Lịch sử của ngành cơ khí I Lịch sử của chiếc xe đạp II Mối liên hệ giữa lịch sử phát trển ngành cơ khí với môn cơ khíIII... lao động thủ công và tạo ra năng suất cao hơn.Giúp lao động
Trang 3Lịch sử của ngành cơ khí I
Lịch sử của chiếc xe đạp II
Mối liên hệ giữa lịch sử phát trển ngành cơ khí
với môn cơ khíIII
Trang 4Chế tạo các
cỗ máy thay thế con người, đạt năng suất cao.
Nhu cầu lao động nhẹ nhàng, đạt hiệu quả cao.
Lao động
thủ công
(nặng nhọc,
khó khăn)
Trang 5LOGO
Trang 6lao động thủ công và tạo ra năng suất cao hơn.
Giúp lao động sản xuất và sinh hoạt đời sống
của con người trở nên nhẹ nhàng
Có vai trò quan trọng trong sản xuất của các
ngành khác.
Trang 8Các mốc lịch
sử chính
Trang 9 Năm 1764 Giêm-ha-gri-vơ
(James Hagreaves) đã
chế được chiếc xa kéo sợi
kéo được 8 cọc sợi một
lúc đặt tên là Gienni
Trang 10 Năm 1769 một nhà phát
minh là Ac-crai-tơ (Richard
Arkwright) ở Pri-xtơn
(Preston) chế tạo ra máy
kéo sợi chạy bằng hơi
nước.
Trang 11 Năm 1779 Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo ra sản
phẩm đẹp, bền hơn.
Trang 12Máy kéo sợi của Cácrai
Năm 1785 linh mục Các-rai (Edmund Cartwright) chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước, năng suất tăng 40 lần
Trang 13 Năm 1784 Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước và đưa vào sử dụng
James watt
Trang 17Cơ khí hoá công nghiệp phụ thuộc vào ngành chế tạo
cơ khí, đồng thời ngành cơ khí chế tạo phát triển lại thúc đẩy những phát minh công cụ
Năm 1825, Crai-mơn-tơ đã phát minh máy bào và
máy tiện
Sau đó, năm 1839 Nê-xmit phát minh ra búa máy
Đến năm 1848 Rô-bô phát minh máy phay
Cùng với sự việc sử dụng các loại máy công cụ, đến giữa thế kỷ XIX, ngành chế tạo máy ra đời, cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh về cơ bản đã hoàn thành.
Trang 21Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người chỉ có kích
cỡ bằng một quả bóng rổ, nặng khoảng 83,6kg, đã được người Nga phóng lên quỹ đạo trái đất vào ngày 4/10/1957
Trang 22Tấm ảnh nổi tiếng của sứ
mệnh Apollo 11: Phi hành
gia Aldrin trên mặt trăng
ngày 20-7-1969 (do phi hành gia Armstrong chụp)
Trang 23 Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp.
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu
khoa học Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất , là nguồn gốc
chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền
đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.
Trang 26Baden ở Đức Drais đã
phát minh Laufmachine
(tiếng Đức nghĩa là “máy
chạy”) năm 1817 được
báo chí gọi là Draisine
(tiếng Anh) hay
Draisienne (tiếng Pháp)
Trang 27Scotland, Kirkpatrick Macmillan phát minh ra một hệ thống lái xe đòn bẩy, cho phép người lái để đẩy máy với bàn chân lên khỏi mặt đất.
1839 – Two Wheel Velocipede
Trang 281861, anh em nhà Michaud sửa lại kiểu Draisienne: họ thêm pédale (pê đan) vào trục bánh xe trước, cho phép
xe chạy mà khỏi để chân xuống đất Và nó được
xe Vélocipède (vélo có
nghĩa là nhanh, pède có nghĩa là chân)
Trang 29- Grand-Bi (Bi có nghĩa
là hai, Grand có nghĩa
là lớn), nhưng kiểu này
rất khó lái
1870 - High-Wheel Bicycle
Trang 301870, người Anh J Starley chế ra Ariel; xe đạp bằng thép nguyên chiếc đầu tiên với các bánh xe có tăm và lốp xe bằng cao su.
Trang 321885, nhà phát minh người Anh John Kemp Starley thiết kế “Safety bicycle" đầu tiên Nó có bánh trước lái được và có hai bánh cùng kích thước,
và bánh sau truyền động bằng sên.
Trang 33Năm 1980:
Mountain Bike - nguyên mẫu đầu tiên của một xe đạp leo núi được phát triển vào những năm 1980 ở phía bắc của San Francisco.
Trang 34Quá trình tạo ra một sản phẩm cơ khí?
Là quá trình do con người dùng phương tiện lao động tác động vào vật liệu ban đầu nhằm thay đổi hình dáng kích thước tính chất của vật liệu, biến chúng thành một sản phẩm cần thiết.
Trang 35Quá trình tạo ra một sản phẩm cơ khí:
Trang 36Có mối liên hệ mật thiết:
•Những lịch sử, nguồn gốc của ngành cơ khí đưa vào môn cơ khí giúp tạo hứng thú nghiên cứu học tập.
•Môn cơ khí là những lý thuyết được học trong nhà trường và ngành cơ khí là thực hành.
•Những kiến thức thực tiễn được ứng dụng rộng rãi trong ngành được đưa vào giảng dạy trong môn học.
•Kiến thức môn cơ khí được hệ thống học theo dòng lịch
sử của ngành: Vật liệu – Phương pháp gia công (chi tiết ) – lắp ghép – sản phẩm.
Trang 37LOGO