng ?

Học sinh : trả lời bằng cách điền các

nội dung trên vào phiếu

Giáo viên : cho 1 học sinh trình bày

phiếu của mình, các em khác nhận xét

? pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,

chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha

tối ?

Học sinh : Nêu được

+Diễn ra ở chất nền của lục lạp

+Đều cần CO2 và sản phẩm của pha

sáng ATP và NADPH

+Sản phẩm cácbon hiđrat

2.Pha tối (pha cố định CO 2 )

-Pha tối diễn ra ở chất nền của lụclạp

-Cần CO2 và sản phẩm của pha sángATP và NADPH

-Pha tối được thực hiện qua chutrình canvin

+Chất nhận CO2 là ribulôzơ 1-5 điP+Sản phẩm đầu tiên : APG

+Pha khử APG → PGA → C6H12O6

+Tái sinh chất nhận là : Rib -1,5-diP

*Hoạt động 3

Giáo viên : cho học sinh quan sát hình

9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét

giống nhau và khác nhau giữa thực vật

Quang hợp

ở thực vật C4

Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời(vào ban đêm) và tái cố định CO2

(ban ngày) trong cùng loại tế bàonhu mô

Học sinh học tập theo phiếu

Trang 23

Các loại

lục lạp

Học sinh : Thảo luận và trả lời bằng

cách điền vào phiếu số 2

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu

mục III, phát phiếu số 3

Phiếu học tập số 3

Chỉ số

so sánh TV C3 QH ở TV C4 QH ở

QH ở TV CAM

? pha tối ở thực vật CAM diễn ra như

thế nào ? chu trình CAM có ý nghĩa gì

đối với thực vật ở vùng sa mạc ?

Pha tối ở thực vật C3, C4 và thực vật

CAM có điểm nào giống và khác nhau

Học sinh thảo luận và hoàn thành PHT,

giáo viên bổ sung hoàn chỉnh

IV CỦNG CỐ

- Lập sơ đồ tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối ?

- Nguồn gốc ôxi trong quang hợp ?

- Hãy chọn đáp án đúng :

V BÀI TẬP VỀ NHÀ

Trang 24

- Chuẩn bị các câu hỏi còn lại

Phần bổ sung kiến thúc :

- Đọc thêm mục em có biết trang 42 sách giáo khoa

Bài 10 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG

- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2

- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp

- Trình bày được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp

- Nêu được vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 và 10.5 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

- Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

Quá trình quang hợp ở cây xanh được chia thành mấy pha ? Điều kiện cầnvà đủ để quang hợp diễn ra là gì ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

Giáo viên : Cho học sinh quan sát sơ đồ

hình 10.1, và nghiên cứu mục I, kết hợp

các kiến thức đã học ở lớp 10

? Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến

quang hợp như thế nào ?

Học sinh : Trả lời bằng cách điền các

thông tin thích hợp vào phiếu số 1

Phiếu học tập số 1

Aùnh sáng Cường độ quang hợp

Cường độ ánh

sáng tăng

I ÁNH SÁNG

1.Cường độ ánh sáng

- Khi nồng độ CO2 tăng, cường độánh sáng tăng, thì cường độ quanghợp cũng tăng

-Điểm bù ánh sáng : Cường độ AStối thiểu để cường độ quang hợp(QH) = cường độ hô hấp (HH)

Trang 25

Cường độ ánh

sáng dưới điểm

Cường độ ánh

sáng đạt điểm no

Quang phổ ánh

sáng

Tia đỏ

Tia xanh tím

Tia lục

Sau đó cho 1 em trình bày, các em khác

nhận xét bổ sung

-Điểm no ánh sáng : Cường độ ánhsáng tối đa để cường độ QH đạt cựcđại

? phân biệt điểm bù và điểm no ánh

sáng ? điểm bù và điểm no sánh sáng

phụ thuộc vào những yếu tố nào ở các

loại ?

