LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ CUNG pptx

5 278 0
LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ CUNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ CUNG I. Mục tiêu : - HS biết sử dụng cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” - Hiểu được định lý 1 và 2 – Chứng minh được định lý 1 – Lý do định lý chỉ đúng cho 2 cung  1 đường tròn hay 2 đương tròn bằng nhau - Có kỹ năng vẽ hình và vận dụng được II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ HS : Làm bài tập – Xem trước bài mới III. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra : Tính số đo góc ở tâm AOB và Sđ cung lớn AB O B C A x // Do Cx là tiếp tuyến (O) => OB  Cx mà BC = OB =>  OBC vuông cân => BOC = 45 0 => Sđ AB = 45 0 Vậy số đo cung lớn AB = 360 0 – 45 0 = 315 0 HĐ 2: Định lý 1 - Trong 1 đường tròn mổi dây căng 2 cung phân biệt . Ta chỉ xét cung nhỏ . Đọc định lý SGK ? - Cho đường tròn (O). Vẽ 2 cung AB , CD sao cho Sđ AB = Sđ CD - Viết gt Kl định lý ? - Chứng minh định lý ? Xét  AOB và  COD Có chung đặc điểm gì ? - Suy ra điều cần chứng minh - Tương tự chứng minh b. - Btập 10 : HS đọc đề ? - Cung AB có Sđ 60 0 ta suy ra được điều gì ? Với 2 cung nhỏ trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau. a. 2 cung bằng nhau căng 2 dây bằng nhau AB = CD => AB = CD b. 2 dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau AB = CD => AB = CD CM : a. Ta có AB = CD => AOB = COD =>  AOB =  COD (c.g.c) => AB = CD b. Ta có AB = CD =>  AOB =  COD (c.g.c) => AOB = COD => AB = CD Btập 10 : Do Sđ AB = 60 0 => AOB = 60 0  AOB có OA = OB , AOB = 60 0 =>  AOB đều . Vậy AB = OA = OB = 2 cm O C B D A HĐ 2 : Định lý 2 : Đọc nội dung định lý 2 Dựa vào hình 11- Viết gt + Kluận của định lý ? AB > CD => AB > CD AB > CD => AB > CD Với 2 cung nhỏ trong 1đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau a. Cung lớn hơn căng dây lớn hơn b. Dây lớn hơn căng cung lớn hơn H Đ 4: Củng cố : Btập 12: a. So sánh BC, BD Xét  ACB và  ADB có : AC = AD (gt) . AB chung =>  ACB =  ADB =>BC = BD ABC = ABD = 1V Mà (O) bằng (O ’ ) => BC = BD b. Do E  (O ’ ) => AED = 90 0 Maf BC = BD (cmt) => EB là trung tuyến  ECD vuông tại E => EB = CB = BD . Vậy EB = BD hay B là điểm chính giữa EBD A B C D . O O ’ . A B C O . H Đ 5 : Hướng dẫn : - Xem lại bài ,nắm vững định lý 1,2 . C/m được định lý 1 - Làm bài tập còn lại - Xem bài góc nội tiếp giờ sau học . LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ CUNG I. Mục tiêu : - HS biết sử dụng cụm từ cung căng dây và dây căng cung - Hiểu được định lý 1 và 2 – Chứng minh được định lý. 315 0 HĐ 2: Định lý 1 - Trong 1 đường tròn mổi dây căng 2 cung phân biệt . Ta chỉ xét cung nhỏ . Đọc định lý SGK ? - Cho đường tròn (O). Vẽ 2 cung AB , CD sao cho Sđ AB = Sđ CD - Viết gt. trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau. a. 2 cung bằng nhau căng 2 dây bằng nhau AB = CD => AB = CD b. 2 dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau AB = CD => AB = CD CM : a. Ta

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan