VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO .DOC

17 2.2K 15
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO .DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO

Trang 1

1 Đặt vấn đề :

Trong lịch sử phát triển hàng mấy nghìn năm của văn hoá truyền thống Trung Quốc, Nho - Đạo - Phật, luôn luôn là những dòng t tởng chủ yếu Cùng với sự phát triển đó, Nho - Đạo - Phật luôn luôn đồng hành, luôn hấp thụ ,hỗ trợ và bổ xung cho nhau, và điều đó có đóng góp rất lớn đối với sự phát triển của văn hoá Trung Quốc và gián tiếp ảnh hởng tới văn hoá Việt Nam Về sự đóng góp đó, Đạo gia và Nho gia có những nét đặc thù Đây chính là vấn đề mà chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu.

Điều đầu tiên cần nói rõ đó là triết học nhân sinh Đạo gia - nếu không mở vấn đề từ góc độ này thì khó lý giải cho rõ ràng giá trị lịch sử của t tởng Đạo gia Bởi vì, hạt nhân của t tởng Đạo gia do Lão Tử sáng tạo chính là triết học nhân sinh “Sự phát triển của toàn bộ hệ thống triết học Lão Tử là từ Vũ trụ luận phát triển đến nhân sinh luận, rồi lại từ nhân sinh luận đến chính trị luận Nhng nếu chúng ta tìm hiểu động cơ chân chính của t tởng Lão Tử thì chúng ta hiểu rằng “ hình thợng học” của Lão Tử đợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu nhân sinh và chính trị ( Trần Cổ Ưng-“ Lão Tử”, chú dịch và phê bình) Còn đối với triết học nhân sinh Nho gia, chúng tôi chỉ đề cập đến khía cạnh nhân đạo chủ nghĩa Có thể nói chủ nghĩa nhân đạo có nội dung phát triển qua nhiều chặng khác nhau,và cho đến nay,về mặt lí luận,nội dung của khái niệm này vẫn còn đang di động Căn cứ vào lí luận hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử ,mà ngời ta định tên cho các loại chủ nghĩa nhân đạo khác nhau Nhng xét về logic, ta có thể nói chủ nghĩa nhân đạo tập trung chính kiến trong ý tởng “tất cả vì hạnh phúc của con ngời ,loài ngời” Đó cũng là lí tởng chính trị xã hội , lí tởng đạo đức cao cả mà chúng ta đang đấu tranh để thực hiện Bởi lẽ, Nho giáo trong toàn bộ sự trờng tồn của mình ,đã tìm ra

một điểm tựa về logic vô cùng khôn khéo ,đó là lẽ phải thông thờng Nh

Hengel đã từng nhận xét ,lẽ phải thông thờng bao giờ cũng đầy mâu thuẫn ,vừa hàm chứa những yếu tố lơng tri ,vừa phản ánh những “thành kiến của mọi thời đại ” Chính là nhờ việc biến những nguyên tắc của học thuyết thành lẽ phải thông thờng ,thành chân lí ứng dụng ,mà Nho giáo luôn tìm đợc sự đồng tình ,chia sẻ của một đa số thiếu nhận thức triệt để.

Chủ nghĩa nhân đạo là một trong những nội dung lớn nhất trong toàn bộ sự phát triển của lịch sử loài ngời Lẽ dĩ nhiên nó trở thành một trong những thớc đo chiều kích thực sự của trình độ phát triển xã hội Bàn về chủ nghĩa

Trang 2

nhân đạo trong Nho giáo ,chúng ta có thể thấy có một chủ đề dặc biệt quan trọng ,luôn luôn tơng tựu lu hành ,đó là nhân nghĩa Nhân nghĩa là một nội dung cốt tử của bản thân Nho giáo

Cho đến nay,cách hiểu nội dung của Nhân nghĩa vẫn còn là điều đang tranh luận .Có ý kiến cho Nhân nghĩa của Nho giáo tơng đơng với nhân đạo,chủ nghĩa nhân đạo Bảo vệ cho ý kiến này ,ngời ta dẫn những ý kiến của các bậc khai sáng ra đạo Nho ,đặc biệt ý kiến của Khổng tử “Nhân giả ái nhân”.Có nhiều nhà Đông phơng học thậm chí gọi Khổng tử là ngời “phát hiện ra con ngời ”.Cũng có nhiều ý kiến ,ngợc lại ,coi nhân nghĩa là lời lẽ mị dân của giai cấp thống trị phong kiến ,che đậy thực chất dã man tàn bạo Ngời ta cũng nói đến tính hạn chế của nội dung Nhân nghĩa đơng thời với Khổng -Mạnh ,và cả về sau-Nhân nghĩa liên tục bị phê phán ,dới nhiều góc độ

2 Vài Nét Khái Quát về Nho giáo :

2.1 Nho giáo :

Là học thuyết thuộc loại phức tạp nhất trong lịch sử t duy nhân loại, đồng thời nó cũng có một vận mệnh lịch sử lâu dài nhất Nó là ý thức hệ chứ không phải là một tôn giáo nh một số ngời xa nay lầm tởng.Và trong lịch sử cha có ý thức hệ nào tồn tại lâu nh vậy.

Trớc khi Khổng Tử xuất hiện ,Nho giáo đã tồn tại dới dạng phân tán(tức là trớc thời Khổng Tử 700 năm).Nho giáo xuất hiện Tam hoàng đế ( Nhà Hạ -Thơng - Chu ) cho đến nay đã trải qua những bớc thăng trầm của gần 3000 năm lịch sử Mãi đến Cách mạng Tân Hợi ( trung quốc) ,Nho giáo mới chấm dứt vai trò ý thức hệ chủ yếu Vào thế kỉ XIX ở Trung Quốc,Việt Nam,Triều Tiên, đã xuất hiện những luồng t tởng chống Nho giáo và buộc cho Nho giáo tội làm trì trệ xã hội Thậm chí cả nhà Nho cũng tự phủ định để bớc sang vai trò mới.Lời buộc tội ấy chỉ là phong trào xã hội mà cha có sự phê phán tận gốc về mặt chính trị,xã hội Nh vậy Nho giáo chỉ bị dánh tan rã chứ cha bị tiêu diệt hoàn toàn Trong những điều kiện nhất định ,nó sẽ hồi sinh.

Về thực tế,từ những năm của thế kỷ đã xuất hiện các cuộc vân động phục hng Nho giáo : “Tân Nho giáo”.Biểu hiện rõ nhất là ở Đài Loan,Hồng Kông.Các phong trào này,đầu tiên giống nh một câu lạc bộ những ngời hiếu cổ,dần dần mạnh lên và có mặt ở các khu vực khác nh Hàn Quốc,Nhật Bản,Singapo.Hơn thế nữa ,vào những năm 70 ở phơng Tây, giới nghiên cứu

Trang 3

phơng Đông xuất hiện một luận điểm cho rằng : sự thần kì của nền kinh tế Nhật Bản ,sự trỗi dậy trở nên thịnh vợng của các nớc có nền công nghiệp mới nh Đài Loan,HồngKông,Hàn Quốc,Singapo,là do các nớc này biết phát huy,khai thác những tiềm lực sẵn có ,trong đó Nho giáo đóng vai trò then chốt.

2.2 Về nguyên tắc:

Học thuyết nào cũng có cấu trúc,lịch sử xác định,có nội dung đặc định làm nó phân biệt với học thuyết khác Có nhiều ý kiến cho rằng phải xác định cái gọi là cấu trúc của học thuyết trớc rồi mới trình bày lịch sử Nhng với Nho giáo thì đã có sự thay đổi ngay trong khi trình bày ( hạt nhân của Nho giáo là gì? Cơng thờng hay luân thờng?)

