Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
658,5 KB
Nội dung
Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 Tiết 43 ChươngIV: HIĐRÔCACBON - NHIÊN LIỆU Bài: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Ngày soạn: 20/01/2010 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là hợp chất hửu cơ và hoá học hửu cơ. - Nắm được cách phân loại các hợp chất hửu cơ. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các hợp chất vô cơ. 3. Giáo dục: - HS có thế giới quan khoa học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh màu về các loai thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc hàng ngày. - Hoá chất làm thí nghiệm: Bông (tự nhiên), nến, nước vôi trong. - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2 phút) - Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Và cho đến đầu thế kĩ XIX ngành hoá học hửu cơ đã ra đời. Vậy hợp chất hửu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: (25 phút) I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ: - GV treo tranh hình vẽ 4.1 phóng to cho HS quan sát. ? Hợp chất hữu cơ có ở đâu? ? Số lượng hợp chất hữu cơ như thế nào? Có tầm quan trọng ra sao? - GV tiến hành làm thí nghiệm: Đốt bông, rót nước vôi trong vào ống nghiệm. - GV hướng dẫn HS quan sát. ? Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? - GV nêu: Tương tự đốt cồn, nến có sinh ra khí CO 2 ? ? Qua các thí nghiệm trên hợp chất hữu cơ là những hợp chất như thế nào? 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? - Hợp chất hữu cơ có ở quanh ta: Trong cơ thể sinh vật, các loại lương thực, thực phẩm, động vật, thực vật, các đồ dùng, và cả trong cơ thể con người. 2. Hợp chất hữu cơ là gì? - Thí nghiệm: Đốt cháy bông, úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ → rót nước vôi trong → lắc nhẹ. - Hiện tượng: Nước vôi trong vẫn đục. - Giải thích: Bông cháy tạo ra khí CO 2 . * Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon (trừ CO, CO 2 , H 2 CO 3 , 1 số muối G.Viên: Lê Ttấn Hoà 95 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 ? CO, CO 2 , H 2 CO 3 , Muối = CO 3 kim loại là hợp chất gì? - GV treo sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ và giới thiệu cách phân loại hợp chất hửu cơ. = CO 3 kim loại). 3. Phân loại hợp chất hữu cơ: - Hiđrôcacbon: Chỉ có 2 nguyên tố C, H. Ví dụ: CH 4 , C 2 H 4 , C 6 H 6 - Dẫn xuất của Hiđrôcacbon: Ngoài C, H còn có các nguyên tố khác: như O, N, Cl, S, P, Na, K, Ca Ví dụ: C 2 H 6 O, C 2 H 5 O 2 N, CH 3 Cl b. Hoạt động 2: (10 phút) II. Khái niệm về hoá học hữu cơ: ? Hoá học là gì? ? Vậy hoá học hữu cơ là gì? ? Hoá học hữu cơ có vai trò gì đối với con người? - Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng. * Tầm quan trọng của hoá học hữu cơ: Đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội. IV.Củng cố: (5 phút) - GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 108. - Làm bài tập: Hảy sắp xếp các chất: C 6 H 6 , CaCO 3 , C 4 H 10 , C 2 H 6 O, NaNO 3 , CH 3 NO 2 , NH 2 CO 3 , C 2 H 3 O 2 Na và các cột thích hợp (Hợp chất hữu cở (Hiđrôcacbon và dẫn xuất hiđrôcacbon) và hợp chất vô cơ). V.Dặn dò: (2 phút) - Học bài cũ. Làm các bài tập: 2,3,4 (SGK - 108). - Xem trước bài mới “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”. Tiết 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ngày soạn: 3 1/01/2010 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - HS hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, Cacbon có hoá trị IV, Ôxi hoá trị II, Hiđrô hoá trị I. - Hiểu được mỗi hợp chất hữu cơ có một CT cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C. 2. Kỹ năng: - Viết được CTCT của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT. 3. Giáo dục: - HS có thế giới quan khoa học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: G.Viên: Lê Ttấn Hoà 96 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 1. Chuẩn bị của GV: - Các quả cầu Cacbon, Hiđrô, Ôxi có lổ khoan sẵn, các thanh nối hoá trị. - Tranh vẽ công thức cấu tạo của rượu êtylic, đimêtylête. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sĩ số: 9A: 9B 9C II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Hợp chất hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2 phút) - Các em đã biết hợp chất hữu cơ là những hợp chất của Cacbon. Vậy hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ như thế nào? Công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cho biết điều gì? 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: (24 phút) I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: - GV cho HS tính hoá trị C, H, O trong các hợp chất CO 2 , H 2 O? Trong hoá học vô cơ C có hoá trị bao nhiêu? - GV giới thiệu hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử kết hợp biểu diễn mô hình nếu có: + Phân tử CH 4 : H H H − C − H → H − C − H H H - GV lấy thêm ví dụ: CH 3 Cl, CH 3 OH. ? GV cho HS tính hoá trị C: C 2 H 6 , C 3 H 8 => có phải trong tất cả các hợp chất hữu cơ nguyên tử C có hoá trị ≠ IV? (GV để đảm 1. Hoá trị và liên kết giữa cac nguyên tử: - Trong các hợp chất hữu cơ, C luôn có hoá trị IV, H có hoá trị I, O có hoá trị II. - Nếu dùng mỗi nét gạch để biểu diễn một đơn vị hoá trị của nguyên tố: ׀ − C − , H - , - O - ׀ - Nối liền từng cặp nét gạch hoá trị của 2 nguyên tử liên kết với nhau để biểu diễn liên kết giữa chúng: H H − C − H H ⇒ Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng, mỗi liên kết được biểu diễn = 1 nét gạch nối giữa 2 nguyên tử. 2. Mạch Cacbon: - Các nguyên tử C trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết với nhau thành mạch G.Viên: Lê Ttấn Hoà 97 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 bảo hoá trị IV nguyên tử C sẽ liên kết với nguyên tử C → mạch C) - GV cho HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C 2 H 6 , C 3 H 8 → rút ra nhận xét? - GV biểu diễn CTCT C 2 H 6 O → 2 công thức? Trong 2 chất trên ta thấy trật tự liên kết giữa các nguyên tử có giống nhau ko? - Từ ví dụ trên cho biết trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử như thế nào? Cacbon. - Có 3 loại mạch C: + Mạch thẳng: −C − C − C − C − + Mạch nhánh: − C − C − C − ׀ C + Mạch vòng: C − C ׀ ׀ C − C 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: - CTPT: C 2 H 6 O: H H H H ׀ ׀ ׀ ׀ H − C − C − O − H ; H − C − O − C − H ׀ ׀ ׀ ׀ H H H H Trật tự lk trong ptử rượu Trật tự lk trong ptử đimêtylete - 2 chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. ⇒ Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. b. Hoạt động 2: (7 phút) II. Công thức cấu tạo: ? Nêu ý nghĩa của CTCT? (cho biết số nguyên tử mỗi nguyên tố trong CT) - GV viết CTPT: C 2 H 6 O → chất gì? (ko rỏ) ⇒ GV muốn biết tính chất hữu cơ → rỏ CTCT và GV giới thiệu. - CT biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT. - Mêtyl clorua: H ׀ H − C − Cl → Viết gọn: CH 3 Cl. ׀ H - CTCT cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các ng tử trong phân tử. IV. Củng cố: (5 phút) - GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 111. - Làm bài tập: 1, 2 SGK - 112. V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài cũ. Làm các bài tập: 3, 4 ,5 (SGK - 112) - Xem trước bài mới “MÊTAN” Tiết 45 MÊTAN (CH 4 = 16) G.Viên: Lê Ttấn Hoà 98 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 Ngày soạn: 1 /02/2010 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của mêtan. - Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế; Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan. 2. Kỹ năng: - Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của mêtan. 3.Giáo dục: - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng khí bioga (Mêtan). B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử khí Mêtan (nếu có). - Khí mêtan đã điều chế sẵn, dung dịch Ca(OH) 2 . - Dụng cụ: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới - Tìm hiểu sự hình thành và cách sử dụng khí bioga. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Hãy viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH 3 Br, CH 4 O, CH 4 ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2 phút) Ở 2 tiết trước các em đã được tìm hiểu sơ lược khái quát về một số đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ. Ở tiết học này các em sẽ được tìm hiểu 1 hợp chất đầu tiên là Mêtan. Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho nông nghiệp. Vậy Mêtan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? 2. Phát triển bài : a. Hoạt động 1: (5 phút) I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí: - GV cho HS đọc thông tin phần I (SGK - 113) ? Trong tự nhiên CH 4 có ở đâu? ? Mêtan có những tính chất vật lí nào? - CH 4 có trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga. - Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. b. Hoạt động 2: (8 phút) II. Cấu tạo phân tử: - GV cho HS quan sát mô hình → yêu cầu HS lắp mô hình. ? Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hửu cơ → viết CTCT? ? Trong CTCT của CH 4 giữa 2 nguyên tử C - H có mấy liên kết? (HS: 1). - CTPT: CH 4 - CTCT: H ׀ H − C − H ׀ H * Nhận xét: Giữa nguyên tử C và H chỉ có 1 liên kết. - Những liên kết chỉ có một nét gạch gọi là liên kết đơn. - Trong phân tử CH 4 có 4 liên kết đơn. G.Viên: Lê Ttấn Hoà 99 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 b. Hoạt động 3: (14 phút) III. Tính chất hoá học : - GV tiến hành làm TN: Đốt cháy khí CH 4 . → hướng dẫn HS q/sát (như hình vẽ 4.5). ? Khi đốt cháy CH 4 sinh ra những SP gì? * GV lưu ý: V CH 4 : V O 2 = 1 : 2 sẽ tạo ra hổn hợp nổ mạnh. - GV tiến hành làm TN: CH 4 + Cl 2 . ? Quan sát màu sắc khí Cl 2 trước sau khi đưa ra ánh sáng? Màu sắc dd trong bình khi cho quỳ tím vào? Điều đó chứng tỏ gì? - GV cho HS nhận xét phản ứng giữa CH 4 và Cl 2 . - GV chốt lại phản ứng thế giữa CH 4 và Cl 2. 1. Tác dụng với Ôxi: - TN: Đốt CH 4 , úp ống nghiệm trên ngọn lửa cho đến khi có xuất hiện các giọt nước trên thành ống nghiệm, rót dd Ca(OH) 2 vào lắc nhẹ → vẩn đục. * CH 4 cháy tạo thành khí CO 2 + hơi nước. t o PTPƯ: CH 4 + O 2 → CO 2 + H 2 O + Q 2. Tác dụng với clo: * Thí nghiệm: Đưa bình hổn hợp khí CH 4 + Cl 2 ra ánh sáng → cho nước vào lắc nhẹ, cho thêm một mẩu giấy quỳ tím. - Hiện tượng: Màu vàng nhạt của Clo mất đi, quỳ chuyển sang màu đỏ. - PTPƯ : H H ׀ AS ׀ H − C − H + Cl − Cl → H − C − Cl + HCl ׀ ׀ H H AS Viết gọn: CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl * Nhận xét: Phản ứng trên nguyên tử H của CH 4 được thay thế bởi nguyên tử Cl ⇒ phản ứng trên gọi là phản ứng thế. - Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho liên kết đơn. b. Hoạt động 4: (4 phút) IV. Ứng dụng: - GV thông báo 1 số ứng dụng của CH 4 . - Làm nhiên liệu trong đời sống, sản xuất. - Điều chế H 2 : t o CH 4 + H 2 O → CO 2 + H 2 Xt - Điều chế bột than, và nhiều chất khác. IV. Củng cố: (4 phút) - GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK . - Trong các khí sau: CH 4 , H 2 , Cl 2 , O 2 . a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một? b) Hai khí nào khi trộn với nhau theo tỷ lệ 1:2 tạo ra hổn hợp nổ? V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài cũ. G.Viên: Lê Ttấn Hoà 100 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 - Làm các bài tập: 2, 3, 4 (SGK - 116) - Xem trước bài mới “ÊTILEN” Tiết 46 ÊTILEN (C 2 H 4 = 28) Ngày soạn: 2/02/2010 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của êtilen. - Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó. - Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của êtilen và các hiđrôcacbon có liên kết đôi; biết được 1 số ứng dụng quan trọng của êtilen. 