2 Quang phổ ánh sáng

Học sinh : Trình bày, giáo viên bổ sung

hoàn chỉnh

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

10.2

? Hãy mô tả thực nghiệm của

Enghenman Qua thực nghiệm này cho

ta rút ra kết luận gì ?

Học sinh : Nêu được thành phần quang

phổ ánh sáng có ảnh hưởng đến quang

hợp của thực vật

-QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ vàtia xanh tím

-Tia lục thực vật không QH-Tia xanh tím tổng hợp các axitamin, prôtêin

-Tia đổ tổng hợp cacbonhiđrat

*Hoạt động 2 :

Giáo viên : Cho học sinh quán sát sơ đồ

hình 10.3 và nghiên cứu II

II.NỒNG ĐỘ CO 2

?Em có nhận xét gì về quan hệ giữa

nồng độ CO2 và cường độ QH ?

Học sinh : nêu được

+nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang

Sau đó cho 1 em trình bày, các em khác

nhận xét bổ sung

+Điểm bảo hoà CO2 khi nồng độ

CO2 tối đa để cường độ QH đạt caonhất

III.NƯỚC

?Bằng các kiến thức đã học, hãy nêu

vai trò của nước đối với QH?

-Nước là yếu tố rất quan trọng đốivới QH

Trang 26

+Nguyên liệu trực tiếp cho QH vớiviệc cung cấp H+ và điện tử cho Học sinh : nêu được vai trò của nước

dối với sinh trưởng, vận chuyển, điều

hoà nhiệt từ đó tác động đến QH

Nước còn là nguyên liệu của QH

*Hoạt động 3

phản ứng sáng

+Điều tiết khí khổng nên ảnh hưởngđến tốc độ khuếch tán CO2 vào lụclạp và nhiệt độ của lá,

Ciáo viên : cho học sinh quan sát sơ đồ

hình 10.4, 10.5 và nghiên cứu mục IV

? phân tích hình 10.4 và 10.5, từ đó rút

ra nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ

đến quang hợp ở thực vật ?

IV.NHIỆT ĐỘ

+Nhiệt độ tăng thì cường độ quanghợp tăng

Học sinh nêu được

+Quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ +Tối ưu 25-35

oC

+Loài cây khác thì phụ thuộc vào nhiệt

oC

V.MUỐN KHOÁNG

? Muốn khoáng có ảnh hưởng như thế

nào đến quang hợp ? cho ví dụ

Hoc sinh : nêu được vai trò của muốn

khoáng, lấy được các ví dụ minh hoạ

như :

+Mg, N : Tham gia cấu thành diệp lục

+K : Điều tiết độ mở của khí khổng

Dinh dưỡng khoáng có ảnh hưởngnhiều mặt đến quang hợp

IV CỦNG CỐ

- Ngoại cảnh ảnh hưởng đến QH như thế nào ? hãy trả lời bằng cách điềnvào phiếu số 2

V BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Vận dụng những hiểu biết về QH, em hãy tư vấn về kĩ thuật để bà connông dân trồng cây nông nghiệp (lúa hoặc ngô) đạt năng suất cao

Phần bổ sung kiến thức :

- Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc ?

Bài 11 : QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

Trang 27

Hình 11.1 : Tích luỹ các bon trong thân, rễ, lá, hoa của cây hướng dương.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng như thế nào ?

- Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào lượng nước, nhiệt độ ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

I QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NẮNGUẤT CÂY TRỒNG

* Hoạt động 1

Học sinh nghiên cứu mục I

Sau đó nêu các khái niệm sinh học liên

quan :

+Cường độ quang hợp

+năng suất sinh học

+Năng suất kinh tế

-Quang hợp tạo ra 90-95% chất khôtrong cây

? vì sao nói quang hợp quyết định năng

suất cây trồng

Học sinh : nêu được chỉ có quang hợp

mới tạo ra được chất hữu cơ

Giáo viên : cho học sinh quan sát hình

11.1 ? dự vào các khái niệm, em hãy

tính năng suất học sinh, năng suất kinh

tế của cây hướng dương ?

-5 -10% là chất dinh dưỡng khoáng

Giáo viên : Gọi một học sinh lên tính

Giáo viên : Giữa năng suất cây trồng và

quang hợp có mối liên hệ phụ thuộc vào

các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

Do đó thông qua sự điều tiết quang hợp

có thể nâng cao năng suất cây trồng

II.TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU TIẾT QUANG HỢP

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu

? hãy giải thích vì sao tăng diện tích lá

làm tăng năng suất cây trồng ? tăng

bằng cách nào?

Học sinh

-Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sánglà tăng cường độ quang hợp dẫn đếntăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây,tăng năng suất cây trồng

Giáo viên : Giải thích thêm quang hợp

phụ thuộc vào trị số diện tích lá (m2 lá/

m2 đất)

Với cây lấy hạt trị số cực đại là :

Trang 28

30.000 – 40.000m2 lá/ha

Với cây lấy củ và rễ trị số cực đại là :

40.000 – 55.000đm2lá /ha

* Hoạt động

Cho học sinh nghiên cứu mục II.2

? biện pháp tăng cường độ quang hợp ?

Học sinh nêu được các biện pháp như :

+Làm cho bộ lá phát triển

+Điều tiết quang hợp

+Chọn giống có khả năng quang hợp

cao

2.Tăng cường độ quang hợp

-Cường độ quang hợp thể hiện hiệusuất hoạt động của bộ máy quanghợp (lá)

-Điều tiết hoạt động quang hợp củalá bằng cách áp dụng các biện phápkỹ thuật chăm sóc, bón phân, cungcấp nước hợp lí, tuỳ thuộc vàogiống, loài cây trồng

? những giống lúa có năng suất cao bộ

lá thường có đặc điểm như thế nào ?

-Nếu học sinh không trả lời được, cần

gợi ý tăng diện tích lá trên diện tích đất

(lá rộng bản, cứng, đứng, tạo 1 góc hẹp

với thân)

-Tuyển chọn và tạo mới các giốngcây trồng có cường độ quang hợpcao

IV CỦNG CỐ

- Nói quang hợp quyết định năng suất, theo em là đúng hay là sai ? Vì sao ?-Phân biết năng suất sinh học với năng suất kinh tế ?

-Có thể tăn cường uqan hởp cây xanh bằng cách nào ?

-Chuẩn chị câu hỏi từ 1, 2, 3, 4 sáhc giáo khoa

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa

-Đọc trước bài 12

Phần bổ sung kiến thức :

- Đọc thêm phần quang hợp trong vũ trụ

Bài 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I MỤC TIÊU

Học sinh

- Trình bày được hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát và vaitrò của hô hấp đối với cơ thể thực vật

- Phân biệt được 2 con đường hô hấp ở thực vật : Kị khí và hiếu khí

-Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp

-Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hô hấp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Trang 29

- Hình 12.1, 12.2, 12.3 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

- Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều tiếtquang hợp ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

12.1 sách giáo khoa

? hãy mô tả thí nghiệm Các Tn a, b, c

nhằm chứng minh điều gì ?

I KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Sau khi mô tả cách làm thí nghiệm

Học sinh : Nêu được 1.Hô hấp ở thực vật là gì

+TN a : Chứng minh hạt nảy mầm thải

CO2 (cách lắp thiết bị nhằm loại bỏ CO2

của môi trường)

+TNb : Nhằm phát hiện hạt nảy mầm

hấp thụ oxy

+TNc : Phát hiện hạt nảy mầm thải

-Biểu hiện bên ngoài của hô hấp ởthực vật là : Hấp thụ O2 giải phóng

CO2 và nhiệt lượng

nhiệt ? hô hấp là gì ? bản chất của hiện

tượng hô hấp ? -Bản chất của hô hấp là : Quá trìnhphân giải hoàn toàn chất hữu cơ

thành các sản phẩm vô cơ cuối cùnglà CO2, H2O và giải phóng năng Học sinh : Nêu ý kiến có thể chưa đầy

