1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ôn thi HS giỏi sử mối liên hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 1945 su05

60 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 166,48 KB

Nội dung

Vì vậy, trong quá trình học tập lịch sử, chúng ta không thể giới hạn trong việccung cấp kiến thức về lịch sử dân tộc mà không biết các kiến thức lịch sử các dân tộckhác; hoặc việc học tậ

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU 3

I Lí do chọn đề tài 3

II Mục đích của đề tài 4

B PHẦN NỘI DUNG 5

Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 5

1.1 Mối quan hệ giữa LSTG và LSVN trong quá trình dạy học lịch sử 5

1.2 Nội dung cơ bản của chương trình LSTG hiện đại và LSVN từ 1919 - 1945 6

1.2.1 Nội dung cơ bản của chương trình LSTG từ 1919 - 1945 6

1.2.2 Nội dung cơ bản của chương trình LSTG từ 1919 - 1945 7

1.2 Những nội dung kiến thức cơ bản về LSTG hiện đại cần được vận dụng trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945 10

1.3 Bảng tổng hợp các kiến thức LSTG cần được vận dụng khi dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945 16

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ KIẾN THỨC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 TRONG ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP Ở TRƯỜNG THPT 25

2.1 Những yêu cầu có tính nguyên tắc khi vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức LSTG và kiến thức LSVN từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp ở trường THPT 25

2.2 Biện pháp vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức LSTG và kiến thức LSVN từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp ở trường THPT .26

2.2.1 Lồng ghép/liên hệ kiến thức LSTG trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 -1945 giúp học sinh hiểu hơn nội dung trọng tâm của bài học 26

2.2.1.1 Sử dụng tư liệu LSTG kết hợp với câu hỏi nhận thức trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945

26 2.2.1.2 Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với câu hỏi nhận thức trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945

28 2.2.1.3 Sử dụng hướng dạy học nêu vấn đề trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 -1945 để giải quyết các tình huống có vấn đề thể hiện mối liên hệ giữa LSTG và LSVN

29 2.2.1.4 Sử phương pháp tranh luận giúp học sinh vận dụng những kiến thức LSTG trong quá trình học tập, nghiên cứu nội dung LSVN giai đoạn 1919 - 1945

31 2.2.2 Xây dựng các chủ đề tích hợp nội môn về mối liên hệ giữa LSTG và LSVN giai đoạn 1919 - 1945 32

2.2.3 Một số bài tập cơ bản để củng cố và ôn tập kiến thức cho học sinh trong quá trình dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945 34

C PHẦN KẾT LUẬN 50

1 Kết luận 50

Trang 2

2 Kiến nghị 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53

Trang 4

Vì vậy, trong quá trình học tập lịch sử, chúng ta không thể giới hạn trong việccung cấp kiến thức về lịch sử dân tộc mà không biết các kiến thức lịch sử các dân tộckhác; hoặc việc học tập lịch sử thế giới chỉ nhằm mục đích cung cấp cho học sinh mộtkhối lượng kiến thức về lịch sử các quốc gia cộng lại, chủ yếu là lịch sử của các nướclớn mà không có biểu tượng chung về con đường phát triển của xã hội loài người Cầnphải thấy rõ ràng, lịch sử của mỗi dân tộc là một bộ phận của lịch sử thế giới, nó vừathể hiện những quy luật chung của lịch sử loài người, vừa nêu lên những quy luậtriêng, đặc thù của dân tộc Cho nên khi học lịch sử dân tộc phải thấy cái chung và cáiriêng trong sự phát triển của dân tộc mình Do vậy, trong chương trình lịch sử ở trườngphổ thông ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức về lịch sử dân tộc và lịch

sử thế giới, giáo viên cũng cần chú trọng đến việc làm rõ mối liên hệ giữa kiến thứclịch sử thế giới và kiến thức lịch sử Việt Nam để giúp HS nhận thức rõ hơn về bốicảnh, những tác động của tình hình thế giới đến tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc

và có được những cơ sở quan trọng để rút ra được những nhận xét, đánh giá về nhữngđóng góp của lịch sử dân tộc đối với tiến trình phát triển của nhân loại, cũng nhưnhững nét đặc trưng trong quá trình hình thành phát triển của lịch sử Việt Nam trongdòng chảy chung của lịch sử thế giới

LSVN từ 1919 - 1945 là là giai đoạn phản ánh quá trình vận động cho sự ra đờicủa Đảng Cộng sản Việt Nam (6-1 – 7-2-1930) và quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam(Đảng Cộng sản Đông Dương) lãnh đạo nhân dân ta làm nên thắng lợi Cách mạng thángTám (1945), khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công - nông đầutiên ở Đông Nam Á Trong chặng đường phát triển này của LSVN chịu sự tác động sâusắc của những sự kiện LSTG diễn ra trong từng thời kì như: thắng lợi của Cách mạngtháng mười Nga, sự thành lập của Quốc tế Cộng sản, khủng hoảng kinh tế thế giới 1929

- 1933, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939 - 1945… Vì vậy, trong quá trình dạyhọc việc liên hệ, lồng ghép những kiến thức LSTG này để giúp HS nắm rõ những nộidung kiến thức trọng tâm của bài học là hết sức cần thiết Đặc biệt đối với việc ôn luyện

Trang 5

học sinh giỏi các cấp Đây là hoạt động học tập bổ ích, giúp các em có điều kiện đượcphát huy những kiến thức đã học để giải quyết tốt những nhiệm vụ học tập mang tínhkhái quát, tổng hợp cao, từ đó rút ra được những kết luận chính xác về đặc điểm pháttriển của cách mạng Việt Nam qua hai giai đoạn lịch sử từ 1919 - 1929, 1930 - 1945.Tuy nhiên, hiện nay việc giải quyết những vấn đề liên quan đến mối liên hệ giữalịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện họcsinh giỏi các cấp ở trường THPT vẫn còn tồn tại một số hạn chế Phần lớn chỉ mớidừng lại ở việc liệt kê những sự kiện LSTG có liên quan đến một số nội dung kiếnthức LSVN trong từng bài học Việc xây dựng những bài tập mang tính chất liên hệ,thể hiện mối quan hệ giữa LSVN và LSTG; việc đi vào phân tích, lồng ghép nhữngkiến thức LSTG vào nội dung bài học về giai đoạn LSVN từ 1919 - 1945 vẫn cònnhiều hạn chế.

Xuất phát từ những yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã tập

hợp tài liệu, tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Mối liên hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 và việc vận dụng chuyên đề trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp môn lịch sử” Chúng tôi hi vọng rằng, chuyên đề sẽ là

một tài liệu hữu ích để các đồng nghiệp, học sinh có thể tham khảo, học tập Trong quátrình biên soạn chuyên đề, dù rất cố gắng nhưng vẫn không thể tránh khỏi khiếmkhuyết, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung để chuyên đề hoàn chỉnh hơn

II Mục đích của đề tài

Chuyên đề nghiên cứu nhằm xác định được các nội dung kiến thức LSTG cómối liên hệ cần được liên hệ, vận dụng vào quá trình dạy học LSVN giai đoạn 1919 -

1945, từ đó đề xuất các nguyên tắc, biện pháp, con đường để vận dụng mối liên hệgiữa lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 và việc vậndụng chuyên đề trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp môn lịch sử; góp phần nâng caohiệu quả bài học LS đặc biệt là bồi dưỡng HS giỏi ở các trường phổ thông; đáp ứngđược những yêu cầu cấp thiết của quá trình toàn cầu hóa hiện nay

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNG

Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ LỊCH SỬ VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1919 - 1945

LSVN là một bộ phận khắng khít của LSTG, mỗi diễn tiến trong quá trình pháttriển của LSVN đều ít nhiều có mối quan hệ mật thiết với những chuyển biến lớn trongquá trình phát triển của lịch sử nhân loại Vì vậy, trong quá trình dạy học LSVN ởtrường phổ thông giáo viên cần chú trọng đến việc liên hệ những kiến thức LSTG cóliên quan để giúp HS vừa nhận thức được rõ hơn về bối cảnh chung mà các sự kiệnlịch sử diễn ra, vừa đưa ra được những nhận định, đánh giá về những đóng góp của LSdân tộc đối với LSTG, về sự phát triển hợp quy luật hay không của LSVN trong dòngchảy chung của LSTG

1.1 Mối quan hệ giữa LSTG và LSVN trong quá trình dạy học lịch sử

Lịch sử Việt Nam là hình ảnh thu nhỏ, một bộ phận của lịch sử thế giới, nhưng

có nét riêng biệt đa dạng và phong phú của mình và đóng góp vào sự phát triển củalịch sử thế giới Qua việc sử dụng kiến thức lịch sử thế giới trong dạy học lịch sử ViệtNam và ngược lại, chúng ta nhận thức được mối quan hệ giữa lịch sử thế giới và lịch

sử Việt Nam ngay từ thời cổ đại và ngày càng được thiết lập chặt chẽ, đặc biệt từ sauthắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến nay Qua đó hiểu sâu sắcrằng trong vận động lịch sử, dân tộc Việt Nam là một bộ phận của cộng đồng thế giớichịu ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới Mỗi bước phát triển của lịch sử ViệtNam không tách khỏi sự phát triển của lịch sử thế giới Nhưng trong quá trình đấutranh giành độc lập và xây dựng kinh tế, nhân dân Việt Nam cũng đóng góp vào quátrình phát triển của lịch sử nhân loại Việt Nam là một bộ phận của lịch sử thế giới nênảnh hưởng của các sự kiện lịch sử thế giới đến sự phát triển của lịch sử Việt Nam đềuthể hiện một cách cụ thể đến nhiều sự kiện lịch sử dân tộc xảy ra trong cùng thời gianấy

Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng việc sử dụng kiến thức lịch sử thế giới trong dạyhọc nội dung lịch sử Việt Nam ngoài việc nhận thức rõ mối quan hệ giữa các sự kiệncòn phải nhận thức và hiểu sâu sắc hơn bản chất các nội dung lịch sử Việt Nam vàngược lại việc sử dụng kiến thức lịch sử dân tộc càng giúp nhận thức sâu hơn conđường phát triển của xã hội loài người

Kiến thức lịch sử thế giới được sử dụng trong dạy học nội dung lịch sử ViệtNam và ngược lại phải là những sự kiện cơ bản nhất được trình bày trong sách giáokhoa Trong mỗi thời kì, mỗi giai đoạn lịch sử có nhiều sự kiện, hiện tượng xảy ra trênthế giới, ảnh hưởng đến lịch sử dân tộc, cho nên cần phải lựa chọn những sự kiện, hiệntượng tiêu biểu nhất, cơ bản nhất, đủ để phác hoạ bức tranh chung của lịch sử thế giới

và mối quan hệ đến lịch sử Việt Nam

Việc sử dụng kiến thức lịch sử thế giới trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường

THPT có vị trí, ý nghĩa quan trọng về giáo dưỡng, giáo dục và phát triển Về mặt giáo dưỡng, việc sử dụng kiến thức lịch sử thế giới trong dạy học lịch sử Việt Nam góp

Trang 7

phần làm cho học sinh hiểu đúng, hiểu toàn diện, sâu sắc lịch sử Việt Nam từ trước

đến nay, trên một mức độ nào đó, góp phần nâng cao kiến thức lịch sử thế giới Về mặt giáo dục, giúp các học sinh hình thành quan điểm, thái độ đúng đắn đối với sự nghiệp

đấu tranh của ông cha trước kia và sự nghiệp cách mạng hiện nay dưới sự lãnh đạo của

Đảng Về nhiệm vụ phát triển, việc sử dụng kiến thức lịch sử thế giới trong dạy học

lịch sử Việt Nam góp phần hình thành ở học sinh phương pháp duy vật lịch sử khi xemxét, đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử trong mối quan hệ biện chứng, phát triển

kĩ năng thực hành bộ môn, các thao tác tư duy lịch sử

1.2 Nội dung cơ bản của chương trình LSTG hiện đại và LSVN từ 1919 - 1945 1.2.1 Nội dung cơ bản của chương trình LSTG từ 1919 - 1945

Chương trình hiện hành về lịch sử thế giới hiện đại từ 1919 đến 1945 được dạy

ở lớp 11 (chương trình nâng cao) bao gồm những vấn đề chính sau đây:

- Một là, thời kì này đã diễn ra những chuyển biến quan trọng trong nền sản

xuất vật chất của nhân loại Những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật đã thúc đẩy nền kinh

tế thế giới phát triển với tốc độ cao Sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới đã làmthay đổi đời sống chính trị, xã hội, văn hoá của các quốc gia, dân tộc và thế giới nóichung

- Hai là, phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kì phát triển mới từsau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giớithứ nhất Ở các nước tư bản châu Âu, một cao trào cách mạng đã bùng nổ trong nhữngnăm 1918 - 1923 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng ở các nước thuộc địa vàphụ thuộc Ở nhiều nước, các đảng cộng sản ra đời và nắm vai trò lãnh đạo cách mạng.Nhằm thống nhất hành động và tập hợp lực lượng cách mạng, Quốc tế Cộng sản đượcthành lập và hoạt động trong những năm 1919 - 1943 Phong trào cách mạng thế giớitrải qua những bước phát triển chính sau đây:

+ Cao trào cách mạng 1918 - 1923; Quốc tế Cộng sản ra đời

+ Phong trào cách mạng trong những năm khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933).+ Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh (1936 - 1939).+ Cuộc đấu tranh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

- Ba là, chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước phát triển thăng trầm đầy biến động

Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra đã đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa tưbản ở một đất nước rộng 1/6 địa cầu, khai sinh ra nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiêntrên thế giới Từ đây, chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống duy nhất nữa Cuộcđấu tranh giữa hai hệ thống xã hội sau Cách mạng tháng Mười đã quyết định nhữngđặc điểm, nội dung chủ yếu và phương hướng phát triển của nhân loại Mặt khác, sauChiến tranh thế giới thứ nhất, thế giới được phân chia lại trên cơ sở những hòa ước,hiệp ước được kí kết ở hai hội nghị Vécxai, Oasinhtơn làm nảy sinh mâu thuẫn giữacác nước đế quốc thắng trận với các nước đế quốc bại trận và giữa các nước đế quốcthắng trận với nhau

Sau thời kì ổn định tạm thời 1924 - 1929, trong những năm 1929 - 1933 thế giới

tư bản bị cuốn vào cuộc đại khủng hoảng kinh tế Để thoát khỏi khủng hoảng, cácnước tư bản đã đi theo hai con đường khác nhau Nếu các nước Anh, Pháp, Mỹ tiến

Trang 8

hành một cuộc cải cách kinh tế - xã hội để duy trì trật tự thế giới có lợi cho mình thìcác nước Đức, Ý, Nhật lại tiến hành phát xít hóa chính quyền, tiến hành chạy đua vũtrang để gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới Thực trạng đó đã làm cho mâuthuẫn giữa các nước đế quốc phát triển đến đỉnh điểm đặt thế giới trước nguy cơ củamột cuộc chiến tranh thế giới mới.

- Bốn là, chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất,

khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại Bắt nguồn từ những mâuthuẫn trong nội bộ các nước đế quốc chủ nghĩa, dưới tác động của cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới (1929 - 1933) và chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mỹ đối vớikhối nước phát xít Đức, Ý, Nhật đã dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới lầnthứ hai (1939 - 1945) Trong hai năm đầu, chiến tranh diễn ra trong nội bộ các nước tưbản ở châu Âu với ưu thế thuộc về phe phát xít Từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942,chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới Thế thắng vẫn thuộc các nước phát xít nhưngquân Đức đã chịu thất bại nặng đầu tiên trên lãnh thổ Liên Xô Tháng 12-1941, chiếntranh Thái Bình Dương bùng nổ, buộc Mỹ, Anh phải tuyên chiến với Nhật tại khu vựcnày Sau thắng lợi của quân, dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc ở Matxcơva,khối Đồng minh chống phát xít được thành lập (1-1942) Đến tháng 2-1943, với thắnglợi của quân, dân Liên Xô trong trận phản công tại Xtalingrat đã tạo nên bước ngoặtcủa chiến tranh, Liên Xô và các nước đồng minh chuyển sang tiến công đồng loạt trêncác mặt trận, từng bước đánh bại phát xít Italia (7-1943), phát xít Đức (5-1945) và

quân phiệt Nhật (8-1945) kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình thế giới

1.2.2 Nội dung cơ bản của chương trình LSVN từ 1919 - 1945

Kiến thức LS đưa vào SGK giảng dạy ở trường THPT là hệ thống kiến thức khoahọc được chọn lọc kỹ càng, đảm bảo tính cơ bản, tính điển hình, tính ổn định Việc xácđịnh hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình lịch sử, cũng như từng bài học có tácdụng định hướng cho việc học tập nói chung, tự học cho học sinh nói riêng đạt đượchiệu quả cao hơn

Trong chương trình môn LS ở trường phổ thông, tiến trình LS Việt Nam từ năm

1919 đến năm 1945 (chương trình nâng cao) được phân phối giảng dạy ở 7 bài, thuộc

2 chương: Chương I: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930; Chương II: Việt Nam từ

năm 1930 đến năm 1945 Dựa vào chương trình lịch sử giáo dục phổ thông của Bộ Giáodục và Đào tạo, nội dung LS Việt Nam từ 1919 đến 1945 (chương trình nâng cao) ởtrường THPT nhằm các mục tiêu sau:

- Về kiến thức:

Trên cơ sở, phân tích tình hình thế giới và những chuyển biến về kinh tế, vănhóa, xã hội Việt Nam dưới tác động của Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai,

HS biết và hiểu được về đặc điểm của phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919

- 1930 với sự tồn tại và đấu tranh để xác lập vai trò lãnh đạo phong trào dân tộc củahai khuynh hướng cứu nước tư sản và vô sản Từ đó, hiểu được sự ra đời của ĐảngCộng sản Việt Nam là sự lựa chọn tất yếu của LS phù hợp với điều kiện nước ta.Trong đó, phải kể đến vai trò tích cực và nhãn quan chính trị sắc bén của Nguyễn ÁiQuốc

Nhận thức được những nét chính trong cuộc vận động giải phóng dân tộc dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1930 - 1945 qua ba phongtrào cách mạng 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1945 và cuộc Tổng khởi nghĩa giànhchính quyền trong Cách mạng tháng Tám 1945 Trên cơ sở đó, hiểu rõ về vai trò của

Trang 9

Đảng trong việc nắm bắt tình hình, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dântộc và dân chủ qua các giai đoạn, tạo và chớp lấy thời cơ cách mạng để giành thắng lợimột cách nhanh chóng, trọn vẹn và ít đổ máu

- Về phát triển kỹ năng:

Qua quá trình nghiên cứu, học tập LS Việt Nam từ 1919 đến 1945, HS tiếp tụcđược bồi dưỡng phương pháp học tập bộ môn bao gồm các kỹ năng thực hành bộ mônnhư đọc, vẽ bản đồ, lược đồ khi học về diễn biến các trận đánh; kỹ năng khai thác tranhảnh, kênh hình trong SGK, kỹ năng sử dụng tài liệu tham khảo, kỹ năng lập các niênbiểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ và kỹ năng vận dụng kiến thức LS để giải quyết những vấn đềtrong thực tiễn cuộc sống… Cũng như khả năng vận dụng linh hoạt, thuần thục các thaotác tư duy như so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quá hóa, trừu tượng hóa…

- Về giáo dục:

Những hiểu biết về kiến thức LS Việt Nam từ 1919 đến 1945 có tác dụng to lớnđối với nhiệm vụ giáo dục HS về lòng yêu nước, yêu độc lập tự do, yêu chủ nghĩa xãhội, biết ơn Đảng, biết ơn Hồ Chủ tịch và các anh hùng dân tộc đã ngã xuống vì độclập dân tộc và lí tưởng xã hội chủ nghĩa Từ đó, giúp HS biết trân trọng những thànhquả cách mạng, hình thành ý thức trách nhiệm của các em đối với công cuộc xây dựng,bảo vệ đất nước ngày nay và giáo dục ý thức lao động cần cù, hăng say, lao động

Để đạt được những mục tiêu nêu trên, trong quá trình dạy học môn LS ở trườngTHPT giai đoạn 1919 - 1945, GV cần chú ý khai thác những nội dung kiến thức LStrọng tâm sau:

Thứ nhất, những chuyển biến về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và phong trào cách mạng Việt Nam từ năm 1919 - 1929, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, mặc dù là nước thắng trận nhưng thực dânPháp phải gánh chịu những tổn thất nặng nề Để bù đắp lại thiệt hại và khôi phục địa vịcủa mình trong thế giới tư bản, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II ởViệt Nam và Đông Dương Đặc điểm quan trọng nhất của chương trình khai thácthuộc địa lần này là tư bản Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam qui mô rộng lớn vànhịp độ nhanh chưa từng thấy Nhờ vậy đã tạo điều kiện cho mầm mống kinh tế tư bảnchủ nghĩa bước đầu du nhập vào Việt Nam Nhưng nhìn chung nền kinh tế Việt Namvẫn là một nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển, quan hệ sản xuất phong kiến vẫn cònđược duy trì một cách phổ biến Trên cơ sở những chuyển biến về kinh tế, cơ cấu giaicấp trong lòng xã hội Việt Nam cũng ngày càng phân hóa rõ nét, sâu sắc và triệt đểhơn với hai trận tuyến rõ rệt Một bên là bọn đế quốc xâm lược và bè lũ tay sai, mộtbên là các lực lượng cách mạng bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dântộc và một bộ phận giai cấp địa chủ vừa và nhỏ Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dânViệt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ phong kiến (tay sai đếquốc) với giai cấp nông dân ngày càng sâu sắc và trở thành nguyên nhân, động lực dẫnđến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1919 - 1930

Phát huy những thành quả đã đạt được trong phong trào cách mạng đầu thế kỉ

XX, phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam trong những năm 1919 - 1929 có nhữngbước tiến mới, bên cạnh phong trào dân tộc dân chủ của tư sản, tiểu tư sản, xuất hiệnphong trào vô sản Hai khuynh hướng cách mạng này tồn tại song song và khôngngừng đấu tranh để xác lập vai trò lãnh đạo phong trào dân tộc Cuộc đấu tranh đượctiến hành thông qua các tổ chức cách mạng và phát triển đến đỉnh cao nhất trong năm

1929 với sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản trên cơ sở sự phân hóa của Hội ViệtNam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng đảng, đánh dấu sự thắng thế

Trang 10

bước đầu của khuynh hướng cách mạng vô sản trước khuynh hướng cách mạng tưsản Bước sang năm 1930, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạngtrong nước, đòi hỏi có một chính đảng duy nhất để lãnh đạo phong trào Trong bốicảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trên cơ sở hợp nhất ba tổ chức cộng sản,giành quyền độc tôn lãnh đạo phong trào dân tộc Việt Nam Trong khi đó, sau thấtbại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức, đã chấm dứtvai trò của giai cấp tư sản trên vũ đài chính trị Việt Nam.

Trong quá trình phát triển của phong trào dân tộc thời kì này, đã xuất hiện nhiềunhân vật, nhiều nhà hoạt động chính trị tài ba, trong đó Nguyễn Ái Quốc là người có vaitrò quan trọng nhất trong việc hướng phong trào dân tộc Việt Nam phát triển đúng với

xu thế của thời đại sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thắng lợi của Cách mạngtháng Mười Nga 1917 Chính Nguyễn Ái Quốc là người đã tìm ra con đường cứu nướcđúng đắn cho dân tộc và là người chuẩn bị tất cả những điều kiện cho sự ra đời củaĐảng Cộng sản Việt Nam, chuẩn bị bước nhảy vọt căn bản và vĩ đại của cách mạng ViệtNam và phong trào dân tộc Việt Nam từ năm 1930 về sau

Thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh của Đảng trong những năm 1930 - 1945.

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), cùng với sự

gia tăng áp bức, bóc lột và cuộc “khủng bố trắng” của thực dân Pháp sau khởi nghĩa

Yên Bái (09-2-1930) đã làm bùng nổ phong trào cách mạng của quần chúng dưới sựlãnh đạo của Đảng trong những năm 1930 - 1931 với đỉnh cao là phong trào Xô viếtNghệ - Tĩnh Đây được xem là cuộc tập dượt lần thứ nhất của Đảng và quần chúng Qua

đó, đã khẳng định được vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công - nông và để lại nhiềubài học kinh nghiệm quí báu cho phong trào cách mạng giai đoạn sau

Bước sang năm 1936, tình hình thế giới có nhiều biến động với sự xuất hiện củachủ nghĩa phát xít, đặt thế giới trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.Trước tình hình đó, chống phát xít, chống chiến tranh, thành lập mặt trận dân chủ trởthành nhiệm vụ nòng cốt của phong trào cách mạng thế giới Hưởng ứng chủ trươngtrên của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào thực tiễn cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ,Đảng Cộng sản Đông Dương đã phát động phong trào đấu tranh công khai rộng lớnchống phát xít, chống chiến tranh, đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình trong nhândân Đây là một phong trào quần chúng rộng lớn với mục tiêu, hình thức và phươngpháp đấu tranh mới Từ phong trào này, Đảng đã khẳng định được vai trò lãnh đạo củamình với đông đảo quần chúng nhân dân và xây dựng được một đội quân chính trịđông hàng triệu người

Năm 1939, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ đã tác động đến toàn thếgiới Cuộc chiến đấu của nhân dân Liên Xô và các lực lượng dân chủ thế giới chốngphát xít thắng lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam và nhiều nướctiến lên giải phóng dân tộc Nhận thức rõ thời cơ giải phóng dân tộc sắp đến, đầu năm

1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người đãtriệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5-1941) hoàn chỉnh chủ trươngchuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng được đề ra tại Hội nghị Trung ương tháng11-1939 với trọng tâm là đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và giải quyếtvấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Từ đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cáchmạng Việt Nam ra sức chuẩn bị về mọi mặt (chính trị, căn cứ địa, văn hóa, tư tưởng,thời cơ…), tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân Nhờ vậy, thời cơchủ quan của cách mạng nhanh chóng chín muồi sau cao trào kháng Nhật cứu nướcnên ngay khi thời cơ cách mạng xuất hiện (Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều

Trang 11

kiện), cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945 đã nhanh chóng pháttriển trên toàn quốc để đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược, giành chính quyền về taynhân dân một cách nhanh chóng và trọn vẹn

1.2 Những nội dung kiến thức cơ bản về LSTG hiện đại cần được vận dụng trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945

- Những tác động của tình hình nước Pháp sau thế chiến thứ nhất đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam)

Để nắm được vấn đề này, giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại những kiến thức

cơ bản đã học về lịch sử thế giới, chủ yếu là lịch sử nước Pháp sau Chiến tranh thế giớithứ nhất

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), đế quốc Pháp rút ra khỏi cuộcchiến tranh với “tư thế oai hùng” của một kẻ thắng trận, song nền kinh tế Pháp bị thiệthại nặng nề Để bù đắp các thiệt hại to lớn do chiến tranh gây ra, bọn tư bản Pháp ráoriết đẩy mạnh khai thác ở các thuộc địa “Chương trình khai thác thứ hai” được thihành ở Đông Dương – trong đó chủ yếu là Việt Nam Để hiểu rõ nguyên nhân tại saoPháp lại đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, giáo viênhướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ thêm bối cảnh nước Pháp sau Chiến tranh thế giới thứnhất:

+ Tuy thuộc phe thắng trận, song nền kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề Sản xuấtcông nông nghiệp, hoạt động thương nghiệp, giao thông vận tải giảm sút nghiêmtrọng Số nợ quốc gia, chủ yếu là nợ Mĩ, cuối 1918 là 170 tỷ phơ-răng, đầu 1920 tăng

300 tỷ

+ Trong khi đó, Cách mạng XHCN tháng Mười Nga 1917 bùng nổ và thắng lợi,toàn bộ số vốn Pháp đầu tư vào nước Nga Sa hoàng giờ đây bị mất trắng (14 tỷ phơ-răng) Việc chính phủ Clêmăngxô tham gia cuộc can thiệp vũ trang của 14 nước đếquốc vào nước Nga cách mạng và trợ cấp tài chính cho bọn Bạch vệ lại ngốn thêm củangân quỹ Pháp hàng tỷ phơ-răng

+ Phần lớn số vàng trong ngân quỹ Pari đều không cánh mà bay sang ngân hàngNew York hoặc Luân Đôn Đồng phơ-răng bị mất giá nghiêm trọng Cuộc khủnghoảng thiếu nổ ra tại hầu hết các nước tư bản trong những năm 1921 - 1923 lại thêmkhó khăn cho nền kinh tế Pháp

Những kiến thức lịch sử thế giới nêu trên sẽ giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhânthực dân Pháp đẩy mạnh đầu tư khai thác các thuộc địa trong đó Đông Dương đượcchúng xem là thuộc địa “quan trọng nhất, phát triển nhất và giàu có nhất” trong tất cảcác thuộc địa của Pháp trên thế giới

- Ảnh hưởng của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với phong trào cách mạng Việt Nam.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) những biến động của tình hìnhthế giới và ảnh hưởng của cách mạng thế giới – chủ yếu là ảnh hưởng của Cách mạngtháng Mười dội vào, có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam Để hiểu rõ những tácđộng, ảnh hưởng của tình hình thế giới đến cách mạng Việt Nam, giáo viên cần gợicho học sinh nhớ lại một số kiến thức lịch sử thế giới cơ bản có liên quan sau đây:

Trang 12

+ Trong lúc xã hội Việt Nam đang có sự chuyển biến sâu sắc do tác động củacuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất thì Cách mạng tháng Mười bùng nổ và thắng lợi,ảnh hưởng lớn đến Việt Nam ở những góc độ khác nhau Trước hết cần khẳng địnhrằng Cách mạng tháng Mười chưa ảnh hưởng ngay đến Việt Nam mà từ những năm 20của thế kỉ XX mới có tác động và ngày càng thêm rõ rệt Lúc đầu chỉ mới là việc bày

tỏ tình cảm chưa phải là một sự hiểu biết cụ thể về đất nước và con người nước Nga xaxôi

+ Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười, phong trào giải phóng dân tộc ởcác nước phương Đông và phong trào công nhân ở các nước tư bản gắn bó với nhaumật thiết Các Đảng Cộng sản ở các nước tư bản, cũng như ở các nước thuộc địa nốitiếp nhau ra đời, tháng 2-1919, Đệ tam quốc tế thành lập Tiếp đó, Đảng cộng sảnPháp, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập Tất cả những sự kiện đó tạo điều kiệnthuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam

Những kiến thức trên sẽ giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân cách mạng ViệtNam phát triển và chuyển sang một thời kì mới là do ảnh hưởng của Cách mạng thángMười đến cách mạng Việt Nam

- Vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với sự thành công của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929 là một xu thế tất yếu củacách mạng Việt Nam, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử thế giới từ chủ nghĩa

tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội, mở đầu bằng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thángMười Nga 1917 (Các kiến thức lịch sử thế giới đã học giúp học sinh hiểu rõ điều này)

+ Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam lúc bấy giờ (Đông Dương cộng sản đảng,

An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn) đã có cơ sở ở nhiều địaphương trong cả nước, trực tiếp tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh của công nhân, nôngdân Nhưng trong một nước lại tồn tại ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẻ, côngkích lẫn nhau, tranh giành đảng viên quần chúng của nhau, điều đó đã làm trở ngại cho

sự phát triển của phong trào cách mạng ở nước ta Yêu cầu bức thiết của cách mạngViệt Nam lúc này là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước Trước tìnhhình đó, Quốc tế Cộng sản đã giao cho Nguyễn Ái Quốc chịu trách nhiệm thống nhấtcác lực lượng cộng sản ở Việt Nam để thành lập một đảng cộng sản duy nhất

- Liên hệ những nội dung cơ bản được đề cập trong “Cương lĩnh tối thiểu”

và “Cương lĩnh tối đa”, “Luận cương tháng Tư” giúp học sinh nhận thức rõ hơn

về tính đúng đắn, sáng tạo của “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.

+ Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua “Chính cương vắn tắt”, “Sách lược vắntắt”, “Điều lệ vắn tắt”… do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo Những văn kiện này đượcxem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, vạch rõ cách mạng Việt Nam phải trảiqua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền (sau gọi là cách mạng dân tộc dân chủnhân dân) và cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai giai đoạn cách mạng đó kế tiếp nhau,không có bức tường ngăn cách Chính cương viết: “Chủ trương làm tư sản dân quyềncách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” Để hiểu rõ nội dung, tưtưởng cơ bản của các văn kiện được thông qua ở Hội nghị thành lập Đảng nêu trên cần

bổ sung thêm một số kiến thức lịch sử thế giới có liên quan

Trang 13

Trước hết, giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại rằng tư tưởng này được Lênin

và những người Bônsêvích Nga thể hiện trong “Cương lĩnh tối thiểu” và “Cương lĩnhtối đa” tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tháng 7-

1903, ở Luân Đôn Đại hội khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là làm cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa đánh đổ chính quyền của bọn tư bản, thành lập chuyên chính

vô sản Đồng thời đề ra nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ chế độ Nga hoàng, thành lậpnước cộng hoà, thi hành những cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nôngdân Tư tưởng cách mạng không ngừng được thể hiện trong thực tiễn Cách mạng Ngasau cuộc cách mạng tháng 2-1917, khi xuất hiện tình trạng hai chính quyền song songtồn tại Trong “Luận cương tháng Tư” (4-1917) Lê-nin đã chỉ rõ: trong một quốc giakhông thể có hai chính quyền, hai nền chuyên chính song song tồn tại, những ngườiBônsêvích phải giải thích cho nhân dân và lãnh đạo họ thủ tiêu nền chuyên chính củagiai cấp tư sản chuyển giao chính quyền vào tay Xô Viết đại biểu chủ nghĩa và binhlính Những kiến thức lịch sử thế giới trình bày trên quan điểm tư tưởng Lê-nin Tìnhhình nước Nga từ cách mạng tháng Hai đến tháng Mười 1917 giúp học sinh hiểu sâusắc hơn vì sao Đảng ta và Hồ Chí Minh lại xác định cách mạng Việt Nam phải trải quahai giai đoạn kế tiếp nhau

- Vận dụng những nội dung được đề cập trong “Cương lĩnh của Quốc tế Cộng sản”, được thông qua tại Đại hội lần thứ VI (1928), “Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản” giúp HS nhận thức sâu hơn về tính đúng đắn và một

số hạn chế trong “Luận cương chính trị” tháng 101930 do đồng chí Trần Phú Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam soạn thảo

-Luận cương chính trị tháng 10-1930 nêu rõ: tính chất của cách mạng ĐôngDương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền; cách mạng tư sản dân quyền làthời kì dự bị để làm xã hội cách mạng; sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi

sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản mà tiến thẳng lên con đường xã hội chủnghĩa

+ Để hiểu rõ nội dung nêu trên của Luận cương (so sánh với “Chính cương vắn

tắt”, “Sách lược vắn tắt”) giáo viên cần gợi, củng cố cho học sinh nhớ lại một vài nộidung cơ bản của “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”, do Lê-nin soạn thảo,được thảo luận và thông qua tại Đại hội lần thứ II của Quốc tế Cộng sản (1920), đã

vạch rõ con đường tiến lên của cuộc cách mạng ở các nước thuộc địa Đó là:“Tiến hành những cải cách dân chủ - cách mạng, có tính chất tư sản trong giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng; sau đó tiến thẳng lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa bỏ qua thời kì phát triển tư bản chủ nghĩa”.

Giáo viên còn có thể nhắc lại vài điểm chính trong “Cương lĩnh của Quốc tếCộng sản”, được thông qua tại Đại hội lần thứ VI (1928), vạch rõ tính tất yếu, đa dạngcủa những điều kiện và những con đường quá độ lên chuyên chính vô sản ở các nước

Đây là sự nhấn mạnh tư tưởng của Lê-nin, đã chỉ rõ:“Ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và phụ thuộc cần phải tiến hành cuộc cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến; chỉ có thể thiết lập chuyên chính vô sản Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản và chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa; chỉ có thể xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa với điều kiện của cách mạng phải đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng mác-xít – Lê-nin nít, được

sự giúp đỡ trực tiếp của các nước chuyên chính vô sản khác và sự ủng hộ của phong trào vô sản quốc tế”.

Trang 14

Những nội dung của lịch sử thế giới nêu trên giúp cho học sinh vừa củng cố

nhớ lại kiến thức lịch sử thế giới vừa giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung Luận cương chính trị tháng 10-1930.

Khi khẳng định vai trò lãnh đạo của đảng vô sản đối với sự thắng lợi của cáchmạng giải phóng dân tộc Việt Nam Luận cương chính trị năm 1930 chỉ rõ: phải cóchính đảng cộng sản với đường lối cách mạng đúng đắn, có kỉ luật tập trung và liên lạcmật thiết với quần chúng nhân dân:

“Điều cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng ở Đông Dương là cần phải có mộtĐảng cộng sản có đường lối chính trị đúng, có kỉ luật tập trung, mật thiết liên lạc vớiquần chúng và từng trải đấu tranh mà trưởng thành Đảng là đội tiên phong của giaicấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin làm gốc mà đại biểu quyền lợi chính và lâu dàichung cho cả giai cấp vô sản ở Đông Dương và lãnh đạo vô sản giai cấp Đông Dương

ra đấu tranh để đạt mục đích cuối cùng của vô sản là chủ nghĩa cộng sản”

Để hiểu rõ hơn đoạn trích trên nên nhắc lại một số ý trong “Luận cương về vấn

đề dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin vạch rõ rằng những điều kiện tối thiểu để chuyểncuộc cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa thì “điều kiện quantrọng nhất phải có một Đảng cộng sản có uy tín trong quần chúng nhân dân”

+ So với thực tiễn của cách mạng Việt Nam, “Luận cương chính trị” 1930 cũng

có một số hạn chế Đó là: Luận cương chưa vạch rõ được mâu thuẫn chủ yếu của một

xã hội thuộc địa nên không đề cao được vấn đề dân tộc lên hàng đầu, mà nặng về đấutranh giai cấp, về cách mạng ruộng đất; đánh giá không đúng khả năng cách mạng củagiai cấp tư sản và khả năng liên minh có điều kiện với giai cấp tư sản dân tộc; khôngthấy được khả năng phân hoá và lôi kéo một bộ phận giai cấp địa chủ trong cách mạnggiải phóng dân tộc

Để hiểu rõ những hạn chế trên của “Luận cương chính trị 1930” chúng ta tìmhiểu một số nhược điểm, thể hiện tư tưởng “tả khuynh”, “giáo điều” đã từng xuất hiện

ở các Đảng cộng sản trẻ tuổi, mà Lê-nin gọi đó là “Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phongtrào cộng sản” Giáo viên gợi học sinh có thể nhắc lại một số sự kiện cơ bản đã học ởkhoá trình lịch sử thế giới hiện đại: một số Đảng cộng sản ở châu Âu, nhất là Đảngcộng sản Đức và phong trào cộng sản trẻ tuổi ở Anh của những người “tả khuynh”, đãphạm những sai lầm chia bè phái Họ cự tuyệt mọi hình thức đấu tranh đã có, họ từchối mọi hoạt động của các công đoàn cải lương, hoàn toàn coi thường việc lôi kéonông dân và các tầng lớp trung gian thành thị về phía giai cấp vô sản cũng như phủnhận sự cần thiết liên minh giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng

dân tộc ở các nước thuộc địa Lê-nin nói “những quan điểm bè phái tả khuynh mang

lại những tai hại to lớn cho phong trào cộng sản” Minh hoạ cho việc trình bày các sựkiện trên, giáo viên có thể trích một đoạn ngắn trong tác phẩm nổi tiếng “Bệnh ấu trĩ tảkhuynh trong phong trào cộng sản” của Lê-nin Trong tác phẩm này, Lê-nin nêu rõ:

“Những kinh nghiệm của Đảng Bôn sê vích và kêu gọi những người cộng sảnnước khác nghiên cứu và áp dụng nó trên cơ sở tính toán các đặc điểm của nướcmình” Lê-nin đã phê phán các Đảng trẻ tuổi ở Đức, Anh và một số nước khác về sailầm “tả khuynh” đã dẫn đến tách rời với giai cấp công nhân

Như vậy, việc gợi lại và bổ sung một số nội dung kiến thức lịch sử thế giới nêu

trên giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung bản Luận cương chính trị năm 1930, thấy

được những mặt tích cực cũng như những hạn chế của nó (so với bản Chính cương vắn

Trang 15

tắt, Sách lược vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc được thông qua ở Hội nghị thành lập Đảng(6-1-1930 – 7-2-1930).

- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đến Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 Khi tìm hiểu vấn đề này không thể không hiểu rõ tình

hình thế giới, chủ trương của Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ

Giáo viên giúp cho học sinh nhớ lại tình hình thế giới như thế nào đã tác động,ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam, dẫn đến phong trào cách mạng trongnhững năm 1936 - 1939 Đó là:

+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã để lại những hậu quả nặng nề trênmọi mặt đời sống xã hội của các tầng lớp nhân dân trên thế giới, đặc biệt ảnh hưởngđến hệ thống tư bản chủ nghĩa Giai cấp tư bản độc quyền ở nhiều nước muốn tìm lốithoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách thiết lập chế độ phát xít, chủ nghĩa phát xít

đã nắm quyền ở một số nước, điển hình là Đức, Italia, Nhật Bản Đây là một chế độđộc tài tàn bạo nhất, sô vanh nhất, đế quốc nhất của chủ nghĩa tư bản tài phiệt Chúngtìm mọi cách đoạt lại mọi quyền tự do dân chủ của nhân dân trong nước, ráo riết chuẩn

bị cuộc chiến tranh mới để chia lại thị trường thế giới và tấn công Liên Xô thành trìcách mạng thế giới, nhằm thực hiện giấc mộng đẩy lùi phong trào cách mạng vô sảnthế giới

Giáo viên có thể dẫn một đoạn nhỏ trong bản Báo cáo “Sự tấn công của chủnghĩa phát xít và nhiệm vụ của Quốc tế Cộng sản trong cuộc đấu tranh để thống nhấtgiai cấp công nhân chống chủ nghĩa phát xít” của Đimitơrốp được trình bày tại Đại hộilần thứ VII Quốc tế Cộng sản (năm 1935) để nhấn mạnh rằng trong điều kiện của cuộctổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản đã trở nên gay gắt và quần chúng lao độngđược cách mạng hoá nhanh chóng thì “giai cấp tư sản thống trị ngày càng cầu cứu chủnghĩa phát xít nhằm thi hành những biện pháp ăn cướp đặc biệt chống lại những ngườilao động và chuẩn bị cho cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa tàn bạo” điều này củng

cố ở học sinh nhận thức về bản chất chủ nghĩa phát xít Theo Đimitơrốp đây là “nềnchuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đếquốc nhất của tư bản tài chính”

+ Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và cuộc chiến tranh thế giới mới, Đạihội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) họp tại Mátxcơva đã xác định kẻ thù nguyhiểm trước mắt của nhân dân thế giới không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà làchủ nghĩa phát xít Đại hội đề ra chủ trương thành lập mặt trận nhân dân ở các nước,nhằm tập hợp rộng rãi các lực lượng dân chủ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít vànguy cơ chiến tranh do chúng gây ra

Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại rằng, Đại hội đã phân tích sự khác nhau giữachế độ phát xít và chế độ đại nghị tư sản, những mâu thuẫn giữa chủ nghĩa phát xít vàchế độ dân chủ tư sản Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền đó không phải là “Sự thaythế thông thường một chính phủ tư sản bằng một chính phủ tư sản khác mà là sự thaythế một hình thức nhà nước thống trị có tính chất giai cấp của giai cấp tư sản – chế độdân chủ tư sản, bằng một hình thức thống trị khác – nền chuyên chính khủng bố côngkhai”

Trong bản báo cáo của mình, Đimitơrốp đã khẳng định rằng mặc dầu chế độđộc tài phát xít đã thiết lập và nắm chính quyền ở một số nước đó là một nền chuyênchính hết sức tàn bạo nhưng giai cấp công nhân và nhân dân toàn thế giới hoàn toàn có

Trang 16

thể đánh bại được chủ nghĩa phát xít nếu như họ thiết lập được mặt trận thống nhấtgiai cấp công nhân trong từng nước và toàn thế giới, tập hợp và đoàn kết được mọi lựclượng, mọi tổ chức đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Trên cơ sở mặt trận thống nhấtchủ nghĩa, các Đảng cộng sản phải đấu tranh để thành lập mặt trận thống nhất nhândân rộng rãi chống phát xít Đối với các nước thuộc địa Đimitơrốp đã đề ra nhiệm vụ

có ý nghĩa quan trọng đặc biệt là Đảng cộng sản phải tiến hành thành lập mặt trậnthống nhất chống đế quốc Mặt trận này phải dựa trên cơ sở khối liên minh công nôngnhằm thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là chống lại chính sách tăng cường áp bức bóc lộtcủa chủ nghĩa đế quốc, chống lại ách thống trị bạo tàn đưa sự nghiệp giải phóng dântộc lên những bước phát triển mới Trong bài cũng phải cung cấp cho học sinh biếtNguyễn Ái Quốc đã tham gia Đại hội VII Quốc tế Cộng sản

+ Thắng lợi của các lực lượng dân chủ, cách mạng trong cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa phát xít, đòi quyền lợi chính đáng thể hiện ở các sự kiện có liên quan đếntìm hiểu tình hình thế giới lúc bấy giờ Năm 1936, mặt trận nhân dân Pháp do Đảngcộng sản Pháp làm nòng cốt, thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền Thắng lợi đó

đã tạo điều kiện chính trị thuận lợi cho cuộc đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ,cải thiện đời sống nhân dân ở các nước thuộc địa của đế quốc Pháp, trong đó có ViệtNam

Những kiến thức lịch sử thế giới nêu trên làm cơ sở để học sinh có biểu tượng

cụ thể về bối cảnh lịch sử Việt Nam trong những năm 1936 - 1939, qua đó thấy được

những tác động, ảnh hưởng của thế giới đến nước ta, đồng thời cũng lí giải đượcnguyên nhân vì sao phong trào cách mạng Việt Nam 1936 - 1939 có bước phát triểnmạnh mẽ, với cuộc vận động dân chủ rộng rãi, thu hút, tập hợp được hàng triệu quần

chúng nhân dân vào mặt trận dân chủ Đông Dương đấu tranh đòi tự do, cơm áo, hoà bình, chống chiến tranh đế quốc.

- Tác động của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công trong cả nước, là kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập

của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, đặc biệt từ khi Đảng Cộng sản ViệtNam trực tiếp lãnh đạo Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong chiếntranh Việt Nam cũng là một bộ phận của nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít

Vì vậy, những biến động của thế giới lúc bấy giờ đã dẫn đến thời cơ của cách mạng tháng Tám Để hiểu sâu sắc vấn đề này giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại những sự kiện lịch sử thế giới có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam Đó là điều kiện khách quan hết sức thuận lợi đưa đến thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng tháng

Tám nổ ra thắng lợi

+ Chiến tranh thế giới thứ hai đã đi tới những ngày cuối; ở châu Âu phát xítĐức đã bị tiêu diệt hoàn toàn và buộc phải đầu hàng Đồng minh không điều kiện(tháng 5-1945); ở châu Á, quân phiệt Nhật cũng đã đầu hàng Đồng minh không điềukiện (tháng 8-1945)

+ Quân Nhật ở Đông Dương bị tê liệt, chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kimhoang mang tan rã, quân Anh và Tưởng chưa kịp vào Đông Dương (theo Hội nghịPostdam tháng 7-1945 thì quân Anh và Tưởng thay mặt cho quân đồng minh vàoĐông Dương để giải giáp khí giới quân Nhật)

Nắm lại những sự kiện lịch sử thế giới đã học nêu trên, học sinh hiểu rõ rằng

thời cơ cách mạng ngàn năm có một đã chín muồi, thời cơ chỉ diễn ra trong khoảng

thời gian rất ngắn Đó là thời điểm: sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều

Trang 17

kiện và trước khi quân Anh, Tưởng vào nước ta; nếu khởi nghĩa lúc quân Nhật chưađầu hàng thì chúng sẽ phản ứng quyết liệt, nếu chậm trễ khi quân Anh, Tưởng kéo vàothì thời cơ không còn nữa Như vậy, Đảng, Hồ Chí Minh đã nắm vững thời cơ để hànhđộng, phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước,đúng như nhận định của Hồ Chí Minh ở Tân Trào “Bây giờ thời cơ đã tới, dù có đốtcháy dãy Trường Sơn cũng phải làm cách mạng thành công” Qua đó, cũng phải làm

rõ nghệ thuật chớp thời cơ khi thời cơ xuất hiện, đồng thời lãnh đạo toàn dân quyếttâm nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đã đến Đồng thời giúp họcsinh nhận thấy Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam trong dòng thác cách mạng ởĐông Nam Á Sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, hàng loạtcác nước trong khu vực đã giành độc lập: Lào (23-8-1945), Inđônêxia (17-8-1945),Philíppin (7-1946)…điều này đã tác động đến cách mạng tháng Tám ở Việt Nam.Nhưng đồng thời cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam thắng lợi đã cổ vũ cuộc đấutranh giành độc lập ở các nước trong khu vực

1.3 Bảng tổng hợp các kiến thức LSTG cần được vận dụng khi dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945

bù đắp những thiệt hại do chiếntranh gây ra trong đó có ViệtNam

- Pháp tăng cường đầu tư vàoViệt Nam, bỏ vốn nhiều nhất vàonông nghiệp (chủ yếu là đồnđiền cao su và khai mỏ) Số vốnđầu tư vào nông nghiệp năm

1927 lên tới 400 triệu phơ- răng,gấp mười lần so với trước chiếntranh

- Ngoài ra, tư bản Pháp còn mởthêm một số cơ sở công nghiệpnhư các nhà máy sợ Hải Phòng,Nam Định, Hà Nội,…

- Về thương nghiệp, Pháp độcquyền thị trường Đông Dương,đánh thuế nặng hàng hoá cácnước nhập vào nước ta Ngânhàng Đông Dương nắm quyềnchỉ huy các ngành kinh tế ở

- Chiến tranh thế giới lần thứ nhấtkết thúc, ngày 11-11-1918 hiệpước đình chiến với những điềukhoản nặng nề thuộc về Đức được

kí kết Đến ngày 16-11-1918,chính phủ Xô viết xoá bỏ hiệpước Brét Litốp đã kí với Đức năm1917

- Cuộc chiến tranh thế giới thứnhất đã gây nên những thảm hoạhết sức nặng nề đối với nhân loại:

38 nước với 37 triệu người và 1,5

tỉ dân bị lôi cuốn vào vòng khóilửa; 10 triệu người chết, trên 20triệu người bị thương, số tiền cácnước tham chiến chi phí chochiến tranh lên tới 85 tỉ đô la Mĩ.Những thiệt hại vật chất do chiếntranh gây ra rất lớn, nhiều thànhphố, làng mạc bị phá huỷ, nhiềunhà máy, đường sắt, đường bộ,cầu cống bị phá hoại,…Côngnghiệp, nông nghiệp, tài chínhcủa hầu hết các nước tham chiến

bị đình đốn và suy kiệt

Tháng 6-1919, Hội nghị Véc-xaiđược họp để chia nhau quyền lợisau chiến tranh nhưng chỉ cóAnh, Pháp, Mĩ được quyền quyết

Trang 18

Đông Dương.

- Trong giao thông vận tải, Phápđầu tư phát triển thêm đường sắtxuyên Đông Dương

- Bên cạnh đó, Pháp tiếp tục bóclột nhân dân ta bằng các hìnhthức đánh thuế nặng, nhiều thứthuế vô lí được đặt ra: thuế thân,thuế muối, thuế rượu,…

định Đức phải bồi thường chiếnphí là 3 tỉ đô la đã để lại một dấu

ấn không phai mờ trong lịch sửnhân loại mà gánh nặng của nó đèlên đầu 3 giai cấp công nhân,nông dân và nhân dân các nướctham chiến cùng với nhân dân cácnước thuộc địa

- Phong trào của giai cấp tư sảndân tộc: phong trào chấn hưngnội hoá, bài trừ ngoại hoá(1919), đấu tranh chống độcquyền cảng Sài Gòn và độcquyền xuất cảng lúa gạo Nam Kìcủa tư bản Pháp (1923); các tầnglớp tiểu tư sản trí thức được tậphợp trong những tổ chức chínhtrị như Việt Nam nghĩa đoàn,Hội Phục Việt,… họ xuất bảnnhiều tờ báo tiến bộ, một số nhàxuất bản như Nam đồng thư

xã (Hà Nội), Cường học thư

xã (Sài Gòn), Quan hải tùngthư (Huế)…đã phát hành nhiềusách báo tiến bộ Tháng 6-1924,tiếng bom của Phạm Hồng Tháitại Sa Diện đã cổ vũ thúc đẩyphong trào tiến lên

- Phong trào công nhân 1925) mở đầu là cuộc đấu tranhcủa công nhân viên chức các sởcông thương của tư bản Pháp ởBắc Kì vào năm 1922 đòi nghỉngày chủ nhật có trả lương Năm

(1919-1924 nhiều cuộc bãi công củacông nhân các nhà máy dệt, nhàmáy rượu, máy xay xát gạo ởNam Định, Hà Nội,…đặc biệt làcuộc bãi công của công nhân nhàmáy xưởng Ba Son ngăn cản tàu

- Cách mạng xã hội chủ nghĩatháng Mười Nga bùng nổ vàgiành nhiều thắng lợi Tháng 2-

1917, cuộc cách mạng dân chủ tưsản bùng nổ ở Nga Sự kiện mởđầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữcông nhân ở Pê-tơ-rô-grát, phongtrào nhanh chóng lan rộng trong

cả nước từ tổng bãi công chính trịsang khởi nghĩa vũ trang Chế độquân chủ chuyên chế sụp đổ.Nước Nga trở thành nước Cộnghoà và xuất hiện tình trạng haichính quyền song song tồn tại.Trước tình hình đó, Lê-nin vàĐảng Bôn-sê-vích đã lãnh đạonhân dân tiến hành cuộc khởinghĩa vũ trang (24-10-1917) lật

đổ chính phủ tư sản lâm thời,thành lập chính quyền Xô viết.Thắng lợi của cách mạng thángMười Nga đã làm thay đổi cụcdiện thế giới cổ vũ mạnh mẽ và

để lại nhiều bài học quí giá chophong trào cách mạng của giaicấp công nhân, nhân dân lao động

và các dân tộc bị áp bức trên toànthế giới

- Dưới ảnh hưởng của cách mạngtháng Mười Nga, phong trào giảiphóng dân tộc ở các nước phươngĐông và phong trào công nhân ởcác nước tư bản đế quốc, phươngTây đã có sự gắn bó mật thiết vớinhau

Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sảnđược thành lập ở Mát-xcơ-vađánh dấu một giai đoạn mới trongquá trình phát triển của phong

Trang 19

chiến Pháp chở lính sang đàn ápphong trào đấu tranh của nhândân Trung Quốc (8-1925).

trào cách mạng thế giới Đây làthời gian Đảng Cộng sản Pháp rađời (1920), Đảng Cộng sản TrungQuốc năm 1921 ra đời,

An Nam đòi chính phủ Phápphải thừa nhận các quyền tự do,dân chủ, quyền bình đẳng vàquyền tự quyết của các dân tộcViệt Nam, nhưng bản yêu sách

đó không được chấp nhận Tuynhiên, việc làm đó có tiếng vanglớn đối với nhân dân Việt Nam

- Tháng 7-1920, Nguyễn ÁiQuốc đọc Sơ thảo lần thứ nhấtluận cương về vấn đề dân tộc vàthuộc địa của Lê-nin, từ đóNgười hoàn toàn tin theo Lê-nin

và dứt khoát đứng về Quốc tếthứ ba Tại Đại hội của Đảng Xãhội Pháp họp ở Tua (12-1920)Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tánthành việc gia nhập Quốc tế thứ

ba và tham gia sáng lập ĐảngCộng sản Pháp, đánh dấu bướcngoặt trong hoạt động cáchmạng của Người từ chủ nghĩayêu nước đến chủ nghĩa Mác –Lê-nin và đi theo con đườngcách mạng vô sản

- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốcsáng lập Hội liên hiệp thuộc địa

ở Pa-ri để đoàn kết các lực lượngcách mạng chống chủ nghĩa thựcdân, thông qua đó để truyền báchủ nghĩa Mác – Lê-nin Ngườicòn viết nhiều bài cho các báoNhân đạo, Đời sống công nhân

và cuốn Bản án chế độ thực dânPháp

- Tháng 6-1923, Nguyễn ÁiQuốc rời Pháp sang Liên Xô dựHội nghị Quốc tế nông dân vàđược bầu vào Ban Chấp hành

Người còn ở lại Liên Xô mộtthời gian và dự Đại hội lần thứ V

- Chiến tranh thế giới lần thứ nhấtkết thúc, các nước đế quốc thắngtrận họp ở Véc-xai (1919) đểphân chia lại thị trường thế giới.Hội nghị với sự tham gia của 27nước nhưng chỉ có 3 cường quốc

là Anh, Pháp, Mĩ được quyềnquyết định Đức phải bồi thườngchiến tranh là 3 tỷ đôla, các nướcĐức, Áo, Hung, Thổ Nhĩ Kì đềumất thuộc địa hoặc mất đất

- Cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa tháng Mười Nga thắng lợivới việc nhà nước Xô viết đượcthành lập do Lê-nin đứng đầu.Thắng lợi của cách mạng thángMười Nga cổ vũ, thức tỉnh phongtrào cách mạng thế giới, tạo ra sựgắn bó giữa các dân tộc chống lại

kẻ thù chung là chủ nghĩa tư bản.Thắng lợi của cách mạng thángMười Nga mở đường cho họcthuyết Mác – Lê-nin xâm nhậpmạnh mẽ hơn nữa vào các nước

và các dân tộc khác nhau trên thếgiới

- Những thắng lợi trong côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ởLiên Xô Sau chiến tranh thế giớithứ nhất, Liên Xô bị chiến tranhtàn phá nặng nề, cùng với việcthực hiện chính sách cộng sảnthời chiến với chế độ trưng thulương thực thừa không còn phùhợp nữa Đảng Cộng sản Bôn-sê-vích đã quyết định chuyển sangchính sách kinh tế mới (NEP) doLê-nin khởi thảo Nhờ thực hiệnchính sách kinh tế mới mà cácngành đại công nghiệp được phụchồi nhanh chóng, nông nghiệp đãcung cấp 87%, thành thị có đủthực phẩm (1924-1925) Từ tháng12-1925, Đảng Cộng sản Liên Xô

Trang 20

Quốc tế Cộng sản Người đọctham luận trình bày rõ lập trườngcủa mình về vị trí, chiến lượccủa cách mạng ở các nước thuộcđịa, mối quan hệ giữa cách mạng

ở các nước thuộc địa, mối quan

hệ giữa cách mạng ở các nước đếquốc với phong trào cách mạng

ở các nước thuộc địa

- Cuối năm 1924, Nguyễn ÁiQuốc về Quảng Châu (TrungQuốc) tiếp xúc với các nhà cáchmạng Việt Nam ở đây lập ra HộiViệt Nam cách mạng thanh niên(6-1925), mở các lớp huấn luyệnchính trị để đào tạo cán bộ doNgười trực tiếp giảng, các bàigiảng của Người sau được tậphợp và in thành cuốn ĐườngKách mệnh (1927) vạch ranhững phương hướng cơ bản củacách mạng giải phóng dân tộcViệt Nam

đã đề ra nhiệm vụ công nghiệphoá, ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng Công nghiệp hoá đạtđược nhiều thành tựu quan trọng,năm 1926, ngành chế tạo máyvượt mức 1913, nhiều nhà máyđiện lớn được xây dựng như Von-khốp, Đe-ni-ép, chỉ trong mộtthời gian ngắn Liên Xô đã xâydựng được một nền công nghiệpnặng hiện đại

- Việt Nam Quốc dân đảng doNguyễn Thái Học, Phó ĐứcChính,… sáng lập là một Đảngchính trị theo xu hướng cáchmạng dân chủ tư sản, tiêu biểucho bộ phận tư sản dân tộc ViệtNam Sau đó chủ nghĩa Tam dâncủa Tôn Trung Sơn được các nhàlãnh đạo của Việt Nam Quốc dânĐảng tiếp thu

Địa bàn hoạt động của Việt NamQuốc dân đảng là ở Bắc Kì Mụctiêu là đánh đuổi giặc Pháp, thiếtlập dân quyền, thành phần củaĐảng gồm sinh viên, học sinh,công chức, tư sản lớp dưới, binhlính

- Sau sự kiện xảy ra vụ giết danh tên trùm mộ phu cho cácđồn điền cao su Thực dân Pháp

Ba Trung Quốc diễn ra cuộc Cáchmạng Tân Hợi 1911 do TônTrung Sơn lãnh đạo

Tháng 9-1905, Tôn Trung Sơnthành lập Trung Quốc đồng minhhội – chính đảng của giai cấp tưsản Cương lĩnh hoạt động củaĐảng dựa trên học thuyết Tamdân của Tôn Trung Sơn là “dântộc độc lập, dân quyền tự do, dânsinh hạnh phúc” Trong đó cươnglĩnh còn nêu rõ mục tiêu là “đánhđuổi giặc pháp, khôi phục lạiTrung Hoa, thành lập dân quốc,bình quân địa quyền”

- Dưới sự lãnh đạo của TrungQuốc đồng minh hội, phong tràocách mạng Trung Quốc phát triểnmạnh theo con đường dân chủ tưsản Tôn Trung Sơn và nhiều nhàhoạt động cách mạng đã tích cựcchuẩn bị mọi mặt cho một cuộckhởi nghĩa vũ trang Ngày 10-10-

1911, Đồng minh hội phát độngkhởi nghĩa ở Vũ Xương Cuộc

Trang 21

tổ chức nhiều cuộc vây ráp lớn,nhiều cơ sở Đảng bị phá vỡ, cán

bộ từ Trung ương đến địaphương hầu hết bị Pháp bắt,trước tình hình đó Việt NamQuốc dân Đảng quyết định khởinghĩa Cuộc khởi nghĩa nổ ra ởYên Bái, sau đó là Phú Thọ, HảiDương, Thái Bình, Hà Nội,…

- Khởi nghĩa Yên Bái nhanhchóng bị thất bại, đồng thờichấm dứt vai trò lãnh đạo cáchmạng của giai cấp tư sản dân tộcViệt Nam trên vũ đài chính trị

khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng

và lan rộng ra tất cả các tỉnh miềnNam và miền Trung Trung Quốc.Tôn Trung Sơn được bầu làmTổng thống đứng đầu Chính phủlâm thời

Đảng Cộng

sản Việt Nam

ra đời

- Sự ra đời của ba tổ chức cộngsản là một xu thế tất yếu củacách mạng Việt Nam đã thúc đẩyphong trào cách mạng Việt Namphát triển Tuy nhiên, 3 tổ chứccộng sản lại hoạt động riêng rẽ,tranh giành ảnh hưởng của nhau,nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫnđến sự chia rẽ lớn Yêu cầu cấpthiết lúc này của cách mạng ViệtNam là phải có một Đảng Cộngsản thống nhất trong cả nước

- Với tư cách là phái viên củaQuốc tế Cộng sản, Nguyễn ÁiQuốc đã chủ trì Hội nghị hợpnhất 3 tổ chức cộng sản thànhmột Đảng Cộng sản duy nhất lấytên là Đảng Cộng sản Việt Nam

- Hội nghị đã thông qua Chínhcương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,Điều lệ vắn tắt do Nguyễn ÁiQuốc soạn thảo Đây được xem

là Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng

- Cương lĩnh chính trị đầu tiên làmột cương lĩnh giải phóng dântộc đúng đắn, vận dụng sáng tạochủ nghĩa Mác – Lê-nin vàohoàn cảnh cụ thể của Việt Nam –một nước thuộc địa của Phápmang tính dân tộc và giai cấpsâu sắc

Việc thành lập Đảng là một bướcngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt

- Ảnh hưởng của cách mạngtháng Mười Nga đến phong tràogiải phóng dân tộc ở các nướcphương Đông; xuất hiện làn sóngcách mạng dâng cao toàn thế giới,lan rộng từ châu Âu sang châu Á,châu Phi

- Quốc tế Cộng sản được thànhlập năm 1919 Sự thành lập Quốc

tế Cộng sản có ý nghĩa quan trọngđặc biệt đối với phong trào cộngsản và công nhân quốc tế Nó gópphần đẩy nhanh sự hình thành cácĐảng cộng sản ở nhiều nước,Quốc tế III ra đời đánh dấu thắnglợi của chủ nghĩa Mác - Lênin vớichủ nghĩa cơ hội - xét lại Tất cảcác đảng cách mạng chân chính

đã đoàn kết dưới ngọn cờ Quốc tếIII – trung tâm lãnh đạo củaphong trào cộng sản và công nhânquốc tế, mà hạt nhân là ĐảngBônsêvích Nga và Lênin

- Hàng loạt các Đảng Cộng sảntrên thế giới ra đời: Đảng Cộngsản Pháp 1920, Đảng Cộng sảnTrung Quốc 1921,…

Trang 22

Nam, chấm dứt thời kì khủnghoảng về giai cấp và đường lốicách mạng, khẳng định giai cấp

vô sản nước ta đã trưởng thành

đổ đế quốc Pháp, Đông Dươnghoàn toàn độc lập”, “Tịch thuruộng đất của địa chủ chia chodân cày”, chỉ nêu những nhiệm

vụ trước mắt của nhân dân ĐôngDương là “Chống phát xít,chống chiến tranh đế quốc,chống bọn phản động thuộc địa

và bè lũ tay sai đòi tự do, cơm

áo, hoà bình”

- Đảng đề ra chủ trương thànhlập Mặt trận nhân dân phản đếĐông Dương (đến năm 1938 đổithành Mặt trận Dân chủ ĐôngDương), nhằm tập hợp mọi lựclượng yêu nước dân chủ tiến bộđấu tranh chống chủ nghĩa phátxít, bảo vệ hoà bình thế giới

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng vàmặt trận, nhiều phong trào đấutranh đã nổ ra như phongtrào đấu tranh tự do, đòi dânsinh, dân chủ; đấu tranh nghịtrường; đấu tranh trên lĩnh vựcbáo chí

- Đến tháng 9-1939, khi chiếntranh thế giới thứ hai bùng nổphong trào kết thúc

- Cuộc vận động dân chủ

1936-1939 là phong trào cách mạng

do Đảng Cộng sản Đông Dươnglãnh đạo, diễn ra trên qui môrộng lớn, lôi cuốn đông đảo quầnchúng tham gia, với những hình

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới 1929 - 1933 đã làm cho mâuthuẫn xã hội các nước tư bản chủnghĩa ngày càng sâu sắc Giai cấp

tư sản lũng đoạn nhiều nước tìmlối thoát ra khỏi khủng hoảngbằng cách thiết lập chế độ phát xítđiển hình là Đức, Italia và Nhật.Chủ nghĩa phát xít là một chế độđộc tài, tàn bạo nhất của tư bảntài chính “đế quốc nhất, phảnđộng nhất, sô vanh nhất” Chúng

ra sức xoá bỏ mọi quyền tự dodân chủ của nhân dân trong nước

và ráo riết chuẩn bị cho cuộcchiến tranh mới để chia lại thịtrường Chúng mưu đồ tấn côngLiên Xô với hi vọng đẩy lùiphong trào cách mạng vô sảnđang phát triển trong nước và trênthế giới Chủ nghĩa phát xít trởthành mối nguy cơ dẫn đến chiếntranh mới

- Đứng trước nguy cơ đó, Đại hộiVII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định nhiệm vụ trướcmắt của phong trào cách mạngthế giới là chống phát xít và nguy

cơ chiến tranh, bảo vệ hoà bình,thành lập mặt trận nhân dân rộngrãi

- Tháng 6-1936, Mặt trận nhândân lên cầm quyền ở Pháp đã thihành những cải cách tiến bộ ởthuộc địa Chính phủ của mặt trậnnhân dân Pháp còn cử phái viênsang điều tra và nới rộng một sốquyền tự do, dân chủ tối thiểu ởcác nước thuộc địa Một số tùchính trị ở Việt Nam được thả ra

và quay trở lại hoạt động

Trang 23

thức tổ chức và đấu tranh phongphú; buộc chính quyền thực dânphải nhượng bộ một số yêu sách

về dân sinh, dân chủ Qua phongtrào, quần chúng được tổ chức,giác ngộ và rèn luyện trở thànhlực lượng chính trị hùng hậu củacách mạng Đội ngũ cán bộ, đảngviên có sự phát triển về số lượng

và trưởng thành Đảng thêmtrưởng thành một bước về chỉđạo chiến lược và tích lũy thêmnhiều kinh nghiệm quí báu

1940, phát xít Nhật tiến vàoĐông Dương Thực dân Pháptừng bước dâng Đông Dươngcho Nhật Chúng cấu kết vớinhau áp bức bóc lột nhân dânĐông Dương

- Dưới hai tầng áp bức bóc lột,nhân dân ta vùng dậy đấu tranhvới khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940), khởi nghĩa Nam Kì (11-1940), binh biến Đô Lương (1-1941) Mặc dù thất bại do nổ rakhông đúng thời cơ, thiếu sựchuẩn bị chu đáo,… song nó đã

để lại cho Đảng Cộng sản ĐôngDương nhiều bài học bổ ích vềkhởi nghĩa vũ trang, về xây dựnglực lượng vũ trang du kích,chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa,…

- - Rạng sáng 1-9-1939, Đức bấtngờ tấn công Ba Lan Hai ngàysau Anh, Pháp buộc phải tuyênchiến với Đức Chiến tranh thếgiới II bùng nổ Với ưu thế vượttrội về sức mạnh quân sự, quânĐức áp dụng chiến lược “Chiếntranh chớp nhoáng” và chỉ tronggần 1 tháng đã chiếm được BaLan

- - Từ tháng 4-1940, Đức chuyểnhướng tấn công sang phía Tây,nhanh chóng chiếm được hầu hếtcác nước tư bản châu Âu và đánhthẳng vào nước Pháp Nước Phápnhanh chóng bại trận

- Tháng 9-1940, quân Nhật kéovào Đông Dương

- Sáng 7-12-1941, Nhật Bản bấtngờ tấn công hạm đội Mĩ ở TrânChâu cảng, căn cứ hải quân chủyếu của Mĩ ở Thái Bình Dương.Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề

Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản, sau

đó là với Đức và Italia Chiếntranh lan rộng ra toàn thế giới

- Quân Nhật mở cuộc tấn công ồ

ạt xuống các nước Đông Nam Á

và đã chiếm được một vùng rộnglớn Tới năm 1942, Nhật Bản đãthống trị khoảng 8 triệu km2 đấtđai với trên 500 triệu dân ở ĐôngBắc Á và Đông Nam Á

Trang 24

5-Hội nghị chủ trương đặt nhiệm

vụ giải phóng dân tộc lên hàngđầu và nhấn mạnh đó là nhiệm

vụ “bức thiết nhất”; tiếp tục tạmgác khẩu hiệu “cách mạng ruộngđất”, chỉ thực hiện khẩu hiệugiảm tô, giảm tức, chia lại ruộngcông

Hội nghị quyết định thànhlập ở mỗi nước Đông Dươngmột mặt trận riêng Việt Namđộc lập đồng minh (Việt Minh)

là mặt trận đoàn kết dân tộc ViệtNam, không phân biệt giai cấp,tầng lớp, dân tộc, tôn giáo tínngưỡng

Hội nghị đã đề ra chủ trươngkhởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bịkhởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâmcủa toàn Đảng toàn dân; chỉ rõmột cuộc tổng khởi nghĩa bùng

nổ và thắng lợi phải có đủ điềukiện chủ quan, khách quan vàphải nổ ra đúng thời cơ; đi từkhởi nghĩa từng phần lên tổngkhởi nghĩa

- Để trừ hậu hoạ bị đánh saulưng và giữ Đông Dương làmcầu nối đi từ Trung Quốc xuốngcác căn cứ phía Nam, ngày 9-3-

1945, Nhật đảo chính lật đổPháp, độc chiếm Đông Dương

Sự kiện đó tạo nên một cuộckhủng hoảng chính trị sâu sắc ởĐông Dương

- Trước tình hình đó, ngày

12-3-1945, Ban Thường vụ Trungương Đảng ra chỉ thị Nhật - Phápbắn nhau và hành động củachúng ta, xác định kẻ thù chính

cụ thể, trước mắt của nhân dânĐông Dương lúc này là phát xítNhật Hội nghị chủ trương “phátđộng một cao trào kháng Nhậtcứu nước mạnh mẽ làm tiền đềcho cuộc tổng khởi nghĩa”

chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”, bằng một lực lượng quân sự khổng lồ 5,5 triệu quân

Ba đạo quân Đức đã nhanh chóngtiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô:đạo quân phía Bắc bao vâyLêningrát (nay là XanhPêtécbua); đạo quân trung tâmtiến tới ngoại vi thủ đôMátxcơva; đạo quân phía Namchiếm đóng Kiép và phần lớnUccraina Sau những trận đánh ácliệt, tháng 12-1941, Hồng quânLiên Xô đã phản công thắng lợi.Quân Đức bị đẩy lùi khỏi thủ đô.Chiến thắng Mátxcơva đã làmphá sản chiến lược “Chiến tranhchớp nhoáng” của Đức

- Mùa hè năm 1942, quân Đứcchuyển hướng tấn công xuốngphía Nam, tiến đánh Xtalingrátnhằm chiếm các vùng lương thực,dầu mỏ và than đá quan trọngnhất của Liên Xô Sau hơn 2tháng tấn công, quân Đức vẫnkhông chiếm được thành phốnày

- Trận phản công tại Xtalingrát từtháng 11-1942 đến tháng 2-1943của Hồng quân Liên Xô đã tạonên bước ngoặt căn bản của cuộcchiến tranh thế giới II Quân độiĐức đã bị tổn thất hết sức nặng nề(33 vạn quân tinh nhuệ bị tiêudiệt và bắt sống) Từ đây, Liên

Xô và các nước Đồng minhchuyển sang giai đoạn tấn côngđồng loạt trên các mặt trận

- Tiếp đó, Hồng quân đã nhanhchóng bẻ gãy cuộc tấn công gầnnhư là cuối cùng của quân Đức ởvòng cung Cuốcxcơ, đánh tan 30

sư đoàn Đức

- Tới tháng 6-1944, phần lớn lãnhthổ Xô Viết đã được giải phóng

- Ở Thái Bình Dương, sau trậnthắng lớn ở đảo Guađancanan (từtháng 8-1942 đến tháng 1-1943)

Trang 25

- Từ tháng 3-1945 trở đi, cáchmạng nước ta chuyển sang caotrào với những cuộc khởi nghĩatừng phần giành chính quyềntừng bộ phận diễn ra ở nhiều địaphương.

quân Mĩ đã tạo ra được bướcngoặt quan trọng và chuyển sangphản công, lần lượt đánh chiếmcác đảo ở Thái Bình Dương

- Từ ngày 14 đến 15-8-1945, Hộinghị toàn quốc của Đảnghọp ở Tân Trào, thông qua

kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổngkhởi nghĩa

- Tiếp đó, từ ngày 16 đến ngày17-8-1945, Đại hội quốcdân ở Tân Trào tán thànhchủ trương Tổng khởi nghĩacủa Đảng, thông qua 10 chínhsách của Việt minh, cử ra Uỷ bangiải phóng dân tộc Việt Nam do

- Ngày 2-9-1945, tại Quảngtrường Ba Đình, Chủ tịch

Hồ Chí Minh thay mặt Chínhphủ lâm thời đọc “Tuyênngôn độc lập”, trịnh trọng tuyên

bố với toàn thể quốc dân và cả

thế giới: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập.

- Tháng 6-1944, liên quân Đồngminh mở Mặt trận thứ hai ở Tây

Âu bằng cuộc đổ bộ vào miềnBắc nước Pháp Phong trào khởinghĩa vũ trang của nhân dân Phápnổi lên khắp nơi, làm chủ Pari vàgiải phóng toàn bộ nước Pháp.Quân Đồng minh tiến vào giảiphóng các nước Bỉ, Hà Lan,Lúcxămbua, chuẩn bị tấn côngnước Đức

- Tháng 2-1945, quân Đồng minhtấn công quân Đức từ Mặt trậnphía Tây Tháng 4-1945, Hồngquân Liên Xô mở cuộc tấn côngvào Béc-lin, đập tan sự kháng cựcủa hơn 1 triệu quân Đức Hítle tựsát

- Ngày 9-5-1945, nước Đức kívăn bản đầu hàng không điềukiện, chiến tranh chấm dứt ở châuÂu

- Ở mặt trận Thái Bình Dương,liên quân Mĩ – Anh triển khaicuộc tấn công đánh chiếm MiếnĐiện và quần đảo Philíppin ỞĐông Bắc Á, ngày 8-8-1945, Liên

Xô tuyên chiến với Nhật Bản, mởcuộc tấn công vào đạo quân QuanĐông của Nhật ở Mãn Châu

- Mĩ ném hai quả bom nguyên tửxuống Hirôsima (6-8-1945) vàNagasaki (9-8-1945), giết hạihàng trăm nghìn người chỉ trongphút chốc

- Ngày 15-8-1945, Nhật Bản đầuhàng không điều kiện Chiếntranh thế giới thứ hai kết thúc

Trang 26

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC LỊCH SỬ THẾ GIỚI VÀ KIẾN THỨC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM

1945 TRONG ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP Ở TRƯỜNG THPT

2.1 Những yêu cầu có tính nguyên tắc khi vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức LSTG và kiến thức LSVN từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp ở trường THPT

Để trang bị cho học sinh những kiến thức lịch sử toàn diện, nhất là việc hiểusâu sắc lịch sử Việt Nam trên cơ sở liên hệ, đối chiếu với những sự kiện lịch sử thếgiới có liên quan, giáo viên cần phải tuân thủ những nguyên tắc của hệ thống phươngpháp dạy học lịch sử và thực hiện những biện pháp sư phạm sáng tạo Điều này quyếtđịnh đến hiệu quả của quá trình dạy học nói chung và công tác bồi dưỡng học sinh giỏinói riêng Theo kinh nghiệm của chúng tôi, việc tổ chức ôn tập lịch sử cần đảm bảonhững yêu cầu sau:

- Một là, việc vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử thế giới và kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp ở trường THPT phải tuân thủ mục tiêu bài học Trong quá trình dạy học lịch sử trường

phổ thông, việc xác định đúng mục tiêu của từng bài học có vai trò quan trọng trongviệc định hướng cho việc xác định nội dung và lựa chọn phương pháp dạy học phùhợp Vì vậy, việc căn cứ vào mục tiêu của từng bài học cụ thể để xác định được đầy đủ

và chính xác các kiến thức LSTG cần được vận dụng trong quá trình day học LSVNgiai đoạn 1919 - 1945 là hết sức cần thiết Điều này vừa góp phần làm rõ hơn, sâu sắchơn nội dung trọng tâm của bài học, vừa đảm bảo được thời lượng dạy học theo yêucầu; tránh tình trạng lạm dụng kiến thức LSTG trong dạy học LSVN, không nhất thiếtbài học nào cũng phải tìm bằng được những kiến thức LSTG đã học có liên quan vớiLSVN Điều quan trọng là giáo viên phải hướng dẫn, gợi ý học sinh biết lựa chọnnhững sự kiện cơ bản có liên quan sự kiện lịch sử Việt Nam đang học

- Hai là, việc vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử thế giới và kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp ở trường THPT phải đảm bảo tính tư tưởng, tính khoa học Yêu cầu này được thể hiện

rõ ở việc các nội dung kiến thức lịch sử thế giới được đưa và giảng dạy phải đảm bảotính chính xác, được nhìn nhận và đánh giá trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứnglịch sử, phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng Từ đó, giúp HS hình thành thếgiới quan khoa học đúng đắn, và nhận thức đúng về mối quan hệ giữa lịch sử thế giới

và lịch sử Việt Nam cũng như các quy luật phát triển của xã hội loài người và những

nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc

- Ba là, việc vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử thế giới và kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp ở trường THPT phải vận dụng linh hoạt, đa dạng các biện pháp dạy học Lý luận và

thực tiễn dạy học cho thấy, không có biện pháp nào là đa năng, mỗi biện pháp đều cónhững ưu thế nhất định trong việc rèn luyện, phát triển năng lực, và khả năng nhậnthức của HS Do vậy, trong quá trình dạy học, GV cần kết hợp các biện pháp với nhaumột cách phù hợp và linh hoạt để phát huy tối đa ưu thế của chúng Trong quá trìnhthực hiện, GV cần xác định rõ biện pháp chủ đạo cần tiến hành và những biện pháp hỗ

Trang 27

trợ khác cần phối hợp sử dụng để nâng cao hiệu quả dạy học Do vậy, GV cần linhhoạt trong việc lựa chọn, vận dụng các biện pháp dạy học khác nhau sao cho phù hợpvới mục tiêu, nội dung và thời lượng bài dạy trên lớp trong những hoàn cảnh và điềukiện học tập khác nhau để tích hợp, lồng ghép kiến thức LSTG trong dạy học LSVNmột cách hiệu quả

- Bốn là, việc vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức lịch sử thế giới và kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp ở trường THPT phải phù hợp, phát triển được năng lực của học sinh Trong quá trình

dạy học, việc vận dụng kiến thức LSTG trong dạy học LSVN có nhiều ưu thế trong việcphát triển các năng lực liên hệ, đối chiếu, so sánh của HS Vì vậy, GV cần chú trọng đếnviệc xây dựng những câu hỏi bài tập nhận thức hay tạo các tình huống học tập khácnhau… để hướng dẫn giúp HS có thể vận dụng những kiến thức LSTG đã học để hiểuhơn về nội dung của LSVN có liên quan Khi tổ chức các hoạt động học tập này, giáoviên cần chú ý kết hợp với các biện pháp như tranh luận, phát vấn để giúp cho những

HS giỏi tiếp tục phát triển năng lực, tư duy sáng tạo để hiểu sâu sắc hơn nội dung bàihọc

2.2 Biện pháp vận dụng mối liên hệ giữa kiến thức LSTG và kiến thức LSVN từ năm 1919 đến năm 1945 trong ôn luyện học sinh giỏi các cấp ở trường THPT 2.2.1 Lồng ghép/liên hệ kiến thức LSTG trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 -

1945 giúp học sinh hiểu hơn nội dung trọng tâm của bài học

Trong quá trình dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945, để góp phần nâng caohiệu quả bài học, ngoài việc sử dụng và hướng dẫn HS sử dụng kiến thức, kĩ năng củacác môn học khác như Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục công dân,… trong quá trình học tập,

GV cũng có thể lồng ghép, liên hệ kiến thức LSTG trong quá trình dạy học để giúp HShiểu sâu sắc hơn về một số sự kiện, hiện tượng LSVN có liên quan Đây là hình thứctích hợp nội môn nhằm gắn kết những nội dung kiến thức khác nhau trong cũng mộtmôn học để giúp học sinh có được những nhận thức toàn diện và sắc nhất khi tìm hiểu,nghiên cứu về những kiến thức trọng tâm của bài học Việc lồng ghép/liên hệ kiếnthức LSTG trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945 được tiến hành thông qua một

số biện pháp dạy học cụ thể sau:

2.2.1.1 Sử dụng tư liệu lịch sử thế giới kết hợp với câu hỏi nhận thức trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945

(Xem phụ lục 1)

Lịch sử là bức tranh của quá khứ được phục dựng lại trên cơ sở xâu chuỗi,liên kết các sự kiện, hiện tượng LS Với đặc trưng này đã gây không ít khó khăncho người học khi tìm hiểu các kiến thức lịch sử Để khắc phục nhược điểm này,trong quá trình dạy học GV cần vận dụng linh hoạt các loại đồ dùng trực quan, tàiliệu LS kết hợp với câu hỏi nhận thức để giúp HS có thể tái tạo lại các sự kiện, hiệntượng LS

Tài liệu LS có nhiều loại như tài liệu gốc, các công trình nghiên cứu, chuyênkhảo về LS, các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, sách tư liệu LS Ởtrường THPT các tài liệu LS này được sử dụng rộng rãi trong tất cả các khâu của quá

trình dạy học

Để giúp HS nhận thức rõ hơn về mối liên hệ giữa kiến thức LSTG với LSVNgiai doạn 1919 - 1945, trong quá trình vận các loại tài liệu LSTG, giáo viên phải

Trang 28

hướng dẫn HS khai thác triệt để những vấn đề được đề cập đến trong các đoạn tư liệu

LS để từ những dữ liệu chi tiết đó, HS sẽ hiểu rõ hơn bản chất của các sự kiện lịch sửViệt Nam giai đoạn 1919 -1945; góp phần phát triển năng lực tái hiện, so sánh, phântích, tổng hợp, xác định mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng LS… của HS

Trong tiến trình dạy học, những yêu cầu về sự phát triển đó được thể hiện mộtcách cụ thể thông qua sự kết hợp giữa sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu LS với câuhỏi nhận thức

Câu hỏi là thuật ngữ dùng để chỉ việc nêu vấn đề trong nói hoặc viết, đòi hỏiphải có cách giải quyết Câu hỏi được sử dụng phổ biến trong quá trình dạy học Nó lànhững vấn đề mà GV đã biết được đưa ra để kiểm tra kiến thức đã học của HS hoặcbuộc HS phải vận dụng những kiến thức đã học để trả lời một cách thông minh, sángtạo Do đó, câu hỏi trong dạy học bao giờ cũng mang yếu tố mở, yếu tố nhận biết,khám phá hoặc khám phá lại dưới dạng một thông tin khác bằng cách cho HS tìm ramối quan hệ, các quy tắc, các con đường tạo ra một câu hỏi hoặc một cách thức giải

quyết Khác với những câu hỏi thông thường, câu hỏi nhận thức là những câu hỏi vượt

qua yêu cầu tái hiện kiến thức đơn thuần để hình thành kiến thức với chất lượng mớithông qua việc sử dụng thành thạo các thao tác tư duy Để trả lời câu hỏi này, HSkhông thể lặp lại nguyên xi kiến thức cũ mà phải vận dụng những kiến thức đã biết đểtìm tòi, sáng tạo nên tri thức mới

Ví dụ, để học sinh hiểu rõ về những nhân tố dẫn đến sự thành công của Hội

nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-6 – 7-2-1930) và sự gắn kết giữa cáchmạng Việt Nam và cách mạng thế giới, giáo viên có thể sử dụng đoạn tư liệu lịch sử về

chỉ thị của Quốc tế Cộng sản uỷ nhiệm cho Nguyễn Ái Quốc đứng ra giải quyết sự bất

đồng và thống nhất các tổ chức cộng sản Cụ thể là đưa vào nội dung bài giảng một

đoạn trích ngắn trong “Thư của Quốc tế Cộng sản gửi cho những người Cộng sản Việt Nam” tháng 10 -1929.

Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi:

- Tại sao Quốc tế Cộng sản yêu cầu những người cộng sản Việt Nam phải thống nhất thành một tổ chức cộng sản duy nhất?

- Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại đảm đương được sứ mệnh lịch sử trong việc thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?

- Do đâu có Hội nghị thành lập Đảng ngày 6-1-1930 – 7-2-1930 diễn ra một cách thành công?

Đồng thời, giáo viên dẫn dắt học sinh lưu ý đến những sự kiện diễn ra trong cácnước Đông Nam Á thời kì này: sự thành lập các Đảng Cộng sản ở một số nước (ĐảngCộng sản Inđônêxia thành lập năm 1920,…), xu thế vô sản hoá xuất hiện trong phongtrào giải phóng dân tộc, qua đó các em hiểu sâu sắc hơn về sự ra đời của Đảng Cộngsản Việt Nam và phong trào cách mạng của nhân dân ta trong thời gian này

Đặc biệt đối với việc ôn luyện học sinh giỏi, việc kết hợp hiệu quả các loại đồdùng trực quan, tư liệu lịch sử sẽ có vai trò rất lớn trong việc khắc sâu kiến thức chohọc sinh, rèn luyện cho các em khả năng liên hệ những kiến thức lịch sử thế trong quátrình tìm hiểu những nội dung lịch sử Việt Nam để giải quyết các nhiệm vụ học tậpkhác nhau, đặc biệt là những bài tập lịch sử đòi hỏi tính khái quát và tổng hợp tronggiai đoạn lịch sử Việt Nam 1919 - 1945

Trang 29

2.2.1.2 Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với câu hỏi nhận thức trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 - 1945

Do đặc điểm của việc học tập lịch sử - không trực tiếp quan sát các sự kiện - nên

việc sử dụng các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có ý nghĩa rất quantrọng Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khácnhau, song tất cả chúng đều có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử

Đồ dùng trực quan gồm ba nhóm lớn là đồ dùng trực quan hiện vật; đồ dùng trựcquan tạo hình; đồ dùng trực quan quy ước Mỗi nhóm được chia làm nhiều loại Ởtrường THPT một số loại đồ dùng trực quan như bản đồ, tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ, niênbiểu được sử dụng rộng rãi trong tất cả các khâu của quá trình dạy học

Thực tiễn dạy học cho thấy, đồ dùng trực quan tạo cho học sinh những hình ảnhtượng trưng, khi phản ánh những mặt chất lượng và số lượng của quá trình lịch sử, đặctrưng khuynh hướng phát triển của hiện tượng kinh tế, chính trị - xã hội của đời sống

Do vậy, nó không chỉ là phương tiện để cụ thể hoá sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở đểhình thành khái niệm cho học sinh Qua đó phát huy tư duy và khả năng thực hành chohọc sinh

Vì vậy, trong quá trình dạy học bên cạnh cung cấp các nguồn tư liệu LSTG, GVcũng cần chú trọng đến việc sử dụng các loại đồ dùng trực quan để cung cấp cho học sinhnền tảng kiến thúc quan trọng trên cơ sở khai thác những số liệu, thông tin trong các biểu

đồ, tranh ảnh, niên biểu và mối liên hệ được thể hiện trong các sơ đồ để giải quyết tốtnhững nhiệm vụ học tập khác nhau Đặc biệt là những câu hỏi bài tập cần phải vận dụngnhững kiến thức LSTG để giải quyết

Ví dụ, khi dạy học nội dung “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945”, thay vì

giáo viên diễn giải cho học sinh hiểu vì sao thời cơ Cách mạng tháng Tám là thời cơ

“ngàn năm có một”, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ dưới đâythông qua các câu hỏi gợi mở:

- Khi phát xít Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) vì sao ta chưa thể phát động tổngkhởi nghĩa?

- Sau sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (14-8-1945), tình hìnhphát xít Nhật ở Đông Dương như thế nào? Tình hình chính phủ Trần Trọng Kim rasao? Giáo viên nhấn mạnh thêm lúc này quân Đồng minh chưa kịp vào giải giáp khígiới quân Nhật, như vậy thời cơ cách mạng đã chín muồi chưa?

Như vậy, qua việc khai thác sơ đồ trên, giáo viên giúp học sinh thấy được mốiquan hệ, ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với Việt Nam, đó chính là những điềukiện khách quan rất thuận lợi để Đảng ta kịp thời chớp thời cơ phát động tổng khởinghĩa giành chính quyền

Thời cơ chưa chín muồi

2-9-1945

Thời cơ ngàn năm có một

Trang 30

Hay, khi dạy học mục III.2: “Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam” (Bài

15 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930), khi phân tích

về tính tất yếu về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, GV hướng dẫn giúp các emnhận thức được sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong thời đại mớithông qua việc sử dụng sơ đồ dưới đây:

Trên cơ sở quan sát sơ đồ trên, đặc biệt là so sánh cơ sở quan trọng ra đời của cácĐảng Cộng sản trên thế giới, giúp HS hiểu được quy luật đặc thù dẫn đến sự ra đời củaĐảng Cộng sản Việt Nam là ngoài hai nhân tố cơ bản để dẫn đến sự ra đời của mộtchính đảng vô sản: chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân, Đảng Cộng sảnViệt Nam ra đời còn có sự kết hợp của phong trào yêu nước

2.2.1.3 Sử dụng hướng dạy học nêu vấn đề trong dạy học LSVN giai đoạn 1919

-1945 để giải quyết các tình huống có vấn đề thể hiện mối liên hệ giữa LSTG và LSVN

Dạy học nêu vấn đề là nguyên tắc chỉ đạo việc tiến hành của nhiều phương phápdạy học được tiến hành từ một chuỗi vấn đề được tạo nên nhằm định hướng, tạo hứngthú học tập cho HS, giúp HS có thể tự giải quyết các vấn đề học tập dưới sự dẫn dắtcủa GV Quy trình dạy học nêu vấn đề trải qua 3 giai đoạn sau:

- Đặt mục đích học tập trước khi HS nghiên cứu bài, mục, nội dung kiến thức mới (dẫn dắt HS vào tình huống có vấn đề và nêu câu hỏi (bài tập) nêu vấn đề)

Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện, tư duy chỉ xuất hiện

khi gặp những hoàn cảnh, những tình huống “có vấn đề” Do vậy, để kích thích hứng

thú nhận thức, tính tò mò ham hiểu biết, thích khám phá của HS, GV cần phải tạo rađược những tình huống có vấn đề

Tình huống có vấn đề là thời điểm xuất hiện mâu thuẫn về mặt nhận thức, đòihỏi HS phải tư duy, huy động, vận dụng và xâu chuỗi các kiến thức đã học để tìm racách thức mới giải quyết những vấn đề đặt ra Trong giờ học nêu vấn đề, các tìnhhuống có vấn đề được tiến hành trong tất cả các khâu của quá trình dạy học Nhìnchung, các tình huống có vấn đề, bài tập nhận thức trong một bài học là một thể thốngnhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Lớn nhất là những tình huống, bài tập nhậnthức đặt ở đầu giờ học vì nó bao quát nội dung toàn bài; nhỏ hơn là những tình huống,

CHỦNGHĨAMÁC- LÊ-NIN

PHONGTRÀOCÔNGNHÂN

PHONGTRÀOYÊUNƯỚC

ĐẢNG CỘNG SẢNVIỆT NAM

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thanh Bình (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 1), NXB Đại học sư phạm, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 1)
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm
2. Trần Thùy Chi (Chủ biên), Giải quyết những vấn đề khó trong ôn thi học sinh giỏi THPT môn Lịch sử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết những vấn đề khó trong ôn thi họcsinh giỏi THPT môn Lịch sử
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
3. Trần Huy Đoàn, Trần Thùy Chi, Hướng dẫn ôn thi bồi dưỡng học sinh giỏi phổ thông chuyên đề lịch sử, NXB Giáo dục, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn ôn thi bồi dưỡng học sinh giỏiphổ thông chuyên đề lịch sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Vũ Quang Hiển (Chủ biên), Bộ đề lịch sử chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia; NXB Giáo dục, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ đề lịch sử chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia; NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh, Bồi dưỡng năng lực thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực thi THPTQuốc gia môn Lịch sử
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
6. Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Lịch sử 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Lịch sử 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Quốc Hùng, Phạm Việt Trung, Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giớihiện đại (1917-1945)
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
9. Nguyễn Xuân Trường, Mối quan hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Namtrong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Hà Nội
10. Trịnh Đình Tùng, Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Trần Thị Vinh (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 2), NXB Đại học sư phạm, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 2)
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm
12. Nghiêm Đình Vỳ (Tổng chủ biên), Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Lịchsử Trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
14. Trang Web: http://www.moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trung-hoc/Pages/default.aspx?ItemID=4817 Link
13. Một số chuyên đề hội thảo của các trường chuyên Duyên Hải và đồng bằng Bắc bộ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w