2. Kỹ năng: - Biết cách viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt êtilen và mêtan bằng phản ứng với dung dịch brôm. 3. Giáo dục: - Có ý thức yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử khí êtilen (nếu có). - Tranh mô tả thí nghiệm dẫn êtilen qua dd brôm. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?Hảy viết CTCT CH 4 ? Nêu tính chất hoá học và viết các PTPƯ của mêtan? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2 phút) Ở tiết trước các em đã biết CH 4 có 4 liên kết đơn nên có tính chất hoá học đặc trưng là phản ứng thế. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thêm 1 hợp chất khác xem thử hợp chất này có CTCT như thế nào? Tính chất hoá học gì đặc trưng và nó được ứng dụng như thế nào trong đời sống của con người ? 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: (3 phút) I. Tính chất vật lí: - GV cho HS đọc thông tin (SGK - 117) - Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. b. Hoạt động 2: (10 phút) II. Cấu tạo phân tử: - GV thông báo cách liên kết trong phân tử C 2 H 4 sau đó gọi HS lắp mô hình phân tử và - CTPT: C 2 H 4 - CTCT: H H ׀ ׀ G.Viên: Lê Ttấn Hoà 101 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 viết CTCT C 2 H 4 ? ? Giữa 2 nguyên tử C có bao nhiêu liên kết? - GV giới thiệu liên kết đôi. C = C ⇒ Viết gọn CH 2 = CH 2 ׀ ׀ H H * Nhận xét: Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết. Những liên kết biểu diễn bởi 2 nét gạch gọi là liên kết đôi. - Trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền. Liên kết này dể bị bứt ra trong ccs phản ứng hoá học. b. Hoạt động 3: (20 phút) III. Tính chất hoá học : - CH 4 là hiđrôcacbon cháy được trong ôxi vậy C 2 H 4 có cháy không? → Sinh ra sản phẩm gì? - GV mô tả lại TN từ tranh vẽ. - Quan sát tranh cho biết màu của dung dịch Brôm? - Điều đó chứng tỏ gì? - Phản ứng trên sau phản ứng liên kết đôi còn không? (GV giới thiệu phản ứng cộng). ( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng giữa C 2 H 4 với H 2 và Cl 2 ) - GV giới thiệu phản ứng giữa các phân tử C 2 H 4 ? - GV thông báo 1 số tính chất, ứng dụng của P.E. 1. Êtilen có cháy không? - Êtilen cháy được trong ôxi → hơi nước + Khí CO 2 + Q. t o PTPƯ: C 2 H 4 + 3O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O + Q 2. Êtilen có làm mất màu dung dịch Brôm không? * Thí nghiệm: Dẫn khí C 2 H 4 qua dung dịch brôm có màu da cam. - Hiện tượng: Dung dịch brôm bị mất màu. - PTPƯ : H H H H ׀ ׀ dd ׀ ׀ C = C + Br − Br → Br − C = C− Br ׀ ׀ ׀ ׀ H H H H dd Viết gọn: C 2 H 4 + Br 2 → BrCH 2 −CH 2 Br (Đibrômêtan) * Nhận xét: Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng của êtilen và các chất có liên kết đôi. 3. Các phân tử êtilen có kết hợp được với nhau không? - Ở điều kiện thích hợp, liên kết kém bền trong phân tử êtilen bị bứt ra, các phân tử êtilen kết hợp với nhau tạo thành poliêtilen (P.E) PTPƯ: + CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 + xt,p,t o → (− CH 2 − CH 2 − CH 2 −) n (P.E) Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp. G.Viên: Lê Ttấn Hoà 102 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 b. Hoạt động 4: (5 phút) IV. Ứng dụng: - GV cho HS nghiên cứu SGK. ? Dựa vào tính chất vật lí và hoá học cho biết ứng dụng của êtilen? - Dùng làm nhiên liệu. - Sản xuất Poliêtilen (P.E), Polivynylclorua (P.V.C), rượu êtilic, axit axêtic, đicloêtan - Kích thích các loại quả mau chính. IV.Củng cố: (3 phút) - Hảy so sánh CTCT và tính chất hoá học của CH 4 và C 2 H 4 ? V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài củ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK - 119. - Làm các bài tập: 1, 3, 4 (SGK - 119) - Xem trước bài mới “AXÊTILEN” Tiết 47 AXÊTILEN (C 2 H 2 = 26) Ngày soạn: 07/02/2010 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của axêtilen. - Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba. - Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: Không tan trong nước, dể cháy tạo ra CO 2 + H 2 O, đồng thời toả nhiệt. - Biết một số ứng dụng quan trọng của axêtilen. 2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng viết PTPƯ của phản ứng cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo. 3. Giáo dục: - Có ý thức yêu thích môn học, có thế giới quan khoa học. B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử khí axêtilen (nếu có). - Tranh các sản phẩm ứng dụng của axêtilen. - Đất đèn, nước, dung dịch brôm, bình cầu, phểu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới, ôn tập bài mêtan và êtilen. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?Nêu các tính chất hoá học và viết các PTPƯ minh hoạ của êtilen? III. Bài mới: G.Viên: Lê Ttấn Hoà 103 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 1. Đặt vấn đề: (2 phút) Các em đã tìm hiểu được 2 hợp chất hiđrocacbon: CH 4 , C 2 H 4 . Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thêm một hợp chất nửa là: Axêtilen (C 2 H 2 ), đây là một hiđrocacbon có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Vậy Axêtilen có công thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: (3 phút) I. Tính chất vật lí: - GV gọi 1 HS đọc tính chất vật lí (SGK - 120) - GVB giới thiệu cách thu khí C 2 H 2 . - Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. b. Hoạt động 2: (8 phút) II. Cấu tạo phân tử: ? So sánh CTPT của C 2 H 4 và C 2 H 2 ? - GV viết CTCT của C 2 H 2 lên bảng. → GV cho HS quan sát mô hình C 2 H 2 . ? Giữa 2 nguyên tử C có bao nhiêu liên kết? - GV giới thiệu liên kết ba. - CTPT: C 2 H 2 - CTCT: H − C ≡ C − H ⇒ Viết gọn CH ≡ CH * Nhận xét: Giữa 2 nguyên tử C có 3 liên kết. Những liên kết biểu diễn bởi 3 nét gạch gọi là liên kết ba. - Trong liên kết đôi có 2 liên kết kém bền, dể bị đứt ra lần lượt trong các phản ứng hoád học. c. Hoạt động 3: (13 phút) III. Tính chất hoá học : ? Có nhận xét gì về thành phần của CH 4 và C 2 H 4 , C 2 H 2 , từ đó cho biết C 2 H 2 có cháy không? - GV làm thí nghiệm: Dẫn C 2 H 2 vào ống thuỷ tinh → Đốt ⇒ Nhận xét? - GV: Trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền vậy C 2 H 2 có tác dụng với dung dịch brôm không? ⇒ GV tiến hành làm thí nghiệm trên cho HS quan sát hiện tượng, nhận xét? GV? Sản phẩm mới sinh ra còn liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với thêm 1 phân tử Brôm không? 1. Axêtilen có cháy không? - Axêtilen cháy được trong không khí với ngọn lửa sáng, toả nhiều nhiệt → hơi nước + Khí CO 2 . t o PTPƯ: 2C 2 H 2 + 5O 2 → 4CO 2 + 2H 2 O + Q 2. Axêtilen có làm mất màu dung dịch Brôm không? * Thí nghiệm: Dẫn khí C 2 H 2 qua dung dịch brôm có màu da cam. - Hiện tượng: Dung dịch brôm bị mất màu. - PTPƯ : CH ≡ CH + Br - Br → Br − CH = CH − Br (Da cam) (không màu) * Giai đoạn 2: Br − CH = CH − Br + Br − Br → Br 2 − CH − CH − Br 2 . G.Viên: Lê Ttấn Hoà 104 [...]... Kiến thức - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của axêtilen, và ứng dụng của benzen 2 Kỹ năng: - Củng cố kiến thức về hiđrocacbon, viết CTCT của các chất và các PTPƯ, cách giải bài tập hóa học 3 Giáo dục: - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng hoá chất benzen B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1 Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử benzen (nếu có) - Benzen, dầu ăn, dd brôm, nước, ống nghiệm, tranh vẽ mô... các chất lỏng không màu (bị mất nhãn) sau: C2H5OH, CH3COOH, NaOH Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 9g một hợp chất hữu cơ A thu được 13,2 g CO 2 và 5,4g nước a Hỏi trong phân tử A có những nguyên tố hóa học nào? b Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí hiđô là 30 Câu 4(2đ) a/ Hoà tan 20 ml rượu etylic (D= 0,8g/ml) vào nước thu được 50 ml dd rượu có độ rượu bao nhiêu? b/Tính . năng: - Củng cố kiến thức về hiđrocacbon, viết CTCT của các chất và các PTPƯ, cách giải bài tập hóa học. 3. Giáo dục: - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng hoá chất benzen B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.