đủ

Giáo viên : Giải thích thêm về thực chất

của quá trình hô hấp

H2O

* Hoạt động 2

Giáo viên : Dựa vào kiến thức đã học ở

lớp 10, và kết quả phân tích các thí

nghiệm nên trên

2.Phương trình hô hấp tổng quát

? hãy viết phương trình hô hấp tổng C6H12O6 + 6 CO2 → 6 CO2 + 6 H2O

Trang 30

quát ?

Học sinh : viết phương trình, sau đó

giáo viên cho các học sinh khác bổ

sung

+ 2886Kj (nhiệt ATP)

* Hoạt động 3

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục I.3

kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 10

3.Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật

? hãy cho biết hô hấp có vai trò gì đối

với cơ thể thực vật ? -Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho cáchoạt động sống của cây.Học sinh : Sau khi thảo luận cần nêu

được các ý cơ bản : Tạo năng lượng để

duy trì các hoạt động sống của cơ thể

* Hoạt động 4

-Cung cấp ATP cho các hoạt độngsống của cây

Giáo viên : Quan sát hình 12.2

? hãy cho biết ở thực vật có thể xảy ra

nững con đường hô hấp nào ?

Học sinh : Hai con đường hô hấp hiếu

khí và hô hấp kị khí

II.CÁC CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Giáo viên : chi học sinh đọc mục II.1,

quan sát hình 12.2 Phát phiếu học tập

số 1 cho học sinh

Phiếu học tập số 1

Từ 2C3H4O3 → 2C2H5OH + CO2

hoặc C3H6O3

Diễn ra trong tế bào chất

? hãy phân biệt phân giải kị khí và phân

giải hiếu khí ?

-Giống nhau

-Khác nhau : Điều kiện (oxi), nơi xảy

ra, sản phẩm cuối cùng, năng lượng

được giải phóng

Học sinh trả lời bằng cách điền các

thông tin thích hợp vào phiếu học tập

2.Hô hấp hiếu khí

-Gồm :+Chu trình Grep diễn ra trong chấtcủa ti thể

2CH3COCOOH + 5 O2 = 6CO2 +

H2O

Giáo viên gọi 1 học sinh lên điền các

học sinh khác làm vào phiếu cá nhân

học sinh

Học sinh : Sau khi học sinh làm xong

giáo viên cho nhận xét, bổ sung

+Chuỗi truyền điện tử : Diễn ramàng trong ti thể

+Đã tạo ra 36 ATP

* Hoạt động 5

Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu

III QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI VÀ BẢO QUẢN NÔNG PHẨM

Trang 31

mục III, và quan sát hình 12.3

? Quang hô hấp là gì ? Xảy ra ở đâu ?

Quang hô hấp có lợi hay có hại cho thực

vật ?

Học sinh : Sau khi thảo luận trả lời hiện

tượng quang hô hấp, nên tên các bào

quan tham gia, và thấy được tác haih

của nó đối với thực vật

1 Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường

a.Nướcb.Nhiệt độc.Oâxyd.Hàm lượng CO2

* Hoạt động 6

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục IV,

kết hợp với các kiến thức đã học

2 Hô hấp và bảo quản nông phẩm

? Hãy cho biết hô hấp và quang hợp có

quan hệ với nhau như thế nào ?

? Hô hấp chịu ảnh hưởng của những yếu

tố nào ? Vai trò của mỗi yếu tố đó ?

