Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
647,52 KB
Nội dung
Ngày soạn: 01/09/2006 Ngày giang: Tiết theo PPCC: 01 Chơng I Một số khái niệm cơ bản của tin học Nội dung: Các khái niệm thông tin và dữ liệu Cấu trúc hoạt động của máy tính Bài toán và thuật toán Một số ứng dụng của tin học Vị trí của tin học trong sự phát triển của xã hội Đ1 tin học là một ngành khoa học I. Mục tiêu: Biết tin học là một ngành khoa học có đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tợng nghiên cứu vừa là công cụ. Biết sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội. Biết đặc trng u việt của máy tính. Biết một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt động xã hội. * Yêu cầu HS năm đợc nội dung trên. II. Phơng pháp: - Thuyết trình + Vấn đáp. - Chuẩn bị GV: SGK, SBT, GA, đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị HS: SGK. SBT, vở ghi. III. Các bớc lên lớp: 1. ổn định lớp: Sỹ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dẫn: Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nhng thức chất là gì thì ta cha đợc biết hoặc những hiếu biết về nó là rất ít. Vậy tin học là gì? Trớc tiên ta đi tìm hiểu sự phát triển của tin học trong một vài năm gần đây. 1 HĐ1:Sự hình thành và phát triển của tin học - So sánh sự xuất hiện của tin học với các ngành học khác? - Hiện nay tin học có phát triển không? Hãy nêu những ngành trong thực tế có sự trợ giúp của tin học? - Vì sao tin học lại phát triển nhanh nh vây? KL: Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con ngời. - Học tin học trong nhà trừơng phổ thông là học cái gì? KL: Tin học trong trờng phổ thông kiến thức trọng tâm là học Văn hoá tin học bởi tin học là một ngành khoa học với đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu riêng. HĐ2: Đặc tính và vai trò của MTĐT - MTĐT có vai trò và đặc tính gì khiến cho tin học phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích cho con ngời đến thế? KL: Vai trò: Ban đầu MTĐT chỉ có mục đích tính toán, dần dần đựơc cải tiến có thể hỗ trợ hoặc thay thế con ngời. Đặc tính : + MT có thể làm việc 24/24, không mệt mỏi. + Tốc độ xủ lý thông tin nhanh + Độ chính xác cao + Lu trữ lợng thông tin lớn trong không gian hạn chế + Giá thành ngày càng hạ + MT ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng + MT có thể liên kết với nhau tạo thành mạng HĐ3: Thuật ngữ Tin học Một số thuật ngữ Tin học đợc sử dụng: Informatique, Informatics, Computer Science - Từ những tìm hiểu trên đây, em hãy rút ra khái niệm Tin học là gì? KL: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng MTĐT để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phơng pháp thu nhập, lu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông, và - Muộn nhất - Rất phát triển - Y tế, th viện, giao thông, viễn thông, giải trí - Do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con ngời. - Học sinh ghi bài - Học sử dụng MTĐT, sự phát triển của tin học - Học sinh ghi bài - Học sinh trả lời - Học sinh ghi bài - Học sinh đọc phần in nghiêng trong SGK trang 2 ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. 