Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Ng y so ạn: 15/8/2009. Ngày LL: 17/8/2009 Tuần: 1 Tiết: 1 Phong cách Hồ Chí Minh A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1) Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2) Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (đức tính giản dị của Bác Hồ) 3) Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. B/Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên phủ chủ tịch. - Sách giáo viên và một số tài liệu liên quan đến bài giảng. - Bài soạn giảng. 2) Học sinh: - Su tầm tranh ảnh về Bác. - Đọc và trả lời câu hỏi theo hớng dẫn SGK. C/ Phơng pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích- khái quát- tổng hợp D/ Tiến trình lên lớp: 1) ổ n định tổ chức lớp: - Lớp: - Sĩ số: - Vắng: 2 ) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sách vở & sự chuẩn bị bài của học sinh 3) Bài mới: * Lời vào bài: Nói đến dân tộc VN không ai không biết vị lãnh tụ kính yêu: Hồ Chí Minh. Ngời không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Vậy cụ thể văn hoá đó là gì? Tiết học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu qua văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động dạy Hoạt động học Phần ghi bảng H: Em hãy cho biết tác giả của văn bản này là ai? H: Nhìn vào phần ghi ở cuối văn bản, nêu xuất xứ của tác phẩm? H: Phong cách HCM thuộc loại văn bản gì? H:Đặc điểm của loại văn bản này là gì? G. định hớng: Vấn đề đặt ra có tính chất nh thế nào đối với xã hội. H: Vậy vấn đề đợc đề cập ở văn bản là vấn đề gì? H: Phơng thức biểu đạt chủ yếu để thể hiện chủ đề này? H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? QS SGK Trả lời. H xung phong trả lời. - Kiểu văn bản: Nhật dụng. - Đặc điểm: đề cập đến những vấn đề xã hội mang tính cập nhật, có khi mang ý nghĩa lâu dài. - Chủ đề vẻ đẹp trong phong cách HCM. - Phơng thức biểu đạt: lập luận - 2 đoạn: Đ1: Từ đầu -> rất hiện đại. Đ2: đoạn còn lại. I. Tìm hiểu chung: 1, Tác giả và tác phẩm: Phong cách HCM trích trong HCM và văn hoá Việt Nam Viện văn hóa xuất bản, Hà Nội, 1990. 2, Kiểu văn bản: . Kiểu văn bản: Nhật dụng Chủ đề: Sự hoà nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.(vẻ đẹp phong cách HCM) 3. Phơng thức biểu đạt: - tự sự (kể chuyện) + nghị luận ( lời bình) 4. Bố cục ( 2 đoạn ) 5. Đọc: H: Theo em với văn bản này phải đọc nh thế nào cho phù hợp với chủ đề mà tác giả biểu đạt? *) Hãy đọc văn bản theo đúng giọng đọc đó? - GV cùng học sinh nhận xét cách đọc bài. - GV đọc mẫu lại 1 đoạn. - GV: Trong văn bản tác giả sử dụng tơng đối nhiều các từ hán việt mà các em cần phải nắm đợc rõ nghĩa mới hiểu thấu đợc văn bảnPhần chú thích (SGK) đã giải thích khá rõ ràng. do vậy ngoài việc kiểm tra 1 số từ trong sgk, cô sẽ bổ sung giải thích thêm 1 số từ ngữ khác cho các em hiểu. H: Nhan đề văn bản là phong cách HCM. Vậy em hiểu phong cách ở đây là gi? *) Giải thích nghĩa của các từ: Truân chuyên; uyên thảm; siêu phàm? - GV đọc từ câu (bất giác-> đạm bạc và giải thích 1 số từ khó: + Bất giác: 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc. + Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ. - GV: nội dung cụ thể của vẻ đẹp phong cách HCM ntn? Cô trò ta => Giọng đọc: chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết. 1 học sinh đọc từ đầu -> rất hiện đại 1 học sinh khác đọc phần còn lại. H/s dựa vào phần chú thích trong sgk để trả lời. - Phong cách - Truân chuyên - Uyên thâm - Siêu phàm Học sinh tiếp thu kiến thức. 6. Chú thích: - Bất giác - Đạm bạc II) Phân tích văn bản: cùng vào phân tích văn bản. Nh trên ta đã nói chủ đề của văn bản đề cập đến là: vẻ đẹp trong phong cách HCM. Đây chính là luận điểm cơ bản của văn bản này. H: Qua chuẩn bị bài ở nhà hãy cho biết luận điểm cơ bản trên đợc triển khai theo hệ thống luận cứ nào? *) Hãy tách văn bản tơng ứng với mỗi luận cứ đó? - GV: Trong phạm vi tiết học này cô trò ta sẽ đI phân tích đoạn 1. - GV yêu cầu học sinh đọc bài. H: Đọc đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của HCM ntn? H: Ngời đã tích luỹ vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy bằng những con đ- ờng nào? H: Để có đợc vốn tri thức văn hoá ấy Ngời đã làm gì? - 2 luận cứ: 1. Vẻ đẹp văn hoá HCM. 2. Vẻ đẹp trong lối sống của HCM. H/S đọc lại đoạn văn 1 TL - Trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả, HCM đã tích luỹ đợc vốn tri thức văn hoá hết sức sâu rộng. - Con đờng: học tập và rèn luyện không ngừng trong suốt bao nhiêu năm, suốt cuộc đời hoạt động CM đầy gian truân của Bác: đó là đi nhiều nơi trên thế giới. - Ngời đã nắm vững ph- ơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Ngời nói và viết 1. Vẻ đẹp tinh hoa văn hoá HCM: (Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM). - HCM đã tích luỹ đợc vốn tri thức văn hoá hết sức sâu rộng. - Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá các nớc : Châu Âu, châu á, châu Phi, châu Mĩ.đi nhiều nơi trên thế giới. - Ngời đã nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Ngời nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga). - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi H: Song điều kì lạ nhất trong cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM là gì? H: Cụ thể của sự chọn lọc đó là gì? G/v đọc những điều kì lạrất hiện đại H: Có nhận xét gì về câu văn, cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên? H: Từ NT trên hãy khái quát lại nội dung đoạn văn 1? - GV khái quát lại vấn đề: Nói cách khác vẻ đẹp phong cách văn hoá thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga). - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (lam nhiều nghề khác nhau). - Ngời học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến 1 mức khá uyên thâm. - Điều quan trọng là Ngời đã tiếp thu vốn tri thức văn hoá nhân loại có chọn lọc - Không chịu ảnh hỏng 1 cách thụ động. - Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực. - Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế. - NT: . Sử dụng câu kể kết hợp với lời bình luận: Có thể nói ít có vị lãnh tụ nàonh chủ tịch HCM => rất tự nhiên. - Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực. - Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế NT: Lập luận: chặt chẽ rõ ràng thu hút ngời đọc * Là sự kết hợp giữa truyền thống văn hoá dân HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. - GV: vậy vẻ đẹp phong cách HCM còn biểu hiện trong lối sông ntn? Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp . Lập luận: chặt chẽ rõ ràng thu hút ngời đọc - H/S khái quát nội dung đoạn 1. tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại GV củng cố rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: 10/8/2009 Ngày dạy:19/8/2009 Tuần 1: Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (Đức tính giản dị của Bác Hồ) với những hiểu biết về Bác. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. II. Chuẩn bị: a, Giáo viên: +) Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên chủ tịch phủ. +) SGV và 1 số tài liệu liên quan đến bài giảng. +) Bài soạn giảng. b, Học sinh: +) Su tầm tranh ảnh về Bác. +) Đọc và trả lời câu hỏi theo hớng dẫn SGK. III, Phơng Pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, khái quát, tổng hợp. IV. Tiến trình lên lớp: 1, ổn định tổ chức lớp: - Lớp: - Sĩ số: - Vắng: 2, Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM đợc thể hiện ntn trong văn bản Phong cách HCM của Lê Anh Trà? T.T đáp án: Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM đợc thể hiện trong sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất VN, rất phơng đông nhng cũng đồng thời rất mới rất hiện đại.Cụ thể: - HCM đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng đông đến phơng tây. Ngời đã tích luỹ đợc vốn tri thức sâu rộng nhờ: + Nắm vững phơng tiện ngôn ngữ giao tiếp + làm nhiều nghề khác nhau + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. - Điều quan trọng là Ngời đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại 3, Bài mới: *) Lời vào bài: Tiết học trớc các em đã nắm rõ và thấy đợc vẻ đẹp phong cách là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trên nền tảng cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đ ợc . Vậy nói về phong cách HCM ta còn phải biết đến vẻ đẹp nào khác, tiết học ngày hôm nay, cô trò ta cùng tìm hiểu. Hoạt động dạy Hoạt động học Phần ghi bảng GV ghi lại các đề mục lớn ở tiết trớc để HS tiện theo dõi H: Hãy nhắc lại cấu trúc của văn bản Phong cách HCM ? 2 đoạn: Đ1:(Từ đầu->rất hiện đại) vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM. Đ2: (Đoạn còn lại): Vẻ đẹp trong lối sống HCM. I/ Giới thiệu chung: . II/ Phân tích văn bản. 1, Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM. 2, Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch HCM. - GV yêu cầu HS đọc bài. H: Vẻ đẹp phong cách HCM ở đoạn văn 2 đợc tác giả đề cập trên những khía cạch nào? H: Chi tiết, hình ảnh nào đợc tác giả chọn khi nói đến nơi làm việc đơn sơ của Bác? H: Trang phục của Bác đợc tác giả giới thiệu ntn? H: Ăn uống của một vị lãnh tụ có gì đặc biệt? H: Đó là những món ăn ntn? H: Em nhận xét gì về vẻ đẹp trong lối sống của Bác? H/s1 đọc toàn văn bản pcHCM. - H/s2 đọc lại đ2 (từ lần đầu tiên trong lịch sử VN đến hết). - Lối sống: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: . Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao->vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp bộ chính trị làm việc và ngủ. . Đồ đạc mộc mạc đơn sơ. + Trang phục:-> hết sức giản dị - Bộ quần áo bà ba nâu - Chiếc áo trấn thủ. - Đôi dép lốp thô sơ. - T trang ít ỏi: *1 chiếc va ly con *Vài bộ quần áo *Vài vật kỷ niệm của cuộc đời dài + Ăn uống: Rất đạm bạc Gồm: - Cá kho - Rau luộc - Da ghém - Cà muối - Cháo hoa * Những món ăn rất đơn giản, rất VN, không 1 chút cầu kì.Hay nói cách khác: ăn uống rất đạm bạc. - Chủ tịch HCM có một phong cách sống vô cùng giản dị: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: . Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc aovừa là phòng tiếp khách,vừa là nơi làm việc và ngủ. + Trang phục giản dị: - Bộ quần áo bà ba nâu - Chiếc áo trấn thủ. - Đôi dép lốp thô sơ. + Ăn uống đạm bạc: Gồm: - Cá kho - Rau luộc - Da ghém - Cà muối - Cháo hoa H: ) Có ngời cho rằng phải chăng đây là cách sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó; Tự thần thánh hoá, tự làm cho khác ngời khác đời. ý kiến của em ntn về lối sống đó? + Em có đồng ý với ý kiến trên không? + Nếu không, em quan niệm ntn vế cách sống đó? - GV: Kể một số câu chuyện về lối sống của Bác. H: Lối sống của Bác khiến tác giả liên tởng đến lối sống của những ai? Tác giả đã dùng thủ pháp NT nào ở đây? H: Em hiểu gì về 2 câu thơ Nôm trên của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Nêu ý kiến : ố Lối sống rất giản dị, đạm bạc đơn sơ. Trao đổi theo bàn. ( Hoàn toàn không đồng ý với ý kiến đó ). - Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó. - Đây cũng không phải cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời khác ngời. - Đây là 1 cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Lối sống giản dị mà thanh cao. * So sánh: - So sánh cách sống, lối sống của lãnh tụ với vị tổng thống, các vị vua hiền của các nớc khác. Tôi dám chắc giản dị và tiết chế nh vậy. - So sánh cách sống của Bác với các vị hiền tiết trong lịch sử mà tiêu biểu là: Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh - Biểu hiện của lối sống thanh cao: + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó. + Đây cũng không phải cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời khác ngời. + Đây là 1 cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. H: Với nghệ thuật đó đã đem lại hiệu quả gì cho đoạn văn? H: Với cách viết nh vậy còn bộc lộ tình cảm gì của ngời viết nói chủ tịch HCM. H: Tác giả bài viết đã bình luận ntn về lối sống, nếp sống của Bác. H: Em hiểu gì về lời bình này của tác giả? + Em hiểu thế nào là cách sống không tự thần thánh hoá, khác đời, Khiêm sống ở quê nhà. Họ cũng có lối sống: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá. Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Phân tích: Mỗi mùa có 1 thú vui riêng mùa nào thức ấy. +) Thu ăn măng trúc -> mùa thu xem măng, trúc. +) Đông ăn giá -> Mùa đông hởng cái giá lạnh vốn có của nó. +) Xuân tắm hồ sen -> Còn có ngời đắm mình trong cảnh đẹp hồ sen, ngắm sen. +) Hạ tắm ao -> còn có ngời đắm mình trong cảnh ao chuôm, câu cá thởng trăng. Đó là cái thú vui tao nhã của các bậc nho xa Một lối sống đạm bạc mà thanh cao. - Tác dụng: +) Làm nổi bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà cách mạng HCM. +) Làm sáng tỏ cách sống bình dị mà thanh cao của ngời. +) Thể hiện niềm cảm phục, tụ hào của ngời viết. - Bình: Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác. [...]... thuyết minh II) Chuẩn bị: thuyết minh sinh 1) Giáo viên: B i soạn giảng 2) Học sinh: +) Ôn l i phần văn bản thuýet minh ở lớp 8 +) Đọc và nghiên cứu b i m i III) Phơng pháp: G i mở, nêu vấn đề, phân tích Kh i quát Tổng hợp IV) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Ki m tra b i cũ: 3 ) B i m i: L i vào b i: ở chơng trình làm văn lớp 8, các em đã đợc làm quen v i lo i văn bản... đ i - Cuộc đ i tho i: An và Ba tho i của ai v i ai? - N i dung: Trao đ i tìm hiểu nhau H: An và Ba n i v i nhau về vấn về việc b i của m i ng i đề gì? - An -> là ng i có nhu cầu tìm hiểu và biết về b i của Ba H: Ai là ng i có nhu cầu tìm - Ba -> là ng i đáp ứng những nhu hiểu về b i? Ai là ng i đáp ứng cầu của An về nhu cầu đó? - An muốn biết: Ba có biết b i H: Vậy i u đầu tiên mà An không? muốn biết... tiếng c i cho độc giả b i các chi tiết: chi tiết này? + Quả bí to bằng cả c i nhà + C i n i đồng to bằng cả c i đình H: Vậy truyện c i này phê phán làng i u gì? -> Đó là những chi tiết không đúng 3) (Ghi nhớ 1 sgk - 9) II) Phơng châm về chất: 1) Ví dụ: Quả bí khổng lồ (sgk - 9) Ví dụ 2: 2) Nhận xét: - Trong giao tiếp đừng n i những i u phi thực tế không có bằng chứng xác thực H: Nh vậy, trong giao tiếp... minh 3) Rèn luyện kỹ năng biết vận dụng những phơng châm này trong gaio tiếp IIChuẩn bị: - Giáo viên: SGK,sgv, bảng phụ và b i soạn giảng - Học sinh: + Xem l i ki n thức b i cũ H i tho i ở lớp 8 + Đọc và nghiên cứu b i m i III Phơng pháp: - Quy nạp, g i mở, phân tích Kh i quát Tổng hợp IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức lớp: 2 Ki m tra b i cũ: (GV kết hợp lồng vào b i m i) 3 B i m i: *L i vào... viên: B i soạn giảng 2) Học sinh: Chuẩn bị các đề theo hớng dẫn sgk III/ Phơng pháp: Quy nạp, thảo luận nhóm IV/ Tiến trình lên lớp: 1) ổn định tổ choc lớp: 2) Ki m tra b i cũ: GV ki m tra các ki n thức cũ về văn bản thuyết minh trong sự kết hợp v i b i m i 3) B i m i: ( GV gi i thiệu vào b i) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV ki m tra ki n thức cũ của hs H: Nhắc l i văn bản thuyết minh là gì?... ra b i ở hồ của thành phố ->B i học1: Khi giao tiếp cần n i học gì về giao tiếp? cho ó n i dung; n i dung của l i n i ph i đáp ứng yêu cầu của việc giao tiếp 2) Nhận xét: GV cho hs tìm hiểu VD2 - Giao tiếp cần n i trong SGK -9: Lợn c i, áo cho có n i dung và m i - 2 hs đọc Lợn c i, áo m i n i dung của l i n i - GV y/c hs đọc VD2 trong sgk và - 1 hs kể l i truyện trong VD2 ph i đáp ứng đúng kể l i truyện... Giá trị: )Thẩm mỹ, NT )Văn hóa: mang tính dân tộc Biểu tợng nét đẹp của con ng i phụ nữ VN .) Kinh tế: Đợc xuất khẩu lu truyền rộng r i trong và ngo i nớc-> đêm l i l i nhuận ktế cao Tạo công ăn việc làm cho nhiều ng i (thợ thủ công) Kết b i: Nêu cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đ i sống hiện t i 2) Luyện viết b i văn: ( Xem sách thiết k ) - Nhận xét chữa b i - HS lắng nghe tiếp thu ki n thức *). .. vào b i: ở lớp 8 các em đã đợc học và nhận biết về H i Tho i Vậy khi tham gia h i tho i, m i ng i cần phaỉ chú ý đến i u gì? (Cần xác định đúng vai của mình để chọn cách n i cho phù hợp) Tuy nhiên trong quá trình h i tho i hay n i cách khác trong giao tiếp không ph i ai cũng biết và tuân thủ đúng theo những quy định của giao tiếp để giao tiếp đạt đợc hiệu quả cao nhất Và những quy định đó l i đợc... Giữa thanh cao và giản dị *) Ghi nhớ: ( Sgk 8 ) IV./ Luyên tập ( Học sinh đọc ghi nhớ trong sgk ) Ngày soạn: 11/8/20 09 Ngày dạy: 19/ 8/20 09 Tuần 1 : Tiết 3: Các phơng châm h i tho i I>Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1) Nắm đợc n i dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất 2) Tích hợp v i Văn qua văn bản PC Hồ Chính Minh, v i TLV ở b i Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh... - Khi giao tiếp cần n i cho có n i dung, không thiếu không thừa H: Lẽ ra anh lợn c i và anh cả! áo m i ph i h i và trả l i ntn để ng i nghe đủ biết đợc i u cần - Chỉ cần h i: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? h i và cần trả l i? - Chỉ cần trả l i: (Nãy gi ) t i chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây H:Từ vd2 này, các em thấy cần cả ph i tuân thủ yêu cầu gì khi giao (HS nêu nhận xét 2) tiếp? . nhận xét b i 3) Ghi nhớ 2 (sgk-1 0) III) Luyện tập: 1) B i tập 1: (SGK-1 0) a) Trâu là 1 lo i gia súc (nu i ở nh ) b) én là 1 lo i chim có hai cánh. 2) B i tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp i n vào. Bác. II. Chuẩn bị: a, Giáo viên: +) Su tầm tranh ảnh, b i viết về n i ở và làm việc của Bác trong khuôn viên chủ tịch phủ. +) SGV và 1 số t i liệu liên quan đến b i giảng. +) B i soạn giảng. b,. gaio tiếp. IIChuẩn bị: - Giáo viên: SGK,sgv, bảng phụ và b i soạn giảng. - Học sinh: + Xem l i ki n thức b i cũ H i tho i ở lớp 8. + Đọc và nghiên cứu b i m i. III. Ph ơng pháp: - Quy nạp, g i mở,