1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men

31 893 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Chanh dây là loại trái cây chứa nhiều vitamin, khoáng chất và rất dễ trồng Sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe  “Nghiên cứu sản xuất nước chanh dây lên

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP.HCM

ĐỀ TÀI :

GVHD: Trần Tuấn Anh

SVTH :

• Lê Trương Mỹ Tiên 2205115183

• Nguyễn Thị Hồng Chi 2205115051

• Phan Thị Thuyền Quyên 2205115180

• Văn Hữu Bảo 2205115207

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

NGHIÊN CỨU

Trang 4

Chanh dây là loại trái cây chứa nhiều vitamin, khoáng chất và rất dễ trồng

 Sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe

 “Nghiên cứu sản xuất nước chanh dây lên men”

Trang 5

 Khảo sát tỷ lệ phối chế giữa dịch quả chanh dây và nước trước khi lên men.

Khảo sát tỉ lệ bổ sung nấm men Saccharomyces

Cerevisiae và thời gian lên men thích hợp cho

quá trình lên men.

 Khảo sát tỷ lệ điều vị thích hợp sau quá trình lên men bằng syrup đường 65oBx.

 Kiểm tra chất lượng của sản phẩm.

 Đánh giá cảm quan sản phẩm.

 

Nội dung nghiên cứu

Trang 6

Mục đích nghiên cứu

Nhằm đa dạng hóa, phong phú các sản phẩm nước giải khát hiện có trên thị trường, tạo ra một sản phẩm nước lên men vừa tốt cho sức khỏe, thích hợp cho nhiều đối tượng sử dụng

Trang 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Tên tiếng Anh:

Passion Fruit

Hình 2.1 Chanh dây[19]

Trang 10

Hình 2.6 Kẹo chanh dây[22]

Hình 2.7 Mỹ phẩm[16]

Hình 2.5 Bánh chanh dây[19]

Trang 11

Nấm men

Hình 2.7 Saccharomyces cerevisiae[16]

Trang 12

Quy trình sản xuất nước chanh dây lên men.

Phân loại

Nguyên liệu

Cắt vỏ, lấy ruột

Pha loãng

Thanh trùng

Lọc

Lọc Lên men

Điều vị

S.cerevisi ae

Nước

Sản phẩm Phối chế

Rót chai

Thanh trùng

Bao bì

Trang 13

CHƯƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thí nghiệm

 Phương pháp phân tích chỉ tiêu hoá lý

 Phương pháp xác định chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm

 Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm

Trang 14

Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Khảo sát tỷ lệ phối trộn dịch

chanh dây: nước thích hợp.

Nhằm tìm ra tỷ lệ pha loãng thích hợp để sản phẩm

vừa có giá trị kinh tế và vừa có chất lượng tốt nhất

Trang 15

Bảng 3.1 Các nghiệm thức của thí nghiệm

Nghiệm thức

Tỉ lệ phối trộn

d ị c h quả chanh dây:

n ư ớ c

Trang 16

Thí nghiệm 2: Khảo sát tỉ lệ bổ sung nấm men

Saccharomyces Cerevisiae và thời gian lên men

thích hợp cho quá trình lên men.

Nhằm tìm ra tỷ lệ nấm men bổ sung thích hợp và tìm

ra thời gian lên men thích hợp

Trang 17

Bảng 3.2 Các nghiệm thức của thí nghiệm

Nghiệm thức

Lượng nấm

m e n cho vào (TB/

m l )

Thời gian lên men(h)

Trang 18

Thí nghiệm 3: Khảo sát tỷ lệ điều vị thích hợp

Tạo sự hài hòa về vị cho sản phẩm sau quá trình lên men

Trang 19

Bảng 3.3 Các nghiệm thức của thí nghiệm

Trang 20

Thí nghiệm 4: Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Tại:TRUNG TÂM KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3

Địa chỉ: 49 Pasteur, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh

Trang 21

Thí nghiệm 5: Đánh giá chất lượng cảm quan

sản phẩm.

Nhìn nhận sản phẩm của mình một cách khách quan nhất, nâng cao chất lượng sản phẩm

Trang 22

Hình 4.1 Dịch chanh dây ở các tỉ lệ pha loãng khác nhau

Kết luận:

Tỉ lệ pha loãng giữa dịch chanh dây: nước là

1:1,5.

Trang 23

Thời gian

yếu

48

Mùi thơm nhẹ của chanh dây, có

mùi cồn, mang đặc trưng của

sản phẩm

Vị chua đặc trưng của chanh dây kết hợp hài hòa với vị nồng ấm của

Trang 24

Kết luận:

Bổ sung nấm men với tỉ lệ là 200.106 TB/ml

Thời gian lên men là 48h.

Trang 25

Kết luận:

Tỉ lệ điều vị bằng syrup 65o Bx cho sản phẩm sau

lên men là 250 Bx.

Trang 26

Thí nghiệm 4: Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Chỉ tiêu vi sinh

Thanh trùng sản phẩm ở 750C trong 15 phút

Trang 27

Bảng 4.1 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi sinh của

sản phẩm.

STT Chỉ tiêu Giới hạn cho phép Kết quả

1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí 10 2 (CFU/ml) 10 CFU/ml

Trang 28

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN

NGHỊ

Tỷ lệ pha loãng dịch chanh dây và nước là 1:1,5

Bổ sung nấm men với tỉ lệ là 200.106 TB/ml và thời gian lên men là 48h

Tỉ lệ điều vị bằng syrup 65o Bx cho sản phẩm sau lên men là 25 %

Thanh trùng sản phẩm ở 750C trong 15 phút

Mức độ yêu thích của sản phẩm nước chanh dây lên men đối với người tiêu dùng là khá cao

Trang 29

Hình 5.1 Nước chanh dây lên men

Trang 31

Cám ơn thầy cô

và các bạn đã lắng nghe!

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thành - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Bảng 2.1. Thành (Trang 8)
Hình 2.2. Nước chanh dây [20] Hình 2.3. Viên nectar - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Hình 2.2. Nước chanh dây [20] Hình 2.3. Viên nectar (Trang 9)
Hình 2.6. Kẹo chanh dây [22] - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Hình 2.6. Kẹo chanh dây [22] (Trang 10)
Hình 2.7.  Saccharomyces cerevisiae [16] - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Hình 2.7. Saccharomyces cerevisiae [16] (Trang 11)
Bảng 3.1. Các nghiệm thức của thí nghiệm - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Bảng 3.1. Các nghiệm thức của thí nghiệm (Trang 15)
Bảng 3.2. Các nghiệm thức của thí nghiệm - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Bảng 3.2. Các nghiệm thức của thí nghiệm (Trang 17)
Bảng 3.3. Các nghiệm thức của thí nghiệm - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Bảng 3.3. Các nghiệm thức của thí nghiệm (Trang 19)
Hình 4.1.  Dịch chanh dây ở các tỉ lệ pha loãng khác nhau - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Hình 4.1. Dịch chanh dây ở các tỉ lệ pha loãng khác nhau (Trang 22)
Bảng 4.1. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi sinh của - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Bảng 4.1. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi sinh của (Trang 27)
Hình 5.1. Nước chanh dây lên men - thuyết trình nguyên cứu sản xuất nước chanh dây lên men
Hình 5.1. Nước chanh dây lên men (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w