Học sinh : Nêu được

+Quang hợp tạo ra glucôzơ, cần ATP

+Hô hấp sử dụng glucôzơ, giải phóng

ATP

+Các yếu tố ảnh hưởng : Nước, nhiệt

độ, ôxy, CO2

-Mục tiêu-Biện pháp+Khống chế độ ẩm của nông phẩm+Khống chế nhiệt độ môi trường+Khống chế thành phần khí của môitrường bảo quản

IV CỦNG CỐ

- Hô hấp ở cây xanh là gì ?

- Hãy phân biệt quá trình đường phân, chu trình Grep, chuõi truyền điện tửbằng cách điền vào phiếu học tập số 2 :

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa

- nắm sơ đồ các con đường hô hấp sau :

Phần bổ sung kiến thức :

- Yêu cầu học sinh đọc phần đọc thêm trang 54, 55 sách giáo khoa lớp 11

Bài 13 : THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT

I MỤC TIÊU

Học sinh

- Chuẩn bị được dụng cụ thí nghiệm và tiến hành được thí nghiệm và tiếnhành được thí nghiệm phát hiện được diệp lục trong lá và carotenoit trong lá, củ,quả

II CHUẨN BỊ

- Dụng cụ

Trang 32

- Cốc thuỷ tinh 20 – 50ml

- Ống đong 20-50ml có chia độ

-Mẫu thực vật để chiết sắc tố

+Lá có mày vàng

+các loại quả có màu vàng đỏ : Giấc, hồng

+Các loại củ có màu đỏ vàng : cà rốt, nghệ

III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

1 Chiết rút diệp lục

Cân khoảng 0,2g các mẩu lá đã loại bỏ cuống lá và gân chính Nếu khôngcó cân thích hợp, thì chỉ cần lấy khoảng 20-30 lát cắt mỏng ngang lá (khôngcó gân chính) Dùng kéo cắt ngang lá thành từng lát cắt thật mỏng để cónhiều tế bào bị hư hại Gắp bỏ các mảnh lá vừa cắt vào các cốc đã ghi nhãn(đối chứng hoặc thí nghiệm), với khối lượng (hoặc số lát cắt) tương đươngnhau Dùng ống đong lấy 20ml cồn, rồi rót lượng cồn đó vào cốc thínghiệm Lấy 20ml nước sạch và rót vào cốc đối chứng Nước cũng như cồnphải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để các cốc chứa mẫu trong 20-25 phút

2 Chiết rút carôtenôit

Tiến hành các thao tác chiết rút carôtenôit từ lá vàng, quả và củ tương tựnhư chiết rút diệp lục

Sau thời gian chiết rút (20-30) phút, cẩn thận nghiêng các cốc, rót dung dịchcó màu (không cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào các ống đong hãy ống nghiệmsạch, trong suốt

Quan sát sát màu sắc trong các ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ các cơquamn khác nhau của cây từ các các cốc đối chứng và thí nghiệm, rồi điền kếtquả quan sát được (nếu đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu +; nếu khôngđúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu “-” ) vào bảng

Trang 33

Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì

Vai trò của lá xanh và các loại rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của conngười

Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp

Bài 14 : THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC

VẬT-I MỤC TIÊU

Học sinh

Sau khi học xong bài, học sinh phải có khả năng thực hiện các thí nghiệm

- Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO2

- Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút O2

II CHUẨN BỊ

- Mỗi nhóm 5-6 hoc sinh cùng chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm

- Mẫu vật : Hạt mới nhú mầm (hạt lúa, ngô hay các loại đậu)

- Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có dung tích 1 lít, nút cao su có khoan 2 lỗ vừakhí với ống thuỷ tinh hình chữ U

- Phều thủy tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ

- Bình thủy tinh có cỡ vừa nêu và có nút cao su không khoan lỗ

+ Hoá chất : Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vôi trong [CA(OH)2] diêm

III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

1 Thí nghiệm 1 : Phát hiện hô hấp qua sự thải CO 2

Tiến hành thí nghiệm :