6 - Học sinh ghi bài IV. Củng cố Nêu đặc tính của MTĐT? 3 Ngày soạn: 03/09/2006 Ngày giảng: Tiết theo PPCC: 02 Đ2 thông tin và dữ liệu I. Mục tiêu: * Biết khái niệm thông tin, lợng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. * Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. * Bớc đầu mã hoá đợc thông tin đơn giản thành dãy bit. * Yêu cầu HS năm đợc nội dung trên. II. Phơng pháp: - Thuyết trình + Vấn đáp. - Chuẩn bị GV: SGK, SBT, GA, đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị HS: SGK. SBT, vở ghi. III. Các bớc lên lớp: 4. ổn định lớp: Sỹ số: Vắng: 5. Kiểm tra bài cũ: 6. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khái niệm thông tin và dữ liệu Dẫn: Trong cuộc sống, sự hiểu biết vàe mmột thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Những hiểu biết về có thể có về thực thể nào đó đợc gọi là thông tin về thực thể đó. Ví dụ: Bạn Lan 16 tuổi, cao 1m65 là thông tin về Lan - Hãy lấy những ví dụ khác. KL: Thông tin về thực thể là những hiểu biết có thể có về thực thể đó. Ví dụ: - Con ngời có đợc những thông tin là - Học sinh trả lời - Học sinh ghi bài và tự lấy ví dụ - Nhờ thông tin đợc đa vào máy 4 nhờ quan sát. MTĐT có đợc thông tin là nhờ đâu? KL: Thông tin đa vào máy tính đợc gọi là dữ liệu HĐ2:Đơn vị đo lợng thông tin Dẫn:Thông tin thờng ở 1 trong 2 trạng tháI đúng hoặc sai. Do vậy ngời ta đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diên thông tin trong máy tính. KL: Bit là đơn vị đo lợng thông tin nhỏ nhất. VD1: Giới tính Nam: 1 Nữ : 0 - Biểu diễn giới tính của bàn mình? VD2: Bóng đèn Sáng:1 Tối : 0 - Biểu diễn trạng thái 8 bóng đèn trong đó chỉ có bóng 2, 3, 5 sáng? - Còn đơn vị đo thông tin nào khác không? KL: Còn các đơn vin đo thông tin khác: 1B (Byte) = 8b (Bit) 1KB (KiloByte) = 1024 B 1MB (MegaByte) = 1024 KB 1GB (GigaByte) = 1024MB 1TB (TeraByte) = 1024 GB 1PB (PetaByte) = 1024 TB HĐ3: Các dạng thông tin - Có thể phân loại thông tin thành mấy loại? - Thông tin phi số có thể tồn tại ở những dạng nào? KL: Các dạng sơ bản của thông tin - Dạng văn bản: sách vở, báo, tạp chí - Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ, tính - Học sinh ghi bài - Học sinh ghi bài - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời: 01101000 - Học sinh trả lời - Học sinh ghi bài - Hai loại: Số và phi số - Văn bản, hình ảnh, âm thanh - Học sinh ghi bài 5 băng hình - Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng chim, tiếng đàn HĐ4: Mã hoá thông tin trong máy tính - Thông tin muốn máy tính xử lý cần chuyển hoá, biến đổi nh thế nào? KL: Cách chuyển hoá, biến đổi thông tin thành dãy bit đợc gọi là mã hoá thông tin. VD1:Dãy 8 bống đèn: tối, sáng, sáng, tối, sáng, tối, tối, sáng; đợc mã hoá nh sau: 01101001 VD2: Mã hoá văn bản: A, B, , Z, a, b, , z, 0, 1, , 9, dấu phép toán ta dùng mã ASCII gồm 156 kí tự đợc đánh số từ 0 đến 255 (mã ASCII thập phân- Phụ lục 1) A(65): 01000001 a(97): 01100001 - Chuyển hoá, biến đổi thành dãy bit. - Học sinh ghi bài IV. Củng cố + Nêu khái niêm thông tin và đơn vị đo lợng thông tin? + 6 Ngày soạn:06/09/2006 Ngày giảng: Tiết theo PPCC: 03 Đ2: thông tin và dữ liệu (tiếp) I. Mục tiêu: Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính Biết các hệ đếm cơ số 2, 10, 16 trong biểu diễn thông tin Kỹ năng: Bớc đầu biết biến đổi số giữa các dạng nhị phân, thập phân, hecxa II. Phơng Pháp: - Thuyết trình + Vấn đáp. - Chuẩn bị GV: SGK, SBT, GA, đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị HS: SGK. SBT, vở ghi. III. Các bớc lên lơp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu khái niêm thông tin và đơn vị đo lợng thông tin? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Có mấy loại thông tin? Là những loại nào? Dẫn: Các loại thông tin số và phi số đợc biểu diễn trong máy tính nh thế nào?Đầu tiên ta xét loại thông tin số. - Hệ đếm là gì? KL: Hệ đếm là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sử dụng kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. - Hai loại: số và phi số - Học sinh trả lời - Học sinh ghi bài 7 - Em biết những hệ đếm nào? KL: Có hệ đếm không phụ thuộc vị trí và hệ đếm phụ thuộc vị trí. Ví dụ: Hệ đếm La mã không phụ thuộc vị trí: X ở IX hay XI đều có nghĩa là 10 trong hệ thập phân Hệ thập phân phụ thuộc vị trí: 1 ở 10 và 10000 là khác nhau Dẫn: Bất kì số tự nhiên b lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm.Trong các hệ đếm này, số lợng các kí tự đợc sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó: 0, 1, , b-1. Khi đó nếu số N có biểu diễn là d n d n-1 d 1 d 0 d -1 d -m Thì giá trị của nó là: N= d n .b n + d n-1 .b n-1 + + d -m .b -m Có nhiều hệ đếm khác nhau, để phân biệt ngời ta lấy cơ số làm chỉ số dới của số đó. Ví dụ: 111 2 ; 7 10 ; 7A 16 - Ta thờng dùng những hệ đếm nào? - Em hãy trình bày những hiểu biết của em về hệ đếm cơ số 2, 10, 16? KL: Hệ thập phân: dùng 10 kí hiệu 0, 1, , 9 537,7 =5.10 2 + 3.10 1 + 7.10 0 + 7.10 -1 Hệ nhị phân: dùng 2 kí hiệu 0 và 1 010001 2 = 1.2 4 + 1.2 0 Hệ Hecxa : dùng 16 kí hiệu 0, 1, , 9, A, , E, F. 1A3 16 = 1.16 2 + 10.16 1 + 3.16 0 - Số nguyên đợc biểu diễn trong máy tính nh thế nào? Dẫn: Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà ta có thể lấy 1B, 2B, 4B để biểu diễn. Trong bài này, ta chỉ đi xem xét số nguyên với 1B. KL: Biểu diễn số nguyên: Bit7 Bit 6 Bit5 Bit4 Bit 3 Bit2 Bit 1 Bit0 Bit cao Bit thấp + Số nguyên có dấu: bit 7: xác định dấu 1: âm 0: dơng - Hệ nhị phân, thập phân, La mã - Học sinh ghi bài và tự cho ví dụ - Học sinh lắng nghe và ghi bài - Học sinh ghi bài và tự cho ví dụ - Hệ cơ số 2, 10, 16 - Học sinh trả lời - Học sinh ghi bài 8 7 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối của số (từ 127 đến 127) + Số nguyên không âm: cả 8 bit đều dùng biểu diễn giá trị tuyệt đối của số (từ 0 đến 255) - Biểu diễn số thực có giống số nguyên không? KL: Biểu diễn số thực: dạng dấu phẩy động M.10 k (0,1 < M < 1) Dẫn: Thông tin loại phi số đợc biểu diễn trong MTĐT nh thế nào? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài đọc thêm. KL: Thông tin loại phi số(SGK) - Từ những cách biểu diễn thông tin trên, em hãy nêu nguyên lý mã hoá nhị phân? KL: Nguyên lý mã hoá nhị phân: Thông tin có nhiều loạikhác nhau nh số, văn bản, âm thanh, hình ảnh, khi đa vào MTĐT chúng đều đợc biến đổi thành dạng chung dãy bit. Dãy bit đó là mã hoá nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn. - Học sinh ghi bài - Không - Học sinh ghi bài - Học sinh đọc bài đọc thêm - Học sinh trả lời - Học sinh ghi bài 4. Củng cố A.Phiếu học tập: Câu 1: Biểu diễn số 1010 2 nào sau đây là đúng: a. 0.2 3 + 1.2 2 + 0.2 1 + 1.2 0 = 5 10 b. 1.2 3 + 0.2 2 + 1.2 1 + 0.2 0 = 10 10 c. 0.2 -3 + 1.2 -2 + 0.2 -1 + 1.2 0 = 5/4 10 d. 1.2 -3 + 0.2 -2 + 0.2 -1 + 0.2 0 = 5/8 10 Câu 2: Số 30 10 đợc biểu diễn trong hệ cơ số 2 là: a. 11011 b. 10110 c. 11110 d. 10011 Câu 3: Hệ nhị phân sử dụng những kí hiệu: a. 0, 1, , 9, A, , F b. 0, 1, , 9 c. 0, 1, , 7 d. 0 và 1 Câu 4 : Hãy chọn phơng án ghép đúng: 001011100101 2 = a. 2E5 16 b. 5E2 16 9 c. 34E 16 d. 52E 16 Đáp án: 1. b 2. c 3. d 4. a B. Bài tập về nhà: 1. Học kỹ bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK 2. Xem trớc bài Bài tập và thực hành 1 Ngày soạn:08/09/2006 Ngày giảng: Tiết theo PPCC: 04 Bài tập và thực hành 1 Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin I. Mục tiêu: Nắm đợc những hiểu biết ban đầu về tin học và máy tính Biết sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên Viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động II. Phơng Pháp: - Thuyết trình + Vấn đáp. - Chuẩn bị GV: SGK, SBT, GA, đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị HS: SGK. SBT, vở ghi. III. Các bớc lên lơp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng dấu phẩy động của số thực? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học sinh trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong bài học 10 [...]... 255 100 10 = 0 1100 1002 1.9/ C 1 .10/ A 1.11/ B 1.12/ C Bài tập làm thêm: Câu 1 Đơn vị dùng để đo thông tin là: a Kilogam b Megawat c Ampe d Bit Câu 2 Số 101 0 1102 đợcbiểu diễn trong hệ cơ số thập phân là: a 76 b 86 c 45 d 67 Câu 3 Hãy chọn phơng án ghép đúng: 5 210 = a 1 1100 02 b 1101 002 c 101 1012 d 1100 112 Câu 4 Hãy chọn phơng án ghép đúng: 11 D7EF16 = a.1 1100 00 1101 000112 b 1101 01111 1101 1112 c 101 01 1101 0100 0012.. .Giáo viên chữa bài và giải thích : (Bài chữa) a1 C, D a2 B a3 Nam 1 Nữ 0 b1 Sử dụng phụ lục 1 VN : 0101 0 110 0100 1 110 Tin : 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110 b2 Hoa c1 Cần 1 Byte 1 - - Học sinh làm bài trong SBT - 0 1 1 0 1 1 5 c2 0, 1100 5 .10 0,25879 .102 0,984 .10- 3 Bài tập trong SBT: (GV chữa bài) 1.5/ A 1.6/ 8192 cuốn 1.7/ a Dạng hình ảnh... đọc thêm trang 29 Làm bài tập trong SBT Ký duyệt: BàI 4: bàI toán và thuật toán Tiết theo PPCC: 10 - 14 Ngày soạn: 03 /10/ 2006 I Mục tiêu Kiến thức: - Biết khái niệm bài+ toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bớc - Hiểu một số thuật toán thông dụng Kỹ năng: - Xây dựng đợc thuật toán một số bàI toán đơn giản bằng sơ đồ khối... tên là gán giá trị cảu biểu thức ở bên phải cho biến ở bên trái mũi tên Dẫn: Cách nêu thuật toán tren đợc gọi là Cách liệt ke các thao tác Thuật toán trên còn đợc thẻ hiện bằng Sơ đồ khối nh sau: 18 BàI 4: bàI toán và thuật toán Tiết theo PPCC: 10 - 14 Ngày