S N PH M ẢN PHẨM ẨMƯùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 3 Rượu vang cĩ giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon của trái cây tự nhiên, giàu vitamin, khống
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM I H C CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM ỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Tiểu Luận : QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU VANG NHO
GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ THU SANG SVTH:
Nguyễn Phạm Quang Minh 2205112041 Nguyễn Thị Tho 2205112343 Nguyễn Thị Mai 2205112037 Lê Thị Mỹ Hồng 2205112210 Phan Thị Hòa 2205112200 Nguyễn Minh Trí 2205112086
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 3S N PH M ẢN PHẨM ẨM
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 3
Rượu vang cĩ giá trị dinh dưỡng
cao, hương vị thơm ngon của
trái cây tự nhiên, giàu vitamin,
khống và độ cồn nhẹ cĩ tác
dụng kích thích tiêu hĩa, chống
béo phì, phịng ngừa lão hĩa và
kéo dài tuổi thọ, ngăn ngừa ung
thư, phịng chống được các bệnh
tim mạch và đột quỵ…
Trang 4TỔNG QUAN NGUYÊN LiỆU
Thực Phẩm Chức Năng 4
Nguồn gốc:
- Cây nho (Vitis vinifera) thuộc họ nho
(Ampelidaeae) gốc ở các miền ôn đới khô
Âu Á (Acmêni – Iran)
Theo B.Aubert nho là một trong những
cây lâu năm có tính thích ứng cao nhất
Các chuyên gia Philippines năm 1975 đã
viết "Nghề trồng nho không còn là một
độc quyền của các nước ôn đới nữa"
Trang 5 Đặc điểm của quả:
Nho là loại quả mọc trên các cây dạng dây leo thân
gỗ
Quả nho mọc thành chùm, màu đen, lam, vàng,
lục, đỏ-tía hay trắng Khi chín, quả nho cĩ thể ăn tươi hoặc được sấy khơ để làm nho khơ
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 5
Trang 6 Cấu tạo quả nho
Trang 7Kali Phospho Canxi Magie Natri Sắt Đồng Kẽm Mangan Iod
210 18 13 7 2 0.3 0.12 0.1 0.1 0.001
Vitamin C (Ascorbique) Vitamin B1 (Thiamine) Vitamin B2 (Riboflavine) Vitamin B3 (Nicotinamide) Vitamin B5 (Panothenique) Vitamin B6 (Pyridoxine) Vitamin B9 (Folique) Carotene
3 0.05 0.2 0.2 0.5 0.1 0.002 0.017
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 7
Trang 8Khối lượng phân tử: 324
Độ quay cực: quay phải, góc
quay + 66.50C
Trang 9 Tính chất hóa học của đường:
Không có tính khử
Caramel hóa ở nhiệt độ 2000C (màu nâu đen)
Bị chuyển thành đường nghịch đảo trong điều
kiện nhiệt độ và axit, bị phân hủy trong môi trường kiềm
9
O H
OH
H H
OH H
OH
CH2OH H
Trang 10NẤM MEN
+ Hình dạng tế bào nấm men thường có hình dạng
khác nhau, thường có hình cầu, hình elip, hình trứng, hình bầu dục, ovan và cả hình elíp dài Một số loài nấm men có tế bào hình dài nối với nhau thành những dạng sợi gọi là khuẩn ty (Mycelium) hay khuẩn ty giả (Pseudo mycelium) Tuy nhiên hình dạng của chúng không ổn định, phụ thuộc vào tuổi của nấm men và điều kiện nuôi cấy.
