LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận so sánh 2.Kỹ năng : Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để
Trang 1LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP
LUẬN SO SÁNH
A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận so sánh 2.Kỹ năng : Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn
B.Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài soạn
- Bảng phụ
C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt
D.Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức
Trang 22 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so
sánh? 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động1:
- Gv hướng dẫn HS làm bài
tập 1
- HS chia 6 nhóm trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi
bài tập1.Cử người trình bày
trước lớp
* Hoạt động2
1 Bài tập 1
* Gợi ý
- Điểm giống nhau: cả hai tác giả đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao
+ Khi đi trẻ, lúc về già + Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi
- Khi trở về, cả hai đều trở thành “ người xa lạ” trên chính quê hương của mình
=> Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên hơn một nghìn năm nhưng tâm trạng khi xa quê trở về đều có những nét tương đồng
2 Bài tập 2
Trang 3- HS chia nhóm nhỏ theo
bàn, trao đổi thảo luận, trả
lời câu hỏi bài tập 2, cử
người trình bày trước lớp
- GV chuẩn kiến thức
*Hoạt động3
- HS chia nhóm nhỏ theo
bàn, trao đổi thảo luận, trả
lời câu hỏi bài tập 3, cử
người trình bày trước lớp
- GV chuẩn kiến thức
- GV hướng dẫn HS làm
* Gợi ý
- Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch còn ít, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được nhiều hơn
- Học hành cũng vậy: cùng với thời gian, vỡ vạc dần, tiến bộ dần, người học rồi sẽ có những tiến bộ lớn
=> So sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đường học tập
3.Bài tập3
*Gợi ý + Giống nhau: cùng là thơ thất ngôn bát cú, đều gieo vần và tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối + Khác nhau:
- Thơ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày -> phong cách gần gũi, bình dân tuy có xót xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc
- Thơ của Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều
từ ngữ Hán Việt -> phong cách trang nhã đài
Trang 4bài tập về nhà
4 Củng cố, hướng dẫn, dặn
dò
- Học sinh nhắc lại những
thao tác cơ bản của lập
luận so sánh trong văn nghị
luận
- GV chốt lại những ý
chính
- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs
chuẩn bị bài: “ Luyện tập
vận dụng kết hợp các thao
tác ”
- Gv rút kinh nghiệm bài
dạy
các, tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu 4.Bài tập 4
- HS làm ở nhà