Tài liệu CHƯƠNG 7: KIỂM TRA - KIỂM SOÁT docx

14 408 0
Tài liệu CHƯƠNG 7: KIỂM TRA - KIỂM SOÁT docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHÖÔNG 7 KIỂM TRA-KIỂM SOÁT 2 NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM – Ý NGHIÃ II. HÌNH THỨC KIỂM TRA III. BA HÌNH THỨC KIỂM TRA TIÊU BIỂU IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 3 I. KHÁI NIỆM – Ý NGHIÃ 1.Khái niệm Kiểm tra là việc đo lường kết quả thực tế so sánh với tiêu chuẩn quy đònh nhằm phát hiện những sai lệch để điều chỉnh. Hệ thống kiểm soát nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy, chính sách do ban giám đốc đặt ra để đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu. 4 2. Ý NGHĨA  Nhà quản trò nắm bắt được tiến trình thực hiện các kế hoạch, mục tiêu nhiệm vụ  có sự điều chỉnh hợp lý, kòp thời.  Xác đònh tính đúng đắn của các khâu hoạch đònh, tổ chức, điều khiển.  Phát hiện kòp thời những thiếu sótngăn ngừa  Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn  Đảm bảo tính trung thực của thông tin  Đảm bảo sự chấp hành chính sách của tổ chức  Là một biện pháp thúc đẩy đối tượng đạt đến mục tiêu của tổ chức 5 II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Theo cách thức kiểm traKiểm tra trực tiếp  Kiểm tra gián tiếp 2. Theo thời gian kiểm traKiểm tra trước công việc  Kiểm tra trong công việc  Kiểm tra sau công việc 6 3. Theo số lượng đối tượng kiểm traKiểm tra toàn bộ  Kiểm tra chọn mẫu 4. Theo phạm vi kiểm traKiểm tra nội bộ  Kiểm tra từ bên ngoài 5. Theo mức độ liên tục  Kiểm tra thường xuyên  Kiểm tra đònh kỳ 7 III. BA HÌNH THỨC KIỂM TRA TIÊU BIỂU 1. KIỂM TRA TRƯỚC CÔNG VIỆC 2. KIỂM TRA TRONG CÔNG VIỆC 3. KIỂM TRA SAU CÔNG VIỆC 8 1. KIỂM TRA TRƯỚC CÔNG VIỆC  Tập trung phòng ngừa những sai lệch đầu vào của các nguồn lực  Bao gồm tất cả những nỗ lực quản trò nhằm tăng xác suất để cho các kết quả thực tế phù hợp với những kết quả dự kiến trên kế hoạch 9  CÁC VẤN ĐỀ CẦN KIỂM TRA TRƯỚC CÔNG VIỆC:  NGUỒN NHÂN LỰC  VẬT TƯ  VỐN  CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH 10 2. KIỂM TRA TRONG CÔNG VIỆC  Theo dõi những hoạt động diễn ra có đúng hướng, đúng mục tiêu  Kiểm tra trong công việc bao gồm chủ yếu là những hành vi của các nhà quản trò trực tiếp chỉ đạo việc làm của nhân viên.  Chỉ đạo là những hành vi của nhà quản trò khi họ hướng dẫn những nhân viên dưới quyền các phương pháp, thủ tục thích hợp và giám sát họ làm việc để đảm bảo chắc chắn là công việc được thực hiện đúng yêu cầu. [...]... trong Các yếu tố bên ngồi 12 IV Tiến trình kiểm tra XÁC ĐỊNH BỘ PHẬN CẦN KIỂM TRA LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC TẾ SO SÁNH TIÊU CHUẨN ĐẠT Ổ CHỨC - THỰC HIỆNLẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU CHỈNH TÌM NGUN NHÂN KHƠNG ĐẠT 13 IV NHỮNG ĐIỂM CHỦ YẾU ĐỂ KT-KS HỮU HIỆU  Kt-ks gắn liền với kết quả mong muốn  Tính khách quan  Tính toàn diện  Tính thời điểm  Kt-ks nhắm vào công việc, không phải con...3 KIỂM TRA SAU CÔNG VIỆC  Tập trung vào các kết quả cuối cùng và lấy đó làm cơ sở cho những biện pháp tương lai  Bốn biện pháp kiểm tra sau công việc được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh:  Phân tích báo cáo tài chính  Phân tích chi phí tiêu chuẩn  Kiểm tra chất lượng  Đánh giá kết quả thực hiện của nhân viên 11 V.CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG KSNB • • • • Mơi trường kiểm sốt Xác . HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Theo cách thức kiểm tra  Kiểm tra trực tiếp  Kiểm tra gián tiếp 2. Theo thời gian kiểm tra  Kiểm tra trước công việc  Kiểm tra trong.  Kiểm tra sau công việc 6 3. Theo số lượng đối tượng kiểm tra  Kiểm tra toàn bộ  Kiểm tra chọn mẫu 4. Theo phạm vi kiểm tra  Kiểm tra nội bộ  Kiểm

Ngày đăng: 24/12/2013, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan