1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ôn thi HS giỏi sử mối liên hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 1945 su04

51 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 336,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI B PHẦN NỘI DUNG I Ý NGHĨA CỦA MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ý nghĩa nhận thức Ý nghĩa giáo dục II MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 Xác định nội dung kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 để nêu mối quan hệ khóa trình trường phổ thông 1.1 Giai đoạn 1919 – 1930 1.2 Giai đoạn 1931 – 1935 1.3 Giai đoạn 1936 – 1939 1.4 Giai đoạn 1939 – 1945 Một số biện pháp tiến hành sử dụng kiến thức lịch sử để nêu mối quan hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 2.1 Hướng dẫn học sinh lựa chọn kiến thức lịch sử giới có mối liên hệ với lịch sử Việt Nam 2.2 Gợi mở thông tin để học sinh tái kiện 2.3 Nêu vấn đề xây dựng học nhận thức 2.4 Tổ chức tiến hành hoạt động ngoại khóa III PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI KHI GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ MỐI LIÊN HỆ LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 Một số yêu cầu chung Phương pháp ôn tập cụ thể 2.1 Hướng dẫn học sinh tự học 2.2 Tổ chức HS thảo luận theo chủ đề thảo luận để giải tập lịch sử Câu số 1: Phân tích kiện lịch sử giới có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất? Câu hỏi 2: Hồn cảnh lịch sử, q trình tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Trang 3 6 7 14 18 22 25 25 25 26 26 27 27 28 28 29 30 32 Câu hỏi 3: Đặc điểm bao trùm phong trào yêu nước Việt Nam từ 1919 đến năm 1930 gì? Phân tích yếu tố quy định đặc điểm Câu hỏi 4: Từ phân tích hoàn cảnh lịch sử, rút ý nghĩa đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam Câu hỏi 5: Phân tích điều kiện bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931 Câu hỏi 6: Phân tích hồn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào dân chủ 1936- 1939 Câu hỏi 7: Tại Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo chiến lược sách lược thời gian 1936-1939? Kết quả, ý nghĩa? Câu hỏi 8: Sự chuyển hướng đấu tranh Đảng ta năm 1939 – 1941 nào? Ý nghĩa việc chuyển hướng đó? Câu hỏi 9: Trên sở phân tích nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai lan rộng chiến tranh giai đoạn 1939- 1941 ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam nào? Câu hỏi 10: Chủ trương chung Đảng Cộng sản Đơng Dương giai đoạn 1939 – 1945 gì? Trình bày nhận xét việc hồn chỉnh nội dung chuyển hướng đấu tranh Đảng Hội nghị Trung ương tháng – 1941 Câu hỏi 11: Phân tích điều kiện bùng nổ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Điều kiện định thắng lợi Cách mạng tháng Tám? Câu hỏi 12: Phân tích ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 35 36 37 38 40 42 44 45 48 50 51 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ quan điểm, đường lối đổi toàn diện giáo dục Đảng tinh thần Hội thảo khoa học trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo, vận dụng kĩ năng, kiến thức người học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở cho người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực… Hàng năm, trường THPT Chuyên khu vực DHĐBBB tổ chức Hội thảo khoa học: hội thảo chuyên đề; rút kinh nghiệm đề thi, cấu trúc mức độ đánh giá học sinh; trao đổi kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tài liệu phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế Các chuyên đề tham gia hội thảo cần đảm bảo tính xác, khoa học, logic, hợp lí, chặt chẽ, mạch lạc, dung văn phong…phản ánh tính mới, tính sáng tạo: thể đối tượng, nội dung nghiên cứu mới; đánh giá đối tượng, vấn đề; có giải pháp nghiên cứu mới, mang lại hiệu cao trước; đảm bảo tính thực tiễn cao… Căn vào tầm quan trọng lịch sử giới đến Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 lịch sử dân tộc, giúp học sinh có nhìn nhận đắn vị trí Việt Nam tiến trình lịch sử giới, đồng thời giúp nâng cao khả nghiên cứu học tập lịch sử sở giáo dục Trước đây, nhà sử học Việt Nam nghiên cứu lịch sử Việt Nam nguyên tắc biệt lập, liên hệ với khu vực giới, khơng đặt bình diện phát triển thời kỳ lịch sử, nay, trước xu tồn cầu hóa, nhà sử học cần phải nghiên cứu Việt Nam từ nhiều góc độ, mối tương quan khác nhau; qua khẳng định thân lịch sử Việt Nam với tư cách quốc gia dân tộc, luôn phận lịch sử giới, tồn phát triển mối quan hệ giao lưu với nước khu vực giới Xuất phát từ ảnh hưởng chuyên đề việc dạy học lớp xã hội có học sinh dự thi mơn Lịch sử Nội dung chuyên đề, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức nét tình hình giới sau chiến tranh giới thứ có ảnh hưởng tới Việt Nam (các nước tư thắng trận họp Véc-xai phân chia lại giới; bước phát triển phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế); Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đơng Dương, với sách trị, văn hóa giáo dục; điều kiện lịch sử hoạt động tiêu biểu phong trào yêu nước: Hoạt động người Việt Nam yêu nước nước (Trung Quốc Pháp), hoạt động tư sản tiểu tư sản, phong trào đấu tranh công nhân; đời Đảng Cộng sản Việt Nam,…Đồng thời, vừa đảm bảo tri thức lịch sử, vừa gợi mở suy nghĩ tương lai; vừa mang tính lí thuyết, vừa có ý nghĩa thực tiễn hội nhập quốc tế đất nước Do đó, giảng dạy, bồi dưỡng ôn tập học sinh cần phải tổng hợp kiến thức thành chuyên đề cụ thể Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi bản, tồn diện giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Đồng thời, với mong muốn đưa Hội thảo khoa học thực trở thành nơi giao lưu, trao đổi, trau dồi chuyên mơn, mang lại tính hiệu cao Vì vậy, Hội thảo khoa học lần thứ XII, môn Lịch sử chọn chuyên đề: “Mối liên hệ lịch sử giới với lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Kiến thức lịch sử giới có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung khóa trình lịch sử Việt Nam, nguồn tài liệu có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu dạy học lịch sử trường phổ thơng Vì cần tìm hiểu điểm chung mối quan hệ kiến thức lịch sử giới để vận dụng có hiệu dạy học trường phổ thơng Ở đây, tập trung vào việc sử dụng kiến thức lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 đến 1945 Từ mục đích trên, chuyên đề tập trung vào nội dung sau: - Phần I Ý nghĩa mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam dạy học Lịch sử trường phổ thông Ý nghĩa nhận thức Ý nghĩa giáo dục - Phần II Mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 đến 1945 Xác định nội dung kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 để nêu mối quan hệ khóa trình trường phổ thơng Một số biện pháp tiến hành sử dụng kiến thức lịch sử để nêu mối quan hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 - Phần III Phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi giảng dạy chuyên đề “Mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 đến 1945” B PHẦN NỘI DUNG I Ý NGHĨA CỦA MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ý nghĩa nhận thức Khi người xã hội loài người xuất hình thành nên mối quan hệ cộng đồng, mối quan hệ cộng đồng người – bầy người nguyên thủy Cùng với phát triển hợp quy luật xã hội loài người, mối quan hệ cộng đồng người ngày phát triển Từ thời cổ đại mối quan hệ, ảnh hưởng lẫn văn minh ngày mở rộng chặt chẽ Tuy nhiên, mối quan hệ lúc mang tính ngẫu nhiên; diễn khơng liên tục, chưa xuất phát tử nhu cầu nội cộng đồng, quốc gia; dễ bị phá vỡ yếu tố, ngun tố bên ngồi Mối quan hệ dân tộc, quốc gia thực hình thành từ chủ nghĩa tư phát hiện, tạo nên thị trường giới làm cho giao lưu dân tộc từ ngầu nhiên, xảy lúc trở thành tất yếu thường xuyên Từ kỉ XX, giới diễn xu liên kết quốc gia vào hệ thống với nhiều hình thức: trao đổi, giao thơng, văn hóa Các quan hệ quốc tế kéo người châu lục xích lại gần Những vấn đề mối quan hệ cộng đồng dân tộc, quốc gia giới phải nhận thức đúng, nhận thức chi phối dần hoạt động thực tiễn nhân dân nước Bởi vì, V.I.Lênin khẳng định, dựa sở hiểu biết đặc điểm thời đại, có mối liên hệ cộng đồng, quốc gia, tính đến đặc điểm chi tiết nước hay nước để hoạt động có kết Mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử giới ngày phát triển có tác động qua lại với nhau; vậy, dạy học lịch sử cần nhận rõ vấn đề Trên thực tế, lịch sử dân tộc không tách rời khỏi lịch sử giới, phong trào cách mạng Việt Nam gắn liền với phong trào cách mạng giới Mối quan hệ tác động hai chiều, ngày bền chặt Nhận thức mối quan liên hệ lịch sử giới lịch sử dân tộc, tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn giúp tránh quan điểm sai lầm nghiên cứu dạy học lịch sử: đề cao lịch sử dân tộc, xem nhẹ lịch sử giới, đề cao lịch sử giới xem nhẹ lịch sử dân tộc, làm nẩy sinh chủ nghĩa dân tộc cực đoan, hẹp hòi, xuyên tạc, bóp méo nhiều thật lịch sử Ý nghĩa giáo dục Đảm bảo tính tồn diện nguyên tắc quan trọng việc dạy học lịch sử trường phổ thông Nguyên tắc thể tất khâu trình dạy học, từ xác định mục tiêu, nhiệm vụ đến nội dung phương pháp dạy học Một yêu cầu việc thực nguyên tắc làm cho học sinh nhận thức lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội mối liên hệ lịch sử dân tộc lịch sử giới ngày chặt chẽ Nhận thức phát triển thống lịch sử giới mối liên hệ quốc gia dân tộc, nhà giáo dục lịch sử Việt Nam xây dựng chương trình lịch sử trường phổ thơng trung học cách khoa học Lịch sử giới lịch sử Việt Nam hai khóa trình độc lập, có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy khóa trình lịch sử dân tộc có vị trí quan trọng, không cung cấp cho học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc mà giúp cho em hiểu biết cần thiết trình phát triển hợp quy luật xã hội loài người, qua hiểu biết sâu sắc lịch sử dân tộc Trong trình dạy học lịch sử trường phổ thông, giáo viên khai thác sử dụng kiến thức lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam ngược lại có tác dụng nhiều mặt, không giúp học sinh hiểu đúng, hiểu toàn diện phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc mà có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, giới quan, cách nhìn nhận đánh giá biến đổi lịch sử Điều góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng môn – điều cấp thiết giáo dục nhà trường phổ thông II MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 Xác định nội dung kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 để nêu mối quan hệ khóa trình trường phổ thơng Sau tìm hiểu chương trình lịch sử giới lịch sử Việt Nam trường phổ thông, yêu cầu lựa chọn kiến thức học để dạy học số kiện quan trọng chương trình lịch sử dân tộc Giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1945 phần mở đầu thời kì lịch sử Việt Nam đại, với nội dung bản, có liên quan cách sâu sắc tới nội dung giai đoạn Đây giai đoạn lịch sử diễn đấu tranh thống khuynh hướng cách mạng, để dẫn đến đời Đảng cộng sản Việt Nam: Đảng cộng sản Việt Nam (2 – 1930); cao trào cách mạng chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 dẫn đến đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2 – – 1945) 1.1 Giai đoạn 1919 – 1930 1.1.1 Hậu Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Thực dân Pháp Việt Nam Sau Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), đế quốc Pháp rút khỏi chiến tranh với “tư oai hùng” kẻ thắng trận, song kinh tế Pháp bị thiệt hại nặng nề: Sản xuất công nghiệp nông nghiệp, hoạt động thương nghiệp giao thông vận tải giảm sút nghiêm trọng Số nợ Pháp, chủ yếu nợ Mĩ, cuối năm 1918 170 tỷ Phơrăng, đầu năm 1920 khoảng 300 tỷ Phơrăng Để bù đắp thiệt hại to lớn chiến tranh gây ra, tư Pháp riết đẩy mạnh khai thác thuộc địa “Chương trình khai thác thứ hai” thi hành Đông Dương – chủ yếu Việt Nam Trong đó, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 1917 bùng nổ thắng lợi, toàn số vốn Pháp đầu tư vào nước Nga bị trắng (14 tỷ Phơrăng) Việc phủ Clêmăngxơ tham gia can thiệp vũ trang 14 nước đế quốc vào nước Nga cách mạng trợ cấp tài cho bọn Bạch vệ lại ngốn thêm ngân quỹ Pháp hàng tỷ Phơrăng Phần lớn số vàng ngân quỹ Pari khơng cánh mà bay sang ngân hàng Niu Ĩoc Luân Đôn Đồng Phơrăng bị giá nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng thiếu nổ hầu tư năm 1921 – 1923 lại gây thêm khó khăn cho kinh tế Pháp Những kiến thức lịch sử giới nêu giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân thực dân Pháp đẩy mạnh đầu tư khai thác thuộc địa Đơng Dương chúng xem thuộc địa “quan trọng nhất, phát triển giàu có nhất” tất thuộc địa Pháp giới Đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp thức triển khai từ sau đại chiến giới thứ kéo dài trước khủng hoảng kinh tế giới ( 1929- 1933) tức khoảng 10 năm nhằm bòn rút thuộc địa, làm giàu cho quốc, khơng cho thuộc địa có hội cạnh tranh với quốc Cơ cấu vốn đầu tư trước chiến tranh giới thứ chủ yếu vốn đầu tư tư nhà nước khai thác thuộc địa lần thứ hai chủ yếu vốn đầu tư tư tư nhân Cuộc khai thác diễn với cường độ mạnh Riêng năm 1924- 1929, tổng số vốn đầu tư Pháp vào Đông Dương tăng lần so với 20 năm trước chiến tranh: Về nông nghiệp: Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp, mà trọng tâm cao su Diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn héc ta năm 1918 lên 120 ngàn năm 1930 Nhiều công ti cao su lớn đời: Công ty Đất đỏ, công ti Mi sơ lanh, công ti Cây nhiệt đới…( 1924: Vốn bỏ vào nông nghiệp 52 triệu Prăng; 1927 vốn bỏ vào nông nghiệp: 400 triệu Prăng) Về khai thác mỏ: Thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, chủ yếu mỏ than, nhiều công ti than nối tiếp đời: Công ti than Hạ Long- Đồng Đăng, công ti than kim khí Đơng Dương, Cơng ti than Tun quang, Công ti than Đông Triều… Về công nghiệp: Chỉ đầu tư vào công nghiệp nhẹ, không đầu tư vào công nghiệp nặng để kinh tế phát triển không cân đối, phụ thuộc vào quốc Thương nghiệp: Đánh thuế nặng vào hàng nước nhập vào Việt Nam trước đây: Trung Quốc, Nhật bản…; hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam tăng Ngân hàng Đông Dương nắm huyết mạch kinh tế, độc quyền phát hành đồng bạc Tăng cường bóc lột thuế má( thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện trăm thứ thuế khác) Tính đổ đồng đầu người: Mỗi người dân Việt Nam đóng đồng tiền thuế - tương đương 70 kg gạo trắng hạng lúc Ngồi Pháp bắt nhân dân ta mua công trái, quốc trái lấy tiền xây dựng công trình cơng cộng, phục vụ nhu cầu qn Riêng công trái phát hành năm khủng hoảng kinh tế thu cho quyền thực dân 150 triệu đồng Chương trình khai thác lần thứ hai Việt Nam Thực dân Pháp, công qui mô lớn toàn diện vào nước ta biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa thị trường đầu tư tư có lợi cho chúng Kinh tế Việt Nam chuyển biến: có nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế cân đối, què quặt, phát triển không đồng kinh tế nông nghiệp, công nghiệp vùng miền đất nước Với chương trình khai thác lần này, kinh tế xã hội văn hoá giáo dục biến đổi sâu sắc Điểm chương trình khai thác lần thứ so với trước tăng cường đầu tư vốn, kỹ thuật vào mở rộng sản xuất để kiếm lời Tuy nhiên, sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp không thay đổi so với trước kia: hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn bóc lột vơ vét tiền của nhân dân ta cách đánh thuế nặng như: Thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế thuốc phiện hàng trăm thứ thuế khác Dưới tác động khai thác sách thống trị Pháp, cấu xã hội Việt Nam có chuyển biến, giai cấp cũ tồn có biến động, phân hố Một số giai cấp hình thành Với quyền lợi kinh tế, địa vị trị khác nên giai cấp tầng lớp có thái độ khả cách mạng khác nhau, cụ thể: Giai cấp phong kiến: tiếp tục bị phân hóa thành ba phận: Đại địa chủ; trung địa chủ tiểu địa chủ; Đại địa chủ chiếm phận nhỏ, tăng cường chiếm đoạt ruộng nơng dân, bóc lột nơng tay, làm tay sai cho Pháp, chống lại dân tộc; phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia chống Pháp tay sai có điều kiện Giai cấp nông dân: Bị tước đoạt ruộng đất, bị bần hóa, chiếm số đơng xã hội, có mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đấu tranh Nhưng khơng đại diện cho phương thức sản xuất mới, khong có hệ tư tưởng riêng nên khơng thể lãnh đạo, tổ chức tự giải phóng Họ phát huy khả sức mạnh có lực lượng tiên tiến lãnh đạo trở thành lực lượng cách mạng Giai cấp tư sản đời từ khai thác thuộc địa lần hai hoàn cảnh xã hội thuộc địa nửa phong kiến, lực kinh tế nhỏ bé, lại bị tư sản nước chèn ép nên phát triển chậm chạp yếu ớt phân hóa thành phận gồm tư sản mại chủ tư sản lớn, mở xí nghiệp, kinh doanh lớn, dựa vào Pháp để kinh doanh, làm tay sai cho Pháp tư sản dân tộc tư sản vừa nhỏ, có xu hướng phát triển kinh tế dân tộc, có mâu thuẫn với thực dân phong kiến nên nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ dễ thỏa hiệp 10 + Những năm 1929 – 1933, giới tư lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng quy mô lớn, để lại hậu nặng nề, làm cho mâu thuẫn lòng xã hội tư phát triển gay gắt Phong trào đấu tranh công nhân quần chúng nhân dân lao động dâng cao + Trong đó, Liên Xơ xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt thành tựu đáng kể, hồn thành cơng nghiệp hóa tiến hành tập thể hóa nơng nghiệp Quảng Châu cơng xã (Trung Quốc) giành thắng lợi + Sự phát triển phong trào cách mạng giới điều kiện quan trọng, cổ vũ bùng nổ phong trào cách mạng Đông Dương - Những mâu thuẫn xã hội thuộc địa Đông Dương phát triển gay gắt: + Đông Dương thuộc địa lớn thực dân Pháp, nên chịu tác động đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, làm cho đời sống nhân dân khó khăn + Thực dân Pháp lại tăng cường vơ vét, bóc lột để bù đắp tổn thất khủng hoảng gây quốc Vì thế, Đơng Dương phải gánh chịu hậu khủng hoảng nước Pháp + Trong đó, thực dân Pháp tiến hành khủng bố phong trào yêu nước kể từ sau khỏi nghĩa Yên Bái, làm cho tình hình trị căng thẳng - Tình hình kinh tế, trị làm cho mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với đế quốc xâm lược trở nên vô gay gắt tất yếu dẫn tới phong trào đấu tranh phong trào đấu tranh quần chúng Đây nguyên nhân sâu xa trực tiếp dẫn tới phong trào cách mạng - Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời với tổ chức chặt chẽ cương lĩnh cách mạng đắn, nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng toàn dân, kịp thời lãnh đạo nhân dân ta bước vào thời kì cách mạng Đây nguyên nhân chủ yếu có ý nghĩa định, khơng có lãnh đạo Đảng tự thân mâu thuẫn giai cấp xã hội dẫn đến đấu tranh lẻ tẻ, tự phát mà không trở thành phong trào tự giác quy mô rộng lớn Câu hỏi 6: Phân tích hồn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào dân chủ 1936- 1939 - Tình hình giới 37 + Đầu năm 30 kỉ XX, bọn phát xít cầm quyền Đức, Italia, Nhật Bản tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giới Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh đe dọa hòa bình giới, nhiệm vụ tất dân tộc lúc chống phát xít, ngăn chặn nguy chiến tranh + Tháng 7-1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội VII đề đường lới đấu tranh + Ở nước Pháp, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền (6 – 1936) ban hành nhiều sách tự dân chủ, có cchính sách áp dụng thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho pt đt dân chủ Đơng Dương - Tình hình Đơng Dương: + Hậu khủng hoảng kinh tế giơí (1929 - 1933) , mặt khác Pháp tiến hành chiến dịch khủng bố nhằm đàn áp phong trào cm 1930 1931 làm cho đời sống kinh tế, trị ngột ngạt ảnh hưởng tới tầng lớp xã hội Đông Dương Yêu cầu dân chủ xuất trở thành yêu cầu cấp bách trước mắt + Đảng Cộng sản Đông Dương lực lượng cách mạng quần chúng phục hồi sau thời gian gian khổ năm 1932- 1935 Mốc đánh dấu phục hồi Đại hội I (3/1935) Đảng Ma Cao (Trung Quốc ) để tiếp tục đưa cách mạng tiến lên - Từ năm 1935, tổ chức sở Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi Tháng 7/1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Thượng Hải (Trung Quốc) để đề chủ trương đấu tranh thời kì Câu hỏi 7: Tại Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo chiến lược sách lược thời gian 1936-1939? Kết quả, ý nghĩa? * Tình hình giới - Chủ nghĩa phát xít đời nắm quyền Đức, Ý, Nhật đe dọa hòa bình an ninh giới - Đại hội Quốc tế Cộng sản (7/1935) họp Mátxcova, xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt chủ nghĩa phát xít; đề chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ nhân dân nước nhằm chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh - Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử lên cầm quyền Pháp 38 Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành số sách tự dân chủ áp dụng phần cho thuộc địa (thả tù trị, nới rộng quyền tự dân chủ …) * Tình hình nước Những hậu nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 cộng với thủ đoạn vơ vét, bóc lột nặng nề đế quốc Pháp đè nặng lên đời sống nhân dân lao động, đến nhà tư sản, địa chủ hạng vừa, hạng nhỏ Trong đó, đế quốc phong kiến tay sai thi hành sách khủng bố tàn bạo, kết hợp với việc thi hành sách lừa bịp, mị dân… Mặc dù vậy, tổ chức Đảng quần chúng tìm cách hoạt động trở lại Đảng sử dụng số hình thức đấu tranh cơng khai hợp pháp để tiếp tục hoạt động gây ảnh hưởng nhân dân : - Năm 1935 : thắng lợi việc tranh cử vào Hội đồng thành phố Sài