+ Kích thướt tế bào nấm men: Chiều dài 9 – 10m,
chiều rộng 2 – 7m Kích thước
Thực Phẩm Chức Năng 10
Trang 11CẤU TẠO NẤM MEN
1 Thành tế bào: chủ yếu là glucan, manan, protein,
lipid và một số thành phần nhỏ khác như kitin, volutin,
…
2 Màng nguyên sinh chất: Gồm các hợp chất phức tạp
như protein, phospholipit enzyme permeaza,…
3 Chất nguyên sinh: Thành phần cấu tạo chủ yếu là
nước, protit, gluxit, lipit và các muối khoáng, enzyme
và có các cơ quan trong đó
4 Nhân tế bào
5 Cơ quan con khác: không bào, ty lạp thể, riboxom,…Thực Phẩm Chức Năng 11
Trang 12 Sinh sản bằng cách nảy chồi.
Sinh sản bằng cách phân đôi
Sinh sản bằng bào tử và sự hình thành bào tử
Phân loại nấm men:
Chủ yếu có hai lớp: lớp nấm men thật (Ascomyces)
và lớp nấm men giả (Fungi imporfecti)
Thực Phẩm Chức Năng 12
Trang 13 - Dinh dưỡng cho nấm men gồm:
+ Dinh dưỡng Cacbon
+ Dinh dưỡng oxy, hydro
+ Dinh dưỡng Nitơ
+ Các vitamin và chất khoáng
Thực Phẩm Chức Năng 13
Trang 14QUY TRÌNH SẢN XUẤT
S đ qui trình: ơ đồ qui trình: ồ qui trình:
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 14
Quả hư, thối
Cuống
Tiếp nhận, phân loại Rửa Tách cuống
Làm dập, nghiền Sulfit hĩa
… Nguyên liệu
Trang 15QUI TRÌNH S N XU T ẢN XUẤT ẤT
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 15
Bã
Cặn thơ
Nấm men sĩt
Vỏ, nút chai
Bao bì, nhãn
Ép,lọc loại bỏ bã
Lên men phụ Ủ
Lọc thơ
Lọc tinh
Dán nhãn, đĩng thùng
Chiết rĩt, đĩng nút
Vang đỏ
Trang 16THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Tiếp nhận, phân loại nguyên liệu:
Mục đích: Chọn quả đạt yêu cầu
Tiến hành: Quá trình tiếp nhận, phân loại phải tiến
hành kĩ, có thể tiến hành trước khi bảo quản
nguyên liệu hay khi chế biến trong phân xưởng sản xuất Lựa chọn loại bỏ quả dập nát, thối hay xanh quá…
Thực Phẩm Chức Năng 16
Trang 17THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Rửa sạch:
Mục đích: loại trừ các tạp chất , vi sinh vật trên bề
mặt nguyên liệu Tẩy sạch một số chất hóa học độc hại được dùng trong nông nghiệp như thuốc trừ
sâu, thuốc bảo vệ thực vật còn lưu lại
Tiến hành: Tuỳ theo quy mô sản xuất mà người ta
có thể rửa thủ công hoặc dùng băng tải, vòi phun nước và có thể tiến hành trước hoặc sau khi phân loại nguyên liệu
Thực Phẩm Chức Năng 17
Trang 18THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Thực Phẩm Chức Năng 18
Trang 19THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Sunfit hóa:
Mục đích: ngăn chặn việc dịch quả bị oxi hóa và
tiêu diệt vi khuẩn tạp nhiễm
Tiến hành: Để tiêu diệt vi sinh vật người ta thường
dùng SO2 Lượng SO2 trong dịch lên men không được quá nhiều vì sẽ gây ức chế sự phát triển và
hoạt động chuyển hóa đường thành rượu, lượng sử dụng khoảng 30 – 120 mg/l
Thực Phẩm Chức Năng 19
Trang 20THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Ép:
Mục đích: Thu dịch quả chuẩn bị cho quá trình lên
men
Tiến hành:Quá trình ép sẽ cho ta lấy hầu hết dịch
nước bên trong quả nho Sau khi ép tiến hành bỏ bã
và đem dịch nước nho đi lên men
Thực Phẩm Chức Năng 20
Trang 21THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Lên men:
Đây là công đoạn then chốt trong quy trình sản xuất
rượu vang theo phương pháp thủ công, trong đó vai trò của nấm men giữ vị trí quan trọng
Điều kiện chính của quá trình lên men
Trang 22THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Nồng độ rượu và CO 2 : Sự sinh sản của nấm men
bị chậm lại khi nồng độ rượu có trong môi trường
là 2% và sẽ bị ngừng lại ở nồng độ rượu 5% Nồng
độ rượu 12 – 14%, việc thoát khí CO2 có tác dụng tốt đến quá trình lên men Sự thoát khí CO2 sẽ kéo dài được trạng thái lơ lửng của nấm men do đó làm tăng nhanh sự lên men
Thực Phẩm Chức Năng 22
Trang 23THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Lọc thô, làm trong:
Mục đích: Làm trong dịch nước nho, nâng cao
chất lượng sản phẩm
Tiến hành: Lắng trong tự nhiên ở nhiệt độ < 100C,
các thành phần không tan lắng xuống đáy Có thể
sử dụng chất trợ lắng, đất sét trắng, betonic,
tannin,
Thực Phẩm Chức Năng 23
Trang 24THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Tiến hành: Xử lý nước nho với SO2 (sulfit hoá)
kéo dài từ 12 - 24h, liều lượng 15 - 29g SO2 /100 lít nho Sau đó tiến hành lọc qua thiết bị lọc tối tân IUF
Thực Phẩm Chức Năng 24
Trang 25THUYẾT MINH QUI TRÌNH
Chiết rót, đóng nút, dán nhãn:
Mục đích: Hoàn thiện sản phẩm, chống vi sinh vật
xâm nhập, tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm
Tiến hành: Sử dụng máy chiết và máy đóng nắp
Thường người ta dùng gỗ sồi để đóng nút và đóng thùng lưu trữ Vì chất phenol trong gỗ sồi khi tác dụng với rượu vang sẽ tạo ra mùi vanilla và vị ngọt chát của trà hay vị ngọt của hoa quả Gỗ sồi cũng tác động lên màu sắc của rượu
Thực Phẩm Chức Năng 25
Trang 26Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 26
Trang 27THIẾT BỊ LÊN MEN
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 27
Trang 281 Yêu cầu cảm quan
28
1 Màu sắc Đặc trưng cho từng loại vang
2 Mùi Thơm đặc trưng của nguyên liệu và sản phẩm
lên men không có mìu lạ
3 Vị Chua chát, có hoặc không có vị ngọt, không có
vị lạ
4 Trạng thái Trong, không vẩn đục
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm
Trang 292 Chỉ tiêu hóa học
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 29
1 Hàm lượng etanol (cồn) ở 20 o C, % (V/V) 6 -18
2 Hàm lượng metanol trong 1l etanol 100 o , g/l,
không lớn hơn
3.0
3 Hàm lượng axit hơi, tính theo axit acetic, g/l,
không lớn hơn
1.5
4 Hàm lượng SO2 mg/l, không lớn hơn 350
5 Xianua và các phức xianua, mg/l, không lớn
hơn
0.1
đã được công bố của nhà sản xuất
Trang 303 Chỉ tiêu vi sinh vật
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 30
tối đa
1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khẩn lạc
trong 1ml sản phẩm
10 2
2 Ecoli, sốvi khuẩn trong 1ml sản phẩm 0
3 Coliforms, số vi khuẩn trong 1ml sản phẩm 10
4 Cl Perfringens, số vi khuẩn trong 1ml sản
phẩm
0
5 S.aureus, số vi khuẩn trong 1ml sản phẩm 0
6 Tổng số nấm men – nấm mốc, số khẩn lạc
trong 1ml sản phẩm
10
Trang 314 Giới hạn hàm lượng kim loại nặng
Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 31
Trang 32Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 32
Trang 33Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 33
Trang 34Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 34
Trang 35Ưùng dụng công nghệ Sinh học trong công nghệ chế biến Thực phẩm 35