Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
375,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG 3: HÌNH THÀNH CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT ĐIỂM KIỂM SOÁT • Là một bộ phận doanh nghiệp được giới hạn theo tiêu chuẩn thích hợp nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động tại từng bộ phận • Một doanh nghiệp có thể hình thành một hệ thống các điểm kiểm soát tùy theo tiêu thức cụ thể lấy làm cơ sở hình thành chúng CÁC LOẠI ĐIỂM KIỂM SOÁT • Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận trong doanh nghiệp được điều hành bởi một nhà quản lý và chịu trách nhiệm về một tập hợp các hoạt động bộ phận đó • Một doanh nghiệp có thể hình thành nhiều trung tâm trách nhiệm • Có 4 loại trung tâm trách nhiệm - Trung tâm thu nhập - Trung tâm chi phí - Trung tâm lợi nhuận - Trung tâm đầu tư TRUNG TÂM THU NHẬP • Đầu vào và đầu ra được đo lường bằng đơn vị tiền tệ. • Nhà quản lý chỉ chịu trách nhiệm về: − Tạo doanh thu − Không kiểm soát đối với việc thiết lập giá bán hay lập dự toán về chi phí của trung tâm. • Đánh giá hoạt động của trung tâm thu nhập, thì thường không so sánh đầu vào với đầu ra TRUNG TÂM LỢI NHUẬN • Trung tâm lợi nhuận là đầu vào và đầu ra có thể lượng hoá được bằng tiền. • Mục tiêu của giám đốc trung tâm lợi nhuận là tối đa hóa thu nhập thuần của trung tâm. • Đa số các đơn vị kinh doanh trở thành các trung tâm là do các nhà quản ly ở các đơn vị này chủ yếu kiểm soát phát triển sản phẩm, sản xuất và thị trường • Khi hình thành trung tâm lợi nhuận thì sẽ có một số khó khăn và thuận lợi • Khó khăn • Thuận lợi TRUNG TÂM LỢI NHUẬN • Đánh giá trung tâm LN người ta thường đánh giá thông qua 2 mặt: – Về mặt kết quả – Về mặt hiệu quả TRUNG TÂM CHI PHÍ • Trung tâm chi phí là bộ phận sản xuất của doanh nghiệp hay là bộ phận hỗ trợ trong doanh nghiệp. • Trung tâm chi phí có đặc điểm đầu vào có thể lượng hóa, đo lường được theo đơn vị tiền tệ. • Đầu ra thông thường được đo lường bằng đơn vị hiện vật hoặc theo mục tiêu hoạt động. • Nhà quản lý trung tâm chi phí có quyền quyết định cơ cấu các yếu tố đầu vào để tạo ra đầu ra. • Thông thường có hai dạng trung tâm chi phí là trung tâm chi phí định mức (Standard cost center) và trung tâm chi phí tự do (Discretionary expenses center). TRUNG TÂM ĐẦU TƯ • Đầu vào, đầu ra của trung tâm đầu tư đều đo bằng tiền. • Trung tâm đầu tư chủ yếu hoạt động đầu tư vào các thành viên khác. • Lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư được đánh giá định kỳ, so sánh với khoản đầu tư vào các thành viên khác. • Nhiều trung tâm đầu tư là một bộ phân độc lập hoặc là chi nhánh của một doanh nghiệp. TRUNG TÂM ĐẦU TƯ • Để có thể đánh giá hiệu quả của của các trung tâm đầu tư, người ta thường sử dụng hai công cụ để đánh giá trách nhiệm quản ly của các trung tâm đầu tư và so sánh hiệu quả của các Trung tâm đầu tư: − Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI (Return on investment). − Lợi nhuận vượt trội RI (Residual income). – Về mặt kết quả : đo lường tương tự như trung tâm lợi nhuận. – Về mặt kết quả: cần có sự so sánh giữa lợi nhuận đạt được với tài sản hay giá trị đã đầu tư vào trung tâm. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HÌNH THÀNH ĐÚNG ĐIỂM KIỂM SOÁT • Việc hình thành đúng các điểm kiểm soát nhằm: − Phát hiện chính xác, kịp thời những sai sót xảy ra và trách nhiệm của từng bộ phận có liên quan trong quá trình thực hiện quyết định, mệnh lệnh, chỉ thị. − Tạo điều kiện thực hiện một cách thuận lợi các chức năng: uỷ quyền, chỉ huy và thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân. − Hình thành hệ thống thống kê báo cáo những biểu mẫu có nội dung chính xác, thích hợp. − Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản lý nhằm đạt mục tiêu đã định. [...]... KHI HÌNH THÀNH ĐKS • Điểm kiểm soát không phụ thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp ở từng thời kỳ • Hình thành càng nhiều điểm kiểm soát thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ càng hiệu quả hơn • Các điểm kiểm soát chỉ được trình bày chung chung, thiếu tình cụ thể • Không xác định chính xác, rõ ràng và đầy đủ tiêu chuẩn ở từng bộ phận TIÊU CHÍ HÌNH THÀNH ĐKS • Điểm kiểm soát nên chính xác • Điểm kiểm. .. chung, thiếu tình cụ thể • Không xác định chính xác, rõ ràng và đầy đủ tiêu chuẩn ở từng bộ phận TIÊU CHÍ HÌNH THÀNH ĐKS • Điểm kiểm soát nên chính xác • Điểm kiểm soát nên cung cấp thông tin kịp thời • Dễ hiểu NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÌNH THÀNH ĐKS • • • • Qui mô của tổ chức Văn hóa doanh nghiệp Sự phân quyền trong tổ chức Tầm quan trọng của hoạt động . từng bộ phận • Một doanh nghiệp có thể hình thành một hệ thống các điểm kiểm soát tùy theo tiêu thức cụ thể lấy làm cơ sở hình thành chúng CÁC LOẠI ĐIỂM KIỂM SOÁT • Trung tâm trách nhiệm là một. CHƯƠNG 3: HÌNH THÀNH CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT ĐIỂM KIỂM SOÁT • Là một bộ phận doanh nghiệp được giới hạn theo tiêu chuẩn thích. sản hay giá trị đã đầu tư vào trung tâm. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HÌNH THÀNH ĐÚNG ĐIỂM KIỂM SOÁT • Việc hình thành đúng các điểm kiểm soát nhằm: − Phát hiện chính xác, kịp thời những sai sót xảy