Gòn - Xuất tờ báp tiếng Pháp “ Tranh đấu”, “Lao động” - Cuộc tranh luận “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh” diễn đào báo chí - Đến tháng – 1935, Đại hội lần thứ Đảng họp Ma Cao (Trung Quốc) chuẩn bị cho phong trào * Sự chuyển hướng đạo chiến lược sách lược Đảng Tháng – 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Thượng Hải (Trung Quốc) xác định: - Tạm gác hiệu “đánh đổ đế quốc Pháp”, “Đơng Dương hồn tồn độc lập”, “tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày” - Mục tiêu trực tiếp, trước mắt cách mạng Đông Dương đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít chiến tranh, đòi tự do, cơm áo hòa bình - Kẻ thù chủ yếu trước mắt bọn phản động Pháp thuộc địa bè lũ tay sai chúng - Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (3 – 1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) nhằm tập hợp giai cấp, tầng lớp, đảng phái cá nhân … thực nhiệm vụ 39 - Các tổ chức quần chúng Mặt trận thay đổi cho phù hợp : Công hội, Nông hội, Đoàn Thanh Niên Cộng sản thay Hội Cứu tế, Hội Ái hữu, Đoàn Thanh niên dân chủ - Phương pháp đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp * Ý nghĩa – tác dụng: - Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 thực phong trào dân tộc dân chủ rộng lớn - Qua phong trào, uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng ăn sâu nhân dân - Chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối sách Đảng Quốc tế Cộng sản phổ biến rộng rãi - Sách báo hợp pháp Đảng Mặt trận dân chủ Đơng Dương có tác dụng rộng lớn việc động viên, giáo dục, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đồng thời đập tan luận điệu tuyên truyền xuyên tạc phá hoại, làm cho chúng bị cô lập - Việc Đảng lợi dụng khả hợp pháp để hoạt động, kể hoạt động Viện dân biểu Hội đồng quản hạt thắng lợi lớn người cộng sản nước thuộc địa - Qua phong trào đòi hỏi dự dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, Đảng động viên giáo dục xây dựng “đội quân trị quần chúng” đơng hàng triệu người thành thị nông thôn - Đồng thời Đảng bồi dưỡng đội ngũ cán đông đảo * Kết luận: phong trào cách mạng 1936 – 1939 diễn tập lần thứ 2, chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945 Câu hỏi 8: Sự chuyển hướng đấu tranh Đảng ta năm 1939 – 1941 nào? Ý nghĩa việc chuyển hướng đó? *Chiến tranh giới bước sang giai đoạn thứ hai Sau chiếm phần lớn châu Âu, phát xít Đức chuẩn bị cơng Liên Xơ Tính chất chiến tranh thay đổi Trên giới hình thành hai trận tuyến : bên lực lượng dân chủ Liên Xô đứng đầu, bên khối phát xít Đức – Italia – Nhật *Cuộc đấu tranh nhân dân ta phận lực lượng dân chủ chống phát xít 40 - Phát xít Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt – Trung - Ở nước, Pháp điên cuồng đàn áp cách mạng - Đảng Cộng sản Đơng Dương rút vào hoạt động bí mật * Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939 định : + Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu cấp bách cách mạng + Tạm gác nhiệm vụ tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo + Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi dân tộc thực nhiệm vụ cấp bách trước mắt cách mạng - Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 Đảng đánh dấu chuyển hướng đạo cách mạng Đảng : + Giương cao cờ giải phóng dân tộc + Tăng cường mặt trận dân tộc thống Trong nước, dân dân ta rên xiết hai tầng áp bóc lột Pháp – Nhật Mâu thuẫn dân tộc Đông Dương với đế quôc Pháp phát xít Nhật phát triển gay gắt * Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII tháng 5/1941 định : - Bước sang năm 1940, Chiến tranh giới thứ hai diễn mạnh mẽ châu Âu, châu Á châu Phi Ở châu Á, Nhật bành trướng xâm lược xuống Đông Nam Á, thực dân Pháp phải kí kết nhiều hiệp ước với Nhật Ngày 22 – – 1940, Nhật vượt biên giới Việt – Trung công vào Việt Nam, quân Pháp chống cự yếu ớt đầu hàng, câu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta Dưới hai tầng áp bức, đời sống nhân dân ta vô khổ cực, từ làm dấy lên phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Tháng 11 – 1940, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) tiếp tục chủ trương chuyển hướng đấu tranh đề từ Hội nghị Trung ương (11 – 1939) Trong xác định rõ ràng kẻ thù nhân dân Đông Dương lúc đế quốc, phát xít Nhật – Pháp Quyết định tiếp tục đẩy mạnh công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang, trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển lực lượng dân qn, du kích, hỗn khởi nghĩa Nam kì thấy chưa chín muồi 41 - 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng (10 – 19/5/1941), Pắc Bó (Cao Bằng) Hội nghị định: + Giương cao cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu “Trong lúc này, quyền lợi phận giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không đòi độc lập tự cho tồn thể dân tộc tồn thể quốc gia, dân tộc phải chịu kiếp ngựa trâu mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm khơng đòi lại được” + Tiếp tục tạm gác nhiệm vụ tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo + Để phát huy sức mạnh dân tộc Đông Dương, cần phải giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương: - Ở nước Camphuchia, Lào, Việt Nam cần có Mặt trận dân tộc thống riêng Đồng thời dân tộc Đơng Dương phải đồn kết chống kẻ thù chung Pháp – Nhật, liên hệ mật thiết với Liên Xơ phe dân chủ chống phát xít - Ở Việt Nam, Mặt trận lấy tên “Việt Nam độc lập đồng minh” (Việt Minh, 19/5/1941) bao gồm tổ chức quần chúng mang tên Cứu quốc, nhằm đoàn kết tập hợp lực lượng chống kẻ thù đế quốc, phát xít Pháp – Nhật tay sai, giành độc lập dân tộc * Ý nghĩa: - Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ hoàn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược đề từ Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 - Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương lần thứ có tác dụng định việc vận động toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám Câu hỏi 9: Trên sở phân tích nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai lan rộng chiến tranh giai đoạn 1939- 1941 ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam nào? * Nguyên nhân - Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, lực phát xít Đức - Iatlia –Nhật ký hiệp định liên minh hình thành khối trục, chúng riết chạy đua vũ trang phát động chiến tranh giới Trên giới hình thành khối đế quốc đối lập (Đức - Italia – Nhật Anh - Pháp –Mỹ ), có mâu thuẫn gay gắt với 42 vấn đề thuộc địa, mặt khác khối mâu thuẫn với Liên Xơ, muốn xóa bỏ nhà nước XHCN giơí Sự xuất chủ nghĩa phát xít thủ phạm gây chiến tranh - Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm chiến tranh họ không liên minh với Liên Xô từ đầu để chống phát xít Hơn nữa, họ có hành động dung dưỡng phát xít (Mỹ giữ thái độ biệt lập, Anh- Pháp có hành động thỏa hiệp phát xít Đức, thể rõ việc ký hiệp ước Muy ních) *Tác động: đến nước Pháp, từ Pháp lan tới Đông Dương - Ngay Chiến tranh giới thứ hai bắt đầu, phủ Pháp ngả dần sang phái hữu (có xu hướng chiến tranh), bọn phản động thuộc địa ngóc đầu dậy chống phá cách mạng, xóa bỏ quyền tự dân chủ mà nhân dân ta giành phong trào 1936- 1939, đóng cửa nhà xuất bản, nghiêm cấm mít tinh biểu tình, đặt Đảng Cộng sản Đơng Dương ngồi vòng pháp luật… Mặt khác chúng thi hành sách kinh tế huy nhằm vơ vét tiền để phục vụ chiến tranh đế quốc mà nước Pháp tham gia - Tình hình làm cho mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược tay sai gay gắt Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt ngày cấp thiết, khả hoạt động hợp pháp công khai giai đoạn 1936- 1939 khơng Trước hồn cảnh trên, Đảng Cộng sản Đơng Dương kịp thời rút vào hoạt động bí mật.Tháng 11 -1939, Trung ương Đảng họp , đề chủ trương: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi lực lượng chống đế quốc, đồng thời khẳng định đường cách mạng bạo lực… đưa nhân dân ta bước vào vận động giải phóng dân tộc - Tháng – 1940 nước Pháp bị phát xít Đức thơn tính.Tiếp Đức chuyển hường tiến công đánh chiếm nước Đông Nam Âu chuẩn bị tiến cơng Liên Xơ Trong đó, qn phiệt Nhật ngày gia tăng sức ép buộc Pháp Đông Dương phải nhượng Tháng - 1940 Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng cấu kết với Nhật để thống trị bóc lột nhân dân ta làm cho nhân dân ta phải chụi cảnh “Một cổ hai tròng” Dưới tầng áp Pháp – Nhật, quyền lợi phận giai cấp bị cướp giật, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân ta với đế quốc, phát xít 43 Pháp – Nhật tay sai vô gay gắt Một số cuộckhởi nghĩa vũ trang nổ từ Nhật đặt chân lên đất nước ta chúng da trắng hay da vàng (khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đơ Lương) - Tháng – 1941 Trung Ương Đảng họp hội nghị lần Nguyễn Ái Quốc chủ trì Pác Bó (Cao Bằng), hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược đề từ hội nghị tháng 11/1939: + Gương cao cờ giải phóng dân tộc + Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhấn mạnh nhiệm vụ thiết nhất, đặt quyền lợi dân tộc cao lợi ích riêng phận giai cấp + Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, đưa hiệu “tịch thu ruộng đất đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo”, thực giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiệu “người cày có ruộng” + Giải vđ dt phạm vi nước Đông Dương, nước thành lập mặt trận riêng Đối với Việt Nam thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt minh) + Đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang, xác định việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân Câu hỏi 10: Chủ trương chung Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945 gì? Trình bày nhận xét việc hoàn chỉnh nội dung chuyển hướng đấu tranh Đảng Hội nghị Trung ương tháng – 1941 * Chủ trương chung: giải phóng dân tộc (thể qua hội nghị tháng 11 – 1939, tháng – 1941, tháng – 1945, Hội nghị toàn quốc ngày 14 15 – – 1945) * Việc hoàn chỉnh nội dung chuyển hướng đấu tranh Đảng: - Về nhiệm vụ, mục tiêu: đánh đổ đế quốc, phát xít Pháp – Nhật tay sai, gương cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ khác tạm gác lại Việc giải nhiệm vụ giải phóng dân tộc thực phạm vi nước, - Về hiệu cách mạng: tiếp tục tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, đưa hiệu tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian, chia cho dân cày Thay đổi hình thức thành lập phủ chung (Dân chủ cộng hòa) thành phủ riêng nước (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) 44 - Về tập hợp lực lượng: Điều chỉnh phương thức tập hợp lực lượng thông qua thành lập mặt trận dân tộc nước… Ở Việt Nam lấy tên Mặt trận Việt Minh nhằm tập hợp lực lượng xã hội giải nhiệm vụ giải phóng dân tộc - Về chuẩn bị lực lượng cho tổng khởi nghĩa: Công tác chuẩn bị lực lượng cho tổng khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân Đảng nhấn mạnh chuẩn bị cốt lõi: lực lượng trị, lực lượng vũ trang địa cách mạng - Về hình thức, phương pháp đấu tranh: Tiếp tục đấu tranh bí mật, khơng hợp tác với kẻ thù; kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, coi việc giành quyền phải dùng phương pháp bạo lực vũ trang Hội nghị xác định hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa * Nhận xét: - Những nội dung hội nghị hoàn chỉnh chuyển hướng đấu tranh Đảng tình hình mới, thể nhạy bén, sáng tạo Đảng Nguyễn Ái Quốc trình tổ chức lãnh đạo cách mạng trước thay đổi tình hình giới nước; Hội nghị đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn – tích cực chuẩn bị lực lượng đẩy mạnh vận động giải phóng dân tộc - Hội nghị khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị (tháng 10 – 1930), khẳng định lại điểm đắn Cương lĩnh trị Đảng luận cương cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh Đó chuẩn bị mặt để đưa nghiệp giải phóng dân tộc đến thành cơng Câu hỏi 11: Phân tích điều kiện bùng nổ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Điều kiện định thắng lợi Cách mạng tháng Tám? * Điều kiện khách quan: - Thuận lợi: + Đầu tháng – 1945, phát xít Đức bị Hồng quân Liên Xơ tiêu diệt, kể từ qn phiệt Nhật bị cô lập Ngày – – 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Ngày – – 1945, quân đội Xô viết mở chiến dịch tổng công kích đạo 45 qn Quan Đơng Nhật Bản Trung Quốc Ngày – – 1945, Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Ngày 15 – – 1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện Quân Nhật Đơng Dương rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang, lo sợ đến cực điểm Kẻ thù cách mạng giữ quyền thống trị cũ Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi khĩa đến Thời cách mạng xuất - Khó khăn: + Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, quân đội nước đế quốc với danh nghĩa quân Đồng minh chuẩn bị vào nước ta để giải giáp quân đội Nhật, song thực chất tiêu diệt quyền cách mạng, đàn áp Đảng Cộng sản + Với chất đế quốc, chúng dựng quyền tay sai Trong lực phản động nước tìm thời ngóc đầu dạy thay thầy đổi chủ Một nguy đến gần với dân tộc ta Chính thế, vấn đề giành quyền đặt chạy đua nước rút với quân Đồng minh mà nhân dân Việt Nam chậm trễ * Điều kiện chủ quan: - Đến tháng – 1945, Đảng ta có chuẩn bị đầy đủ đường lối phương pháp cách mạng cho Tổng khởi nghĩa Toàn Đảng, toàn dân ta sẵn sàng hành động, kiên hi sinh để giành độc lập tự - Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941) đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, thành lập Mặt trận Việt Minh, đồng thời đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần mở đường cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang Đảng ta chuẩn bị chu đáo suốt 15 năm (kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930) Lực lượng cách mạng rèn luyện qua cao trò cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 tập dượt vĩ đại cao trào kháng Nhật cứu nước (từ ngày – – 1945 đến tháng – 1945) 46 - Quần chúng nhân dân sẵn sàng với Đảng vùng lên đấu tranh Dưới ách thống trị đế quốc phát xít Pháp – Nhật, tầng lớp nhân dân khổ cực Đến tháng – 1945 \, toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa - Tầng lớp trung gian ngả hẳn phía cách mạng Từ Nhật đảo Pháp (9 – – 1945), tầng lớp trí thức tiểu tư sản, tư sản dân tộc, phận địa chủ nhỏ đứng hẳn phía cách mạng Nhiều nhà tư sản dân tộc sẵn sàng bỏ tiền mua tín phiếu ủng hộ Việt Minh Ngay phận binh lính người Việt Nam quân đội Pháp trở thành quần chúng cảm tình cách mạng, nhờ cán cách mạng có điều kiện hoạt động tích cực thành phố * Sự lãnh đạo kịp thời Đảng - Nhận thông tin Nhật Bản đầu hàng, ngày 13 – – 1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc 23 ngày, Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước Từ ngày 14 đến ngày 15 – – 1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tun Quang), thơng qua kế hoạch lãnh đạo tồn dân tổng khởi nghĩa Tiếp đó, từ ngày 16 đến ngày 17 – – 1945, Đại hội Quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng, thơng qua 10 sách Việt Minh, cử Uỷ ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch - Hồ Chí Minh rõ: “Lúc thời thuận lợi tới, dù hi sinh tới đâu, dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn kiên giành cho độc lập” - Dưới lãnh đạo Đảng, Mặt trận Việt Minh, điều kiện thuận lợi, dân tộc ta tề vùng dậy tiến hành tổng khởi nghĩa toàn quốc, làm tan rã máy quyền phát xít Nhật tay sai, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa * Điều kiện định thắng lợi Trong điều kiện điều kiện chủ quan giữ vai trò định Vì khơng có chuẩn bị chu đáo Đảng, cho dù điều kiện khách quan có thuận lợi, khơng thể nổ tổng khởi nghĩa Sự lãnh đạo Đảng giữ vai trò quan trọng 47 Câu hỏi 12: Phân tích ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Ý nghĩa lịch sử - Đối với dân tộc + Cách mạng tháng Tám trang sử vẻ vang lịch sử chống xâm lược chống ách thống trị nước dân tộc ta, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc : + Cách mạng tháng Tám đã, đập tan quyền thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – Nhà nước cơng nơng Đông Nam Á + Đưa dân ta từ người nô lệ thành người chủ đất nước + Đưa ta từ nước thuộc địa, nửa phong kiến thành nước độc lập dân chủ nhân dân + Cách mạng tháng Tám thắng lợi có ý nghĩa định, mở đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi huy hoàng kỷ nguyên độc lập dân tộc CNXH - Đối với giới + Đây thắng lợi thời đại mới: dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân + Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa giới, đặc biệt nhân dân thuộc địa, mở đầu thời kỳ tan rã chủ nghĩa thực dân cũ + Cách mạng tháng Tám góp phần đánh bại bè lũ phát xít giới, trực tiếp phát xít Nhật + Ủng hộ cách thiết thực phong trào giành độc lập Lào Campuchia + Góp phần vào lớn mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh giới lần thứ hai * Bài học kinh nghiệm + Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, kết hợp đắn, sáng tạo nhiệm vụ dân tộc dân chủ + Đánh giá biết tập hợp lực lượng yêu nước cách rộng rãi với nòng cốt liên minh cơng nơng 48 + Triệt để lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ địch, tập trung mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù cụ thể trước mắt + Vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng (kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang), kết hợp khởi nghĩa nông thôn với dậy nhân dân thành thị để giành quyền thời đến + Cách mạng tháng Tám điển hình sáng tạo khoa học nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang, góp phần làm phong phú lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Những học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám 1945 tiếp tục kế thừa phát triển mộ trình độ điều kiện kháng chiến chống Pháp chống Mỹ sau 49 C PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử giới lịch sử Việt Nam dạy học lịch sử trường phổ thơng có mối liên hệ, ảnh hưởng, quy định lẫn Việc sử dụng kiến thức lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam góp phần làm cho học sinh hiểu đúng, hiểu toàn diện sâu sắc lịch sử dân tộc góp phần nâng cao hiểu biết lịch sử giới Hình thành cho học sinh phương pháp vật lịch sử xem xét, đánh giá kiện, tượng lịch sử mối quan hệ biện chứng, phát triển kĩ thực hành môn, thao tác tư lịch sử Mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 có vị trí quan trọng phát triển lịch sử dân tộc Đây giai đoạn lịch sử có ý nghĩa quan trọng q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc sau gần kỉ làm nô lệ, đánh dấu khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1945 Giai đoạn có nhiều kiện lịch sử giới tác động mạnh mẽ ảnh hưởng đến phát triển lịch sử dân tộc, thúc đẩy lịch sử dân tộc tiến lên Việc học lịch sử Việt Nam đặt mối liên hệ với lịch sử giới giúp học sinh có nhìn tồn diện sâu sắc lịch sử dân tộc Như vậy, giảng dạy chuyên đề “Mối liên hệ lịch sử giới với lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945” cho học sinh giỏi môn Lịch sử, giáo viên cần phải hướng tới nội dung liên hệ, vận dụng mang tính chất thời để bám sát yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá Từ giúp cho việc truyền tải nội dung chun đề khơng mang tính khơ khan, giáo điều, q khứ mà học mang đậm tính thời sự, có giá trị tham khảo sâu sắc bổ ích cho đấu tranh bảo vệ hòa bình, độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ nhân dân ta tình hình 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đia-cốp, Xớc-kin, Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 67 V I Lênin: Tồn tập, t 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 295 Bộ Giáo dục đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2007 Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam , NXB Chính trị Quốc gia, 2006 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Trần Huy Đoàn, Nguyễn Thị Hương, Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trung học phổ thông, Nxb, Giáo dục Việt Nam, 2012 51 ... dựng hệ thống tập phù hợp với vấn đề mối liên hệ lịch sử giới với lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 Việc xây dựng hệ thống tập cho học sinh giỏi quốc gia ôn tập chuyên đề mối liên hệ lịch. .. hành sử dụng kiến thức lịch sử để nêu mối quan hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 - Phần III Phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi giảng dạy chuyên đề Mối liên hệ lịch sử giới. .. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 Xác định nội dung kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 để nêu mối quan hệ khóa trình trường phổ thơng Sau tìm hiểu chương trình lịch

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đia-cốp, Xớc-kin, Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc và thuộc địa, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1960, tr. 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc và thuộc địa
Nhà XB: Nxb. Sựthật
2. V. I. Lênin: Toàn tập, t. 41, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2007 Khác
4. Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam , NXB Chính trị Quốc gia, 2006 Khác
5. Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Trần Huy Đoàn, Nguyễn Thị Hương, Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trung học phổ thông, Nxb, Giáo dục Việt Nam, 2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w