Có ý kiến cho rằng cơng - luân chỉ là đòi hỏi về mặt xã hội.Có ngời cho hạt nhân của Nho giáo là “Lễ” vì Lễ quan trọng và đợc Khổng Tử nói đến nhiều Một số ngời cho rằng chữ “Nhân” là trung tâm của học thuyết Nho giáo.Khổng Tử đánh giá Nhan Hồi “Nhân” cao hơn mình.Khổng tử chỉ nhìn thấy “Nhân” ở các bậc thánh nhân xa.Với hai ngời học trò của mình, Khổng tử đã trả lời mạch lạc nhất về chữ “Nhân”:

- “Khắc kỷ phục lễ vi nhân” (Trả lời Nhan Hồi) - “Nhân giả ái nhân” (trả lời Phàn Trì)

( Nhan Hồi là học trò giỏi,đợc thầy quí mến nên câu trả lời có lẽ đợc Khổng tử cân nhắc nhiều,.Phàn trì học bình thờng,câu trả lời có vẻ không đợc hiểu theo nghĩa nhân đạo )

Khổng tử nói có thể có ngời quân tử bất nhân chứ không thể có kẻ tiểu nhân mà có nhân bao giờ Nh vậy, “Nhân” không phải là phẩm chất của con ngời bình thờng mà là của những bậc đại phu.Chữ “quân tử” (bậc đại phu) có mang tính đẳng cấp và về sau còn đợc mang thêm nghĩa khác: là ngời có nhân cách cao.Trong thực tế,nghĩa thứ hai của ngời quân tử đợc dùng nhiều hơn,chữ “nhân” khó thể hiện do đó không mang tính phổ cập.

Khổng Tử cũng không nhận mình là Nhân Nhân là yêu ngời,yêu nh thế nào?Khổng tử đòi hỏi phải yêu bố mẹ,gia đình mình hơn,yêu có phân biệt đó

là Nho giáo đã dựa vào lẽ phải thông thờng,không thể yêu đợc một con ngời

Trang 4

ở nơi xa mà không biết mặt,ghét là phải cụ thể một con ngời chứ không phải ở đâu xa.

Xác định bản chất Nho giáo phải thông qua các mối quan hệ với các học thuyết cùng tồn tại.Nho giáo với t cách là một chủ thuyết ,học thuyết thì đến Khổng tử mới định hình ( Nếu là những yếu tố tồn tại lẻ tẻ thì đã có từ lâu) Nó gắn liền với sự hình thành cộng đồng và sự tổ chức cộng đồng.

3 Chủ nghĩa nhân đạo của Nho giáo

3.1 Khái niệm chung về chủ nghĩa nhân đạo :

Theo định nghĩa của viện sĩ Vonghin về chủ nghĩa nhân đạo : “Chủ nghĩa nhân đạo”là một học thuyết đạo đức và chính trị ,coi việc giải phóng những năng lực và thoả mãn những nhu cầu lành mạnh của con ngời.

Trong lịch sử nhân loại chủ nghĩa nhân đạo có nội dung phát triển qua những giai đoạn khác nhau Xét trên phạm vi rộng,lòng yêu nớc căm thù giặc ngoại xâm,đấu tranh quên mình cho đất nớc cho dân tộc đợc coi là nhân đạo ,trên phơng diện hẹp hơn,nhân đạo là có tấm lòng kiêm ái,biết cảm thông với nỗi thống khổ của mọi kiếp ngời ,biết trân trọng con ngời và những tình cảm của họ ,biết xúc động trớc nỗi sầu nhân thế

Nói chung ,quan niệm nhân đạo chủ nghĩa bao hàm toàn bộ những giá trị đích thực của tinh thần Và căn cứ vào lí luận hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử mà ngời ta định tên cho các loại chủ nghĩa nhân đạo khác nhau

( Trong phạm vi giới hạn của tiểu luận,tôi chỉ trình bày sơ lợc về phần này)

3.2 Quan niệm về “Nhân” của Nho giáo với chủ nghĩa Nhân đạo

Theo Khổng tử ,gốc của chữ Nhân là ‘hiếu đễ” đối với đơng thời ,việc đề cao chữ nhân là có ý nghĩa tích cực ,mang tính chất nhân bản ,nhng mặt khác trong quan niệm của Khổng tử về chữ “Nhân”có bao hàm sự thừa nhận chế độ đẳng cấp và quan hệ tòng pháp Duy trì ngời có đức nhân mới có thể yêu ng-ời ,mới có thể ghét ngng-ời (Luận ngữ -Lý Nhân).Nhng sự yêu thơng này cũng có những cấp độ khác nhau dựa trên quan hệ thân sơ,sang hèn , “Nhân” cũng không phải là lòng bác ái rộng lớn bao la mà cần có những tiêu chí giới hạn cụ thể Trong quan niệm của Khổng Tử,”Nhân” gắn liền với “Lễ”.Có thể coi