- Cho vào bình thủy tinh 50g các hạt mới nhú mần Nút chặt bình bằng nútcao sau đã găn sống thuỷ tinh hình chữ U và phễu (hình 14.1)

Công việc này học sinh phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từu 1,5 – 2giờ (chuẩn bị theo nhóm) Do hô hấp của hạt, CO2 tích luỹ lại tron bình CO2

nặng hơn không khí nên có không thể khuếch tán qua ống và phuễu vàokhông khí xung quanh

- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài của ống hình chữ U vàoống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi) trong suốt Sau đó, rót nước từtừ từng ít một qua phuễu vào bình chứa hạt Nước sẽ đẩy không khí ra khỏibình vào ống nghiệm Vì không khí đó giàu CO2 nước bari sẽ bị vẩn đục.-Để so sánh, lấy 1 ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi trong suốt)và thở bằng miệng vào đó qua 1 ống thuỷ tinh hay ống nhựa Nước vôitrong trường hợp này cũng bị vẩn đục Học sinh tự rút ra kết luận về hô hấpcủa cây

Trang 34

2 Thí nghiệm 2 : Phát hiện hô hấp qua sự hút O 2 (hình 14.2)

Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần : 50g) Đổ nước sôi lên một trong 2phần hạt đó để giết chết hạt Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nútchặt Thao tác đó phải được học sinh tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5-2 giờ.Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) và nhanhchóng đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình Nến (que diêm) bị tắt ngay, vìsao ? Sau đó, mở nút của bình chứa hạt chết (bình b) và lại đưa nến hay diêmđang cháy vào bình, nến tiếp tục cháy, vì sao ?

V THU HOẠCH

Mỗi học sinh phải viết tường trình các thí nghiệm trên, rút ra kết luận chotừng thí nghiệm và chung cho cả 2 thí nghiệm

Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp

B CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT

Bài 15 : TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU

Học sinh

- Mô tử được quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá, túi tiêu hoá vàống tiêu hoá

- Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào

- Nêu được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá

- Thấy được sự khác nhau trong hấp thụ các chất từ môi trường vào cơ thể ởđộng vật và thực vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

- Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Vì sao nói cây xanh tồn tại và phảttiển như một thể thống nhất ?

2 Bài mới

Mở Bài : Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môitrường, thông qua quá trình hút nước, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp

Trang 35

diễn ra ở lá Người, động vật, thực hiện trao đổi chất với môi trường như thế nào

?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

Giáo viên : Cho học sinh quan sát các

hình từ 15.1 đến 15.6 xem câu hỏi và

đánh x vào câu trả lời đúng về tiêu

hoá ?

Từ đó cho biết tiêu hoá là gì ?

Sau khi quan sát, thảo luận học sinh nêu

được :

-Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp

thụ thức ăn

I.KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ

-Tiêu hoá là quá trình biến đổi vàhấp thụ thức ăn

-Quá trình tiêu hoá xảy ra ở :+Bên trong tế bào : tiêu hoá nội bào+Bên ngoài tế bào : tiêu hoá ngoạibào

* Hoạt động 2

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

15.1

? Hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp

thu thức ăn ở trùng đế giày ?

II.TIÊU HOzÁ Ở ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO

Học sinh : Sau khi quan sát mô tả được :

+Thức ăn từ môi trường vào cơ thể hình

thành không bào tiêu hoá

+Tại đây nhờ enzym của lizôxôm được

biến đổi thành chất đơn giản di vào tế

bào chất

+Chất cặn bả thải ra ngoài

- Thức ăn → vào không bào tiêuhoá chất đơn giản đi vào tế bàochất, còn chất thải ra ngoài

? hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp

thụ thức ăn ở thuỷ tức ?

Học sinh : sau khi quan sát mô tả được :

-Thức ăn → vào túi tiêu hoá

+Thức ăn từ môi trường qua miệng vào

+Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào sau

đó tiếp tục được tiêu hoá nội bào

? Tại sao phải có quá trình tiêu hoá nội

bào?

Học sinh : Có thể giải thích nhiều cách

Giáo viên lưu ý đó là do thức ăn mới

được biến đổi dở dang, cơ thể chưa hấp

thụ được

Mảnh thức ăn chất đơn giản

Trang 36

? Tiêu hoá trong ống tiêu hoá có ưu

điểm gì so với tiêu hoá nội bào ?

Học sinh nêu được : Thức ăn đa dạng

hơn vì kích thước lớn

* Hoạt động 4

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

15.3 đến 15.6, phát phiếu học tập số 1

cho học sinh

Phiếu học tập số 1

Nội dung Túi tiêu

hoá Ống tiêu hoá

? ống tiêu hoá là gì ? khác với túi tiêu

hoá ở điểm nào ?

Học sinh : Nêu được ống tiêu hoá là 1

ống dài, gồm nhiều bộ phận với chức

năng khác nhau

-Thức ăn chỉ đi theo một chiều

Sinh ? thức ăn được tiêu hoá trong ống

tiêu hoá như thế nào ?

Học sinh : trả lời bằng cách điền vào

nội dung của phiếu học tập số 2

Phiếu học tập số 2

Bộ phận Tiêu hoá cơ học Tiêu hoá hoá học

-Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ănđược biến đổi cơ học và hoá học đểtrở thành những chất dinh dưỡngđơn giản và được hấp thụ vào máu

-Các chất không được tiêu hoá sẽtạo thành phân và được thải rangoài hậu môn

-Mỗi bộ phận có một chức năngriêng, nên hiệu quả tiêu hoá cao

Trang 37

Ruột non

Ruột già

IV CỦNG CỐ

1 Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào ?

2 Hãy chọn câu trả lời đúng

Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá diễn ra :

A Bên ngoài tế bào B Bên trong tế bào

C Bên ngoài cơ thể D Bên trong cơ thể

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 64

- Em hãy rút ra chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật ?

- Đọc trước bài : 16 giải thích sự khác nhau giữa cơ quan tiêu hoá của độngvật ăn thịt và động vật thực vật

Phần bổ sung kiến thức :

- Đọc thêm phần em có biết trang 64 sách giáo khoa

Bài 16 : TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN Ở ĐỘNG VẬT THỰC VẬT

VÀ ĐỘNG VẬT ĂN THỊT

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào ? cho ví dụ

-Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá và tiêuhoá thức ăn trong túi tiêu hoá ?

2 Bài mới

Trang 38

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

-Mở bài : Động ật ăn độn văn và động

vật ă thực vật đều có cơ quan tiêu hoá

là ống tiêu hoá Vậy cấu tạo của ống

tiêu hoá ở hai nhóm động vật này có

điểm nào giống và khác nhau ?

* Hoạt động 1

Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình

16.1, đọc thông tin ở mục I

? cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù

hợp với chức năng tiêu hoá như thế

nào ?

Học sinh : Trả lời bằng cách điền các

thông tin thích hợp vào

I ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỊT

Phiếu học tập số 1

CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG

TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng

Dạ dày

Ruột

Sau đó giáo viên gọi một học sinh trình

bày, các học sinh khác bổ sung

Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh phiếu

2.Dạ dày và ruột

-Dạ rày to chứa nhiều thức ăn vàtiêu hoá cơ học và hoá học

-Ruột ngắn do thức ăn dễ tiêu hoávà hấp thụ

Giáo viên : cho học sinh quan sát hình

16.2, đọc thông tin ở mục II

? cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù

hợp với chức năng tiêu hoá thức ăn thực

vật như thế nào ?

I ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT

-Động vật ăn thực vật có răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiềnHọc sinh trả lời bằng cách điền các

thông tin thích hợp vào

Phiếu học tập số 2

CẤUTẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU

HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng

Dạ dày

ruột

nát thức ăn thực vật cứng

-Dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn có

vi sinh vật phát triển

-Ruột dài do thức ăn cứng khó tiêu hoá

Trang 39

-Thức ăn qua ruột non trải qua quá trình tiêu hoá.