soạn: 03 /10/ 2006 I Mục tiêu Kiến thức: Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng... dừng của thuật toán? Chú ý: Sau mỗi lợt thực hiện đổi chỗ dãy số, M - HS vẽ sơ đồ khối và giảm đi 1 đơn vị cho đến khi M < 2 thì thuật trình bày các bớc thực toán dừng lại hiện của thuật toán * Sơ đồ khối: 26 - HS trả lời: 2 5 6 3 7 10 12 8 2 5 3 6 7 10 12 8 2 5 3 6 7 10 8 12 - 2 5 3 6 7 10 8 12 2 3 5 6 7 10 8 12 2 3 5 6 7 8 10 12 Hãy mô phỏng thuật toán trên với dãy số: 2, 5, 6, 3, 7, 10, 12, 8 - HS... thuật toán với VD cụ thể VD mô phỏng thuật toán trên với k = 10 và N = 7 i Dãy số Dau 1 3 1 2 6 1 3 10 3 4 12 5 13 6 17 7 20 30 Cuoi aGiua Lần duyệt 7 12 1 3 6 2 3 10 3 Củng cố: Hớng dẫn HS làm bài tập 7 (t.44): Tìm số số hạng trong dãy có giá trị bằng 0 BTVN: Hoàn thành các bài tập 4, 5, 6, 7 (tr 44) bàI tập Tiết theo PPCC: 15 Ngày soạn: 15 /10/ 2006 I Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập khái niệm bài toán và... toán xếp loại học tập Input : Bảng điểm học sinh Output: Bảng xếp loại học tập HĐ2 : Thuật toán Dẫn:Muốn máy tính đa ra đựơc Output từ Input đã cho thì cần phải có chơng trình, mà muốn viết đợc chơng trình cần phải biết thuật toán Vậy thuật toán là gì? KL: Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán... thuật toán kết thúc hoặc thuật toán có đúng 1 thao tác để thực hiện tiếp theo Tính đúng đắn: Thuật toán kết thúc ta phải nhận đợc Output cần tìm - - HS thực hiện từng bớc theo thuật toán - HS trả lời các tính chất của thuật toán Ví dụ: Với thuật toán tìm Max trên: Tính dừng: Vì giá trị của i mỗi lần tăng thêm 1, sau N lần thì i > N , kết quả so sánh ở bớc 3 là đúng, nên đa ra giá trị Max và thuật toán kết... Bài toán xếp loại học tập Input: Bảng điểm cảu học sinh Output: Bảng xếp laọi học tập HĐ2: Thuật toán Dẫn: Muốn máy tính đa ra đợc Output từ Input đã cho thì cần có chơng trình, mad 17 muốn viết đợc chơng trình cần có thuật toán - Thuật toán là gì? KL: Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó , từ Input của bài toán này... tính thực hiện ta cần biết thế nào là thuật toán và bàitoán Ta sang bài 4 HĐ1: Bài toán Dẫn: Trong toán học ta nhắc nhiều đến khái niệm bài toán và ta hiểu đó là những công việc mà con ngời cần thực hiện sao cho từ những dữ kiện đã có phải tìm ra hay chứng minh một kết quả nào đó Trong tin học bài toán có giống nh vậy không ? - Bài toán là gì? KL:Bài toán là những việc mà con ngời muốn máy tính thực . 0 b1. Sử dụng phụ lục 1 VN : 0101 0 110 0100 1 110 Tin : 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110 b2. Hoa c1. Cần 1 Byte 1 0 0 1 1 0 1 1 c2. 0, 1100 5 .10 5 0,25879 .10 2 0,984 .10 -3 Bài tập trong SBT: (GV chữa bài) 1.5/. Học sinh ghi bài - Học sinh làm bài 11 D7EF 16 = a.1 1100 00 1101 00011 2 b. 1101 01111 1101 111 2 c. 101 01 1101 0100 001 2 d. 00 1101 011 1101 010 2 Đáp án: Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: b - Học sinh ghi. là: a. 76 b. 86 c. 45 d. 67 Câu 3. Hãy chọn phơng án ghép đúng: 52 10 = a. 1 1100 0 2 b. 1101 00 2 c. 101 101 2 d. 1100 11 2 Câu 4. Hãy chọn phơng án ghép đúng: - Học sinh ghi bài - Học sinh làm