Trang 5

“Lễ” là phơng thức giúp ngời ta đi đến đợc chữ “Nhân” : “Ghìm nén cá nhân mình để quay về với Lễ ,cả thiên hạ sẽ noi gơng mà quay về với điều Nhân” Thực hiện điều “Nhân” là do mình chứ đâu phải là do ngời khác (Luận ngữ -Nhan Uyên) Khổng Tử nói “Ngời mà không có đức nhân thì thực hành Lễ sao đợc”

Nh vậy “Nhân” theo Nho giáo khác với quan niệm nhân đạo thông thờng và Nho giáo đề cao những lời dạy của ngời đi trớc Lấy văn học làm ví dụ điển hình ta sẽ thấy rõ điều này .Trong văn học Nho giáo thì “thuật nhi bất tác”.Ngời viết văn viết thơ càng thuộc và trích dẫn nhiều điển tích ,điển cố thì càng đợc coi là bậc uyên thâm ,bác học.Vì thế các tác phẩm văn chơng Nho giáo thiếu sự sinh động của cuộc sống ,khả năng sáng tác (theo đúng nghĩa của từ này) bị coi là phàm tục ,không “Đẹp” “Sáng tác” của nhà Nho thực chất là sao chép một cách linh hoạt Điều đó dẫn đến năng lực cá nhân bị kìm hãm Vấn đề này sẽ đợc đề cập sâu hơn trong phần sau.

“Nhân” còn có phơng diện phản nhân đạo chủ nghĩa Vì theo Nho giáo: “nớc có đạo mà nghèo thì xấu hổ ,nớc vô đạo mà no đủ cũng xấu hổ”, với ngời bình thờng thì đòi hỏi “nghĩa”,với tất cả mọi ngời trong mọi tầng lớp xã hội lại đòi hỏi “Hiếu”( Hiếu giả bản giã ; Nhân giả mạt dã) Xác lập mối quan hệ “Hiếu-Nhân” ,Nho giáo đã xác lập một cơ sở xã hội “Nhân” bắt đầu từ “Hiếu” chứ không từ cái gì khác Hiếu là lối ứng xử cần có của con cái với bố mẹ ,ng-ời dới với ng,ng-ời trên và đợc coi là chuẩn mực

Bàn về chữ “Nhân” thì Nho giáo có rất nhiều quan niệm khác nhau Chúng đều rất phù hợp với hoàn cảnh lịch sử khi Nho giáo chiếm vị trí độc tôn trong xã hội Tuy nhiên nếu xét theo quan điểm hiện đại thì chính những điều trớc đây đợc coi là nhân đạo chủ nghĩa thì lại trở thành phản nhân đạo Đó là tất yếu và chúng ta không thể tách bạch hay chê trách quan điểm của Nho giáo là không nhân đạo hay ngợc lại Bởi phát triển và thay đổi ,xã hội loài ng-ời từng ngày thay đổi ,những quan niệm mới dần trở thành những quan niệm cũ Song,dù thế nào thì Nho giáo cũng đã có một vị trí rất quan trọng trong lịch sử t tởng của loài ngời.

3.3 Vấn đề giải phóng năng lực và nhu cầu cá nhân

Nhng có một thực tế rõ ràng rằng ,là nội dung Nhân Nghĩa đó vẫn “sống”,thậm chí đôi khi là mãnh liệt và đắc thắng trong suốt gần hai ngàn

Trang 6

năm trăm lịch sử,rồi lại từ từ băng hoại ,tiêu mòn và cho đến nay nó không thực sự giữ nguyên hình ,muốn hiểu nó thì ta cần phải làm công tác phục chế nhằm giải thích cho triệt dể thực chất của Nhân Nghĩa

Những năng lực và nhu cầu của loài ngời xuất hiện dần dần trong lịch sử, và đợc giải phóng,đợc thỏa mãn từng bớc một Xét đoán một học thuyết chính trị xã hội ,triết học hay đạo đức trên tinh thần chủ nghĩa Nhân đạo chính là căn cứ vào trình độ ứng xử của nó đối với năng lực và nhu cầu của con ngời Khổng tử đã từng nói với Nhan Hồi ngời học trò mà ông đánh giá là xuất sắc nhất của mình ,ông nói: “Khắc hỷ, phục lễ, vi nhân” ( nghĩa là : Ngự mình ,quay về với Lễ ,đó là Nhân).Trả lời Phàn trì ,một trong những học trò khác,Khổng tử nói : “Nhân giả ái nhân” ( Nhân là yêu ngời).