-Thức ăn qua ruột non trải qua quá trình tiêu hoá thành các chất đơn giản và hấp thụ

Học sinh : Làm trong 5 phút

Sau đó, giáo viên gọi một học sinh trình

bày, các em khác bổ sung hoàn chỉnh

? Em có nhận xét gì về mối quan hệ

giữa cấu tạo của ống tiên hoá với các

loại thăn ăn ?

Học sinh : Thức ăn khác nhau, cấu tạo

ống tiêu hoá cũng thay đổi

-Manh tràng phát triển có vi sinh vật phát triển

-Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau nên ống tiêu hoá cũng biến đổi để thích nghi với thức ăn

IV CỦNG CỐ

- Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ống tiêu hoá của động vật ănthực vật và động vật ăn thịt ? Bằng cách điền vào

Phiếu học tập số 3

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 68

- Đọc trước bài : các hình thức hô hấp ở động vật

Phần bổ sung kiến thức :

Em có biết vì sao thỏ lại ăn phần của mình ? Vò trong viên phân có mìnhxanh là những viên phân chưa được tiêu hoá hết, mặt khác trong viên phân đólại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh Vì vậy, ăn những viên phân này hoàntoàn có lợi trong tiêu hoá của thỏ

Bài 17 : CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP CỦA ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU

Học sinh

- Nêu được đặc điểm chung của bề mặt hô hấp của động vật

- Liệt kê được các hình thức hô hấp của động vật ở cạn và ở nước

-Phân tích được hiệu quả của sự trao đổi khí ở động vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to hình 17.1 đến 17.5 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

Trang 40

- Phiếu học tập : Đặc điểm chung của các kiểu hô hấp

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Vì sao trong dạ cỏ của động vật nhai lại có nhiều vi sinh vật sống cộngsinh ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

I KHÁI NIỆM HÔ HẤP ĐỘNG VẬT

* Hoạt động 1

Học sinh tham gia thảo luận các câu hỏi

sau :

-Hô hấp là gì ? Liệt kê các hình thức hô

hấp của động vật ở nước và ở cạn ?

Sau khi học sinh trả lời, giáo viên giới

thiệu nội dung của bài học

- Hô hấp là :

- Ở nước : mang

Ở cạn : Phổi, da, ống khí

* Hoạt động 2

Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II

? bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng

II.BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ

như thế nào ?

? đặc điểm và nguyên tắc trao đổi khí

qua bề mặt hô hấp ?

Học sinh : Sau khi thảo luận

-Phải nêu được 5 đặc điểm của bề mặt

+ Bề mặt trao đổi khí quyết địnhhiệu quả trao đổi khí

trao đổi khí

? những đặc điểm trên của bề mặt trao +Đặc điểm bề mặt :

đổi khi có tác dụng gì ?

Học sinh giải thích được :

-Tăng độ hoà tán của chất khí

-Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với

không khí …

- Diện tích bề mặt lớn

- Mỏng và luôn ẩm ướt

- Có rất nhiều mao mạch

- Có sắc tố hô hấp

- Có sự lưu thông khí+Nguyễn tắc trao đổi khí : Khuyếchtán

* Hoạt động 3

Giáo viên : Cho học sinh đọc từ mục II

đến mục V và quan sát từ hình 17.1 đến

hình 17.5

III.CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP

? hãy điền các thông tin thích hợp vào

phiếu học tập số 1

Đặc điểm chung của các kiểu hô hấp

Kiểu hô

hấp Đặc điểm Đại diện

1 Hô hấp qua bề mặt cơ thể

-Trao đổi khí qua da có đủ 5 đặcđiểm của bề mặt hô hấp

Ngày đăng: 28/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w