1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP ppsx

4 519 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 121,51 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu : - Củng cố định lý , định nghĩa và các hệ quả góc nội tiếp - Rèn kỹ năng vẽ hình và vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình học II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy- Các dạng bài tập luyện- Bảng phụ HS : Nắm định nghĩa –các tính chất góc nội tiếp – làm bài tập II. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra bài củ : 1. Nêu định nghĩa , định lý góc nội tiếp vẽ góc nội tiếp 30 0 2. Làm bài tập 19 SGK : N A O H M S . Xét  SAB có : ABM = ANB = 90 0 (t/c) => AN  SB , BM  SA => AN và BM là 2 đường cao cuả tam giác => H là trực tâm  => SH  AB HĐ 2: Luyện tập : - Vẽ hình , viết giả thiết,kết luận bài? - Vẻ hình viết Gt + Kluận ? - Em có nhận xét gì về  ABC ? MA so với  ? Chứng minh định lý : 2 cung chắn giữa 2 dây song song thì bằng nhau ? bằng cách dùng góc nội tiếp Bài tập 20 SGK: Chứng minh C,B,D thẳng hàng : Nối BA,BC,BD ta có : ABC = ABD = 90 0 (t/c) => ABC + ABD = 180 0 => C,B,D thẳng hàng BTập 22 SGK: Chứng minh : MA 2 = MB . MC Ta có : AMB = 90 0 (t/c) => MA là đừng cao của  CAB vuông tại A => MA 2 = MB . MC Btaapj 13 SGK : Ta có : AB // CD (g/t) => BAD = B O ’ B A C O . . D A B C D A B . O D Viết Gt + Kluận ?  ABC đều MB = MD - Em có nhận xét gì về BMA và BCA ? -  BDA và BMC có những yếu tố nào bằng nhau ? so sánh ? ADC (so le) Mà BAD = 2 1 Sđ BD (t/c) ADC = 2 1 Sđ AC (t/c) => DB = AC BTập 20 SBT : a.  BMD là  gì ? Xét  BMD có : MD = MB (g/t) BMA = MCA = 60 0 (chắn AB) =>  BMD đều b. So sánh  BDA và  BMC có: BD = BM (cm tr) BCM = BAM (chắn BM) AB = BC (g/t) =>  BAD =  BMC (c,g,c) C M HĐ 3: Củng cố : Các câu sau đúng hay sai : a. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và cạnh chứa dây cung của đường tròn S b. Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nữa số đo cung bị chắn Đ c. Hai cung chắn giữa 2 dây song song thì bằng nhau Đ d. Nếu 2 cung bằng nhau thì 2 dây căng cung sẽ song song S HĐ 4: Hướng dẫn : - Hoàn thành bài tập vào vỡ bài tập - Làm bài tập 16,17,23 SBT - Nắm vững các tính chất của góc nội tiếp - Xem bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . . LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu : - Củng cố định lý , định nghĩa và các hệ quả góc nội tiếp - Rèn kỹ năng vẽ hình và vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng. bài tập luyện- Bảng phụ HS : Nắm định nghĩa –các tính chất góc nội tiếp – làm bài tập II. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra bài củ : 1. Nêu định nghĩa , định lý góc nội tiếp vẽ góc nội. HĐ 4: Hướng dẫn : - Hoàn thành bài tập vào vỡ bài tập - Làm bài tập 16,17,23 SBT - Nắm vững các tính chất của góc nội tiếp - Xem bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w