Hai câu nói trên nh hai định nghĩa về chữ “Nhân” của Nho giáo Trong nhiều lần vấn đáp khác về “Nhân” ,Khổng Tử trình bày một cách hiểu khá hệ thống về khái niệm đó ,mà mỗi khía cạnh của việc trình bày phụ thuộc cả vào phẩm chất của ngời đối thoại Ta có thể hiểu , “Nhân” là đức mục cao nhất của ngời quân tử,ngời có đạo Chữ Nhân khó thực hành đến mức đạt đợc nó thì thành Thánh ,noi theo nó thì thành Hiền

Tuy đòi hỏi cao nh vậy,chữ Nhân của Nho giáo không phải là ít sơ hở và lệch lạc Nền tảng của “Nhân” là “Hiếu” :Hiếu là đức hạnh tối thiểu đầu tiên mà ngời quân tử cần đạt tới Có thể nói Hiếu là đạo c xử của con ngời trong bối cảnh một gia đình gia trởng Lấy sự hoà mục êm ấm của gia đình làm điểm quy chiếu ,cho dù để đạt đợc điều đó phải vi phạm nhiều tật xấu khác ,chịu đựng nhiều nghịch lý khác.

Nhân Nghĩa của Nho giáo bị giới hạn trớc hết ở phạm vi đối tợng thực hành nó Khổng tử cho rằng “Có thể có ngời quân tử không có Nhân ,cha từng nghe có kẻ tiểu nhân lại có Nhân”.

Nhân là đức hạnh riêng phẩm chất riêng của một số ngời trong đẳng cấp thống trị Không thừa nhận mọi ngời đều có thể theo Nhân - Nghĩa là một thứ ân huệ trời phú ,một đặc sản của kẻ bề trên.

“Nghĩa” là còn có thể dợc thực hiện ở ngời dới Không nhà Nho nào nói đến đức “Nhân” của ngời bình thờng ,nhng ngời ta nói đến lòng hiếu nghĩa ,nghĩa của ngời bình thờng và ở cả loài vật nữa .trong ý nghĩa gốc ,”Nghĩa” là sự hô ứng,sự noi theo đối với điều “Nhân” Nhân Nghĩa có nội

Trang 7

dung vị tha,có sự khẳng định phải yêu thơng con ngời và hành động vì con ng-ời Những lng-ời khuyên “Kỷ sở bất dục ,vật thi nhân”, “Kỷ dục lập nhi lập Nhân,kỷ dục đạt nhi đạt Nhân” (Luận ngữ) có ý nghĩa những châm ngôn hành động tích cực Yêu con ngời,hành động vì con ngời,cái gì mình mong muốn thì cũng làm cho ngời đợc thế ,biết động tâm,trắc ẩn trớc bất hạnh của ngời khác Những đòi hỏi nh thế của Nhân Nghĩa làm nên mặt nhân đạo chủ nghĩa thành thục và tích cực trong nội dung Nhân Nghĩa ,và nếu nh phê phán Nho giáo theo phơng diện này thì thật trớ trêu và vô lý

Tuy có phần tích cực là vậy,song-Nho giáo nh đã đề cập ,Nhân của Nho giáo không phải là điều có thể có đợc ở tất cả mọi ngời vì vậy,hơn một lần,chủ nghĩa Nhân đạo trong Nho giáo đã bị quý tộc hoá và dẫn đến cô lập hoá Mặt khác và là điều quan trọng nhất ,nội dung Nhân Nghĩa bị giới hạn trớc hết ở tính chất cằn cỗi của các năng lực mà Nho giáo khẳng định ,các nhu cầu mà Nho giáo chấp nhận đợc phép thoả mãn

thuỷ”( đi hết vòng quay lại chỗ ban đầu ) ngự trị vững trãi Nho giáo không nói gì đến việc giải phóng năng lực xã hội của quần chúng Lý tởng xã hội của nhà Nho chứng minh rõ rệt cho điều đó :Nho giáo mơ ớc một xã hội đại đồng ,thoả mãn những nhu cầu tự nhiên ,nguyên thuỷ,chấm dứt những đau khổ.Đối với quần chúng ,Nho giáo không nhìn nhận ở đó yếu tố sáng tạo lịch sử ,động lực tiến hoá ,mà nhìn nhận họ nh là sức mạnh cơ bắp ,thực hiện những nguyên lý tiên nghiệm ,siêu nhiên ,trhuộc “Thiên cơ thiên mệnh” trừu tợng Nho giáo chỉ thừa nhận một cách đặc biệt dè dặt những phơng diện nhất định của năng lực cá nhân và một thiểu số cá nhân xuất chúng Và một khi bất đắc dĩ phải thừa nhận một số phơng diện tài năng nhất định nào đó ,nó lại tung ra một khối lợng đồ sộ những sự ràng buộc,tiết chế,câu thúc để không cho năng lực đó giải phóng tận cùng Những năng lực chính mà Nho giáo thừa nhận có thể kể theo thang bậc của nó : cách vật ,trí tri,khắc hỷ phục lễ ,thành ý chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.Nho giáo chia dân làm bốn loại : Sĩ ,Nông ,Công ,Thơng ; mạt sát nghề buôn,hờ hững với nghề thợ, coi trọng nghề nông và đề cao kẻ sĩ.Trong các đức mục của ngời quân tử, liệt nữ,phụ nữ ,không đợc xem xét năng lực nào đáng kể, ngoại trừ cái “họa” họ đ-a lại cho nớc khi họ là mỹ nhân ,thì còn lại - chỉ đáng đề cđ-ao ở đức nhu đạo thuần tòng và sinh đợc các đấng tu mi kẻ nối dõi tông đờng là cao nhất Tài năng cao nhất mà Nho giáo thừa nhận là tài “Kinh bang tế thế” Nhng Kinh

Trang 8

bang tế thế chỉ là sứ mệnh của một, hay một vài ngời chấp chính Những năng lực khác là sửa sang chính đạo , “Tri thiên mệnh” ( trên thông thiên văn, dới t-ờng địa lý ) có mu quyền biến khi có họa để “Phù nghiêng đỡ lệch” cho ngôi báu,có tài thao lợc làm tớng cầm quân,có tài an dân, và rồi khi rỗi ung dung vô sự thì mới đến “Trớc th lập ngôn ,cầm kì thi họa ”.Dù sao, tài năng văn ch-ơng đối với Nho giáo cũng là đáng kể.

Nho giáo đề cao trí, tài nhng không phải là nhận thức phản ánh cải tạo thế giới, mà biết cái cao nhất ,chủ yếu nhất ,là biết Mệnh Tri thiên Mệnh, để rồi “Dụng chi tắc hành ,xả chi tắc tàng” gặp thời thì kiêm thiện thiên hạ, không gặp thời thì độc thiện kì thân, lối ứng xử đợc mô hình hoá thành công thức “Tuỳ thời chi nghĩa đại hỷ tai”.Làm nh là thời cơ không phải do chính con ngời tạo ra nó Chính ở điểm này, Nho giáo mâu thuẫn gay gắt với nguyên tắc “nếu hoàn cảnh quyết định tính cách thì tính cách phải làm cho hoàn cảnh trở nên nhân đạo hơn” nho giáo là học thuyết của sự thủ tiêu năng lực sáng tạo.Khổng tử nói mình “Thuật nhi bất tác”, phẩm chất cao nhất là: biết ham học, công việc rõ nhất là tế lễ Giới hạn năng lực thực tế của nhà Nho đã quy tụ vận mệnh của họ vào một mô hình : Học - Thi - Đỗ - Làm quan - ẩn dật Đám bất tài, mẫu số chung tầm thờng đông đảo ,làm mấy nghề tự do xác định : Nho, Y, Lý, Số !

Nho giáo đề cao ngời thức giả, nhng là biết cái “cổ” chứ không phải biết cái “kim”,biết cái xa chứ không phải biết cái trớc mắt, biết đạo nghĩa chứ không phải biết thế giới khách quan Cái minh triết của họ chung quy là để bảo thân Thực tế cai trị xã hội buộc Nho giáo phải thừa nhận và ngày càng phải nới rộng cái cân chật hẹp của nó để đo định con ngời, nhng cho đến cùng, Nho giáo đã thủ sẵn một cây thớc vạn năng : đối lập một cách giả tạo Tài với Đức Ghen ghét nghi ngại tài năng, Nho giáo đề ra muôn vàn điều phiền toái để “trêu gan” ngời có tài có trí Nho giáo đa ngời “Nhân đối lập với trí”, nói “trí giả nhạo thuỷ” nói “Cơng nghị mộc nột cận nhân”, “hiền giả nhợc ngu” Ai mà biết đợc anh chàng Nhan Hồi có tài gì, chỉ biết anh ta đợc đức Khổng biểu dơng là an bần lạc đạn ,một giỏ cơm ,một bầu nớc ba tháng sống trong ngõ hẻm mà “bất ly thân” Nói nh vậy không phải là đối với sự trọng đức không có ý nghĩa gì Không thể không thừa nhận, thậm chí nhiều lúc phải xu phụ các võ tớng, nhng luôn luôn e sợ nguy cơ họ là kẻ có khả năng phát động chiến tranh, Nho giáo tìm mọi cách đối lập võ với văn, trọng văn khinh

Trang 9

võ,gây tâm lí “quan võ thì ghét quan văn dài quần” giành về mình độc quyền phát động chiến tranh và sáng tác nghi thức văn hoá “Lễ nhạc chinh phạt tự thiên tử xuất” Trong sự đối lập tài và đức ,tài bao giờ cũng “kém đức một vài phân”.Chính là do thù ghét tài năng ,Nho giáo phải sử dụng nhiều sự biệt đãi ngoại lệ mỗi khi cần đến nó ,nhng không bao giờ chăm bẵm ,bù trì,di dỡng để nó sinh sôi nảy nở Khoa học kĩ thuật phát triển ,phần thế giới quan trong nhận thức triết học vì vậy không phát triển

Nho giáo thù ghét tài năng đến mức đề lên thành tớng số : tài mệnh tơng đố, hồng nhan bạc phận, tài tử đa cùng, tam thái ( thanh, ám, minh ) hay “thiếu niên danh quán thế, ứng thí đắc trạng nguyên,” trọng nghĩa sơ tài,trọng quý kinh phú - cái khiến họ tự tín tự trọng là danh thế chứ không phải là năng lực.Ghét và sợ tài năng, Nho giáo tìm mọi cách ứng phó vòng quanh chứ không giám đối diện với sự thật “Nhu thắng cơng ,nhợc thắng cờng”, triết lí cơng nhu, ngụ ngôn “cái lỡi,cái răng” có nguồn gốc từ đó.

Rất nhiều tài năng chết oan trong bối cảnh đó, và do không quan tâm săn sóc phát triển tài năng mà loại hình các tài năng trong lịch sử tỏ ra thực sự có hạn chế

Nhà Nho,ngay cả các quan lớn,cũng tự vui thú với cảnh thanh bần Không những nghèo không phải là xấu đối với Nho giáo, nghèo hầu nh còn là phơng tiện để đạt đạo tuy chấp nhận đặc quyền của ngôi chí tôn ,đòi hỏi của Nho giáo cũng là vua phải tiết chế dục vọng Nho giáo đòi hỏi tinh thần liêm chính,chí công vô t Các hôn quân, bạo chúa bị nhà Nho kịch liệt lên án ở bình diện thoả mãn vô độ các lạc thú ,làm nh thể ngời ta giành giật nhau ngôi vua Nho giáo yêu cầu “Tự thiên tử chí thế nhân nhất giai dĩ tu nhân vi bản”.Vua chúa đều đợc can gián ,đợc đào tạo giáo dục từ khi còn là tiềm đế, theo các đức hạnh “nếm mật nằm gai”, giản dị chất phác, siêng năng cần mẫn, xem xét những lời phúng thích can gián, những bài giảng của các bậc túc Nho đợc cử làm thái phó chúng ta nhận rõ điều đó Đặc biệt càng xuống thấp, nhu cầu càng bị tinh giản hoá đến mức đáng ngạc nhiên : từng quy định ăn, mặc, ở, phơng tiện đi lại đều có tính chất đặc quyền đẳng cấp rõ nét Trong đời sống, nhà Nho chủ trơng sống thanh đạm “quân tử chi giao đạm nhợc thuỷ”.Rất ít ngời dám công nhiên ca ngợi các lạc thú Có lẽ thứ duy nhất đợc ca tụng trong các lạc thú mà không gây phản ứng nhiều là rợu Nhng say đối với nhà Nho, lại gắn liền với nhiều nguyên nhân phức tạp khác, với những tâm t u uẩn

Trang 10

Đối với quan niệm nam nữ, Nho giáo ý thức đó là niềm đam mê dai dẳng bất trị và bất thờng nhất, nên tìm đúng là “trăm phơng ngàn kế” để ngăn chặn, cấm đoán, ức chế Từ sự quy định về thân phận đến các nghi thức ứng xử, giao tiếp, hôn lễ, tất cả đều toát lên một tinh thần chừng mực.

4 triết học nhân sinh nho gia và đạo gia

bản sau: cái “đạo” mà con ngời sinh tồn, an thân, lập mệnh trên thế gian này là gì? Đây là câu hỏi mà cả Đạo gia và Nho gia đều phải trả lời Chính điều này mà có thể khẳng định rằng triết học truyền thống Trung Quốc có những đặc trng khác với triết học Phơng Tây Trong triết học truyền thống Phơng Tây, “ Thiên Đạo” và “Nhân Đạo” thờng không phải là cái Đạo “ Nhất dĩ quán chi” ( lấy một mà xuyên tất cả), mà tách bạch rõ ràng, hay nói cách khác, tự nhiên quan, vũ trụ quan cùng với nhân sinh quan và chính trị quan là có sự phân khai, tách rời Còn trong triết học truyền thống Trung Quốc, bản thân “ Thiên Đạo” không những đợc coi là bản thể, bản chất của giới tự nhiên mà đồng thời cũng đợc coi là bản thể của xã hội và con ngời Bản thể đó vừa có thuộc tính tự nhiên vừa có tính xã hội Hay nói cách khác, Thiên Đạo và Nhân Đạo là một Đạo Cái Đạo đó cũng chính là cái đạo căn bản mà con ngời dựa theo Cho nên, triết học truyền thống Trung Quốc đặc biệt là triết học Đạo gia, vừa lấy triết học nhân sinh làm hạt nhân, vừa bao hàm cả triết học tự nhiên, mang “ vật ngã” kết thành một khối “Triết học Trung Quốc, về mặt bản chất là “tri hành hợp nhất”( thống nhất giữa nhận thức và hành động) T t-ởng học thuyết hoà quyện với thực tiễn đời sống Triết nhân Trung Quốc khi nghiên cứu vấn đề lớn của vũ trụ nhân sinh thờng xuất phát từ thực tiễn đời sống, tổng hợp, phân tích thực tiễn trong t duy của mình để hình thành ý t-ởng ,cuối cùng lại trở về với thực tiễn ,làm cho lý luận đợc kiểm chứng trong thực tiễn Tức là, trớc tiên là phải xem xét cụ thể từ chính bản thân mình mà có dợc sự hiểu biết ,đạt đợc sự hiểu biết rồi lại kiểm nghiệm sự hiểu biết ấy trong thực tiễn Điều quan trọng là học thuyết vẫn phải lấy hành động cuộc sống làm chỗ dựa”.

Triết học nhân sinh đạo gia cũng có ảnh hởng lớn đến văn hoá Trung Quốc nh những dòng triết học chủ yếu khác , đặc biệt là triết học nhân sinh Nho gia Triết học nhân sinh Đạo gia có phẩm cách đặc thù ,vì thế nó cùng với triết học nhân sinh nho gia hỗ trợ lẫn nhau,bổ xung cho nhau tạo nên gậy đỡ tinh thần cho ngời Trung Quốc Vì tính bổ sung cho nhau của hai dòng triết

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan