Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
275,5 KB
Nội dung
UBND HUYỆN TRẠM TẤU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC-PGD&ĐT Trạm Tấu, ngày 28 tháng 5 năm 2010 BÁO CÁO Tổng kết năm học 2009-2010 - Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010-2011 PHẦN THỨ NHẤT Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 I. Công tác tham mưu với các cấp ủy, chính quyền địa phương. Căn cứ Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT ngày 04 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010; Căn cứ Quyết định số 4385/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2009 - 2010 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trạm Tấu đã tham mưu cho UBND huyện ra các Chỉ thị, công văn hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010; tham mưu cho UBND huyện trạm Tấu ra Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động cán bộ quản lý trường học; sắp xếp điều động luân chuyển đội ngũ giáo viên thừa ở các trường vùng thấp tăng cường cho các trường vùng cao thiếu giáo viên, hợp đồng ngắn hạn số giáo viên mới, đảm bảo đủ giáo viên theo qui mô trường lớp và cân đối về cơ cấu bộ môn ngay từ đầu năm học. Tham mưu cho UBND huyện quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo CMC, PCGDTH, PCGDTHCS huyện Trạm Tấu xây dựng kế hoạch đồng thời giao chỉ tiêu cụ thể về CMC, PCGDTH, PCGDTHĐĐT, PCGDTHCS năm 2009-2010 cho các xã, thị trấn để triển khai thực hiện. Cùng với công tác tham mưu cho UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo còn chỉ đạo các đơn vị trường học tham mưu với chính quyền địa phương tích cực vận động nhân dân đóng góp nguyên vật liệu tu sửa, xây dựng trường, lớp học; thành lập các tổ công tác vận động, huy động tối đa học sinh trong độ tuổi ra lớp nhằm thực hiện thắng lợi chỉ tiêu kế hoạch được giao, duy trì và giữ vững kết quả phổ cập giáo dục. II. Thực hiện kế hoạch phát triển Giáo dục và Đào tạo. 1. Mạng lưới trường, lớp, học sinh 1 Năm học 2009 - 2010 quy mô mạng lưới trường lớp các ngành học trên địa bàn huyện tiếp tục ổn định và phát triển. Mô hình lớp bán trú dân nuôi, lớp ghép luôn được duy trì, củng cố phù hợp với điều kiện địa lý và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tổng số trường: 26 trường. Trong đó: 11 trường Mầm non; 3 trường Tiểu học, 2 trường THCS; 10 trường PTCS. So với năm học trước giảm 4 trường (02 trường Mầm non sát nhập vào trường TH&THCS, 01 trường nội trú tách về Sở GD&ĐT, 02 trường THCS xã Hát Lừu sát nhập lại thành 01 trường THCS) 2. Duy trì số lượng học sinh a.Ngành học mầm non: - Số xã có trường MN 10/12 xã thị trấn 100% - Số thôn bản có lớp mầm non: 57/69 đạt 82.6% - Số trường: 11/11 đạt 100% kế hoạch. Số nhóm lớp: - Số nhóm trẻ: 16/18 nhóm đạt: 88.1% kế hoạch. - Số lớp mẫu giáo: 75/70 lớp đạt: 107% kế hoạch. Riêng mẫu giáo 5 tuổi: 56 lớp Số trẻ: - Số cháu nhà trẻ: 317/329 cháu đạt 96% kế hoạch - Số cháu mẫu giáo: 1.691/1.587 cháu đạt 107% kế hoạch Tỷ lệ huy động: - Nhà trẻ: 317/1981 đạt 16.% - Mẫu giáo: 1691/2327 đạt 72.6% - Mẫu giáo 5 tuổi: 744/805 đạt 92.4% * So với năm học: 2008- 2009 - Số trường: giảm 02 trường (Huỷ bỏ quyết định do chưa đủ điều kiện- vẫn ghép với PTCS đó là: Trường Làng Nhì và Tà Xi Láng) - Số nhóm trẻ: Tăng 02 nhóm công lập- giảm 355 cháu (Do không mở các nhóm trẻ chăm sóc GD tại Gia đình) - Số lớp mẫu giáo: tăng 04 lớp, tăng 170 cháu - Riêng mẫu giáo 5 tuổi: tăng 125 cháu * Lý do tăng: Mở thêm các lớp mẫu giáo ở các nơi có nhu cầu, hợp đồng thêm giáo viên dạy các lớp mẫu giáo. - Tăng cường công tác tuyên truyền trong ngành học làm thay đổi nhận thức trong công đồng nhân dân đặc biệt đối với cấp ủy chính quyền xã. - Có sự quan tâm của nhà nước hỗ trợ cho trẻ con hộ nghèo theo quyết đinh 112 của chính phủ - Có sự đầu tư về cơ sở vật chất từng bước đảm bảo các điều kiện tối thiểu phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. b. Ngành học phổ thông: *Tiểu học: Số liệu đầu năm là 185/194 lớp = 3500/3537 học sinh. Chia ra: Lớp 1: 32 lớp/880 học sinh 2 Lớp 2: 34 lớp/ 739 học sinh Lớp 3: 33 lớp/672 học sinh Lớp 4: 34 lớp/ 644 học sinh Lớp 5: 52 lớp/ 575 học sinh Đến cuối kỳ II là 3459 học sinh. Giảm 41 học sinh (Trong đó: Bỏ học là 11 học sinh, chết, chuyển đi 44; chuyển đến 12 ) Số lớp tiểu học so với kế hoạch giao đạt 95,3%. So với năm học trước giảm 03 lớp. Số học sinh so với chỉ tiêu giao đạt 98,9% Số lớp Bán trú: 70 lớp = 1439 học sinh. Số lớp 2 buổi/ngày: 91 lớp = 1921 *THCS: 80/88 lớp = 1944/2228 học sinh. Cuối năm học duy trì 1944 học sinh, giảm 284 học sinh (Do trường PTDT Nội trú tách về Sở GD&ĐT, Bỏ học là 14 học sinh, Chuyển đi: 28, chuyển đến 2 học sinh) Chia ra: Lớp 6: 19 lớp/498 học sinh; Lớp 7: 21 lớp/512 học sinh; Lớp 8: 20 lớp/458 học sinh; Lớp 9: 20 lớp/476 học sinh; Số học sinh THCS hụt so với chỉ tiêu kế hoạch giao là 389 học sinh Số lớp bán trú là: 63 lớp = 1673 học sinh. c. Ngành học Giáo dục thường xuyên: Xoá mù chữ: 8 lớp = 160 học viên. Bổ túc tiểu học: 6 lớp = 55 học viên. Bổ túc THCS: 6 lớp = 103 học viên. 3. Đánh giá ưu, nhược điểm chính trong việc thực hiện kế hoạch: - Ưu điểm: Số lượng học sinh ra lớp đã cơ bản thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch giao, các đơn vị đã chủ động, tích cực chiêu sinh vận động học sinh ra lớp, mớ được các lớp bổ túc TH, bổ túc THCS, các lớp xoá mù chữ tại các nhà trường, qua đó góp phần nâng cao dân trí, nhận thức của nhân dân về công tác giáo dục. - Nhược điểm: Tỷ lệ huy động đã tương đối đạt kế hoạch giao, tuy nhiên còn một bộ phận nhỏ học sinh chưa ra lớp do dân trí thấp, nhân dân chưa chú trọng nhiều vào việc cho con em ra lớp, tỷ lệ chuyên cần còn chưa cao nên chất lượng giáo dục còn một số hạn chế nhất định. III. Chất lượng Giáo dục và Đào tạo 1. Các biện pháp nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo 1.1. Công tác quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục 3 Thực hiện theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Quyết định số 13/2009/QĐ-UBND ngày 25/6/2009 của UBND tỉnh Yên Bái về việc ban hành Quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập, ngay từ đầu năm học Phòng giáo dục và đào tạo Trạm Tấu đã thực hiện việc tách tài khoản và phân quyền tự chủ đến tất cả 100% các đơn vị nhà trường trong toàn huyện, đảm bảo thực hiện theo đúng chủ trương và sự chỉ đạo của UBND Tỉnh. Năm học 2009 - 2010 được xác định là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ". Ngay từ đầu năm học Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các đơn vị trường học thực hiện nghiêm túc Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái về nhiêm vụ trọng tâm của từng bậc học, cấp học; chỉ đạo các đơn vị trường học tổ chức khảo sát và phân loại chất lượng học sinh đầu năm từ đó chỉ đạo giáo viên, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp với điều kiện của từng đơn vị và khả năng nhận thức của học sinh. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường chiêu sinh, vận động học sinh ra lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, tích cực giảng dạy tiếng Việt cho trẻ Mầm non nhằm trang bị cho trẻ vốn kiến thức vững chắc trước khi bước vào bậc Tiểu học. Đối với bậc TH&THCS, Phòng giáo dục chỉ đạo việc giao chất lượng đến từng tổ chuyên môn, giáo viên nhằm nâng cao trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong quá trình dạy học. Chỉ đạo xây dựng giáo viên cốt cán các chuyên đề chuyên môn, tìm ra giải pháp, biện pháp hữu hiệu giúp các nhà trường tháo gỡ những khó khăn trong công tác quản lý và giảng dạy từng bước nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho đội ngũ CBQL, giáo viên. 1.2. Công tác chỉ đạo và thực hiện đổi mới chương trình, phương pháp dạy học Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tích cực chỉ đạo thực hiện đổi mới chương trình, phương pháp dạy học theo đúng hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT và của Sở GD&ĐT tỉnh Yên Bái. - Việc thực hiện chương trình, thực hiện dạy học tự chọn: Phòng GD&ĐT chỉ đạo các đơn vị trường học thực hiện đúng khung phân phối chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, các trường thường xuyên tổ chức kiểm tra định kỳ sổ báo giảng và kế hoạch giảng dạy của giáo viên, các môn dạy chậm đều có kế hoạch dạy bù. Tuy nhiên, khi triển khai thực hiện các đơn vị trường học còn gặp khó khăn đó là hầu hết các trường chưa có phòng học bộ môn, phòng thực hành, thí nghiệm do đó chưa đáp ứng cho việc giảng dạy trên lớp. 4 - Việc thực hiện các hoạt động giáo dục trong các nhà trường được đảm bảo đồng bộ theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT như: tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho giáo viên và học sinh; tổ chức hoạt động lao động tập thể, xây dựng và bảo về môi trường Xanh - Sạch - Đẹp; tổ chức học tập và tìm hiểu về chính sách pháp luật thuế, Luật giao thông đường bộ, Luật cư trú … đã tạo sự phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. 1.3. Tiếp nhận, bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học Việc tiếp nhận và bảo quản thiết bị dạy học của các đơn vị trường học đảm bảo theo đúng trình tự tuy nhiên do điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ nhân viên thiết bị, thí nghiệm còn thiếu, nhiều nhân viên thư viện, thiết bị do giáo viên hoặc nhân viên kiêm nhiệm, thiết bị dạy học cũng chưa đảm bảo độ chính xác cao trong quá trình thực hành, do đó chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong dạy học để đạt hiệu quả cao trong bài giảng. 2. Đánh giá chất lượng giáo dục (có các biểu mẫu số 5, số 6 kèm theo) 2.1. Mầm non. * Nhà trẻ - Số trẻ được nuôi ăn tại trường: 299/317 cháu, đạt tỷ lệ 94,3%. - Số trẻ được khám sức khỏe định kỳ: 309/317, đạt tỷ lệ 97,4% - Số trẻ được theo dõi bằng biểu đồ: 317/317 cháu, đạt tỷ lệ 100%. * Mẫu giáo - Số học sinh được tổ chức nuôi ăn tại trường: 1500/1533 học sinh, đạt tỷ lệ 97,8%. - Số học sinh được khám sức khỏe định kỳ: 1500 /1533, đạt tỷ lệ 97,8%. - Số trẻ được theo dõi bằng biểu đồ: 1620/1533 cháu, đạt tỷ lệ 105,6%. 2.2. Tiểu học (có biểu mẫu số 6 kèm theo) * Hạnh kiểm: - Số học sinh được xếp loại thực hiện đầy đủ: 3276/3459, đạt tỷ lệ 94,7%. - Số học sinh được xếp loại chưa thực hiện đầy đủ:183/3459, chiếm tỷ lệ 5,3%. * Học lực - Số học sinh được xếp loại học lực giỏi: 181/3459, đạt tỷ lệ 5,23%. - Số học sinh được xếp loại học lực khá: 713/3459, đạt tỷ lệ 20,61%. - Số học sinh xếp loại học lực trung bình: 2287/3459, tỷ lệ 66,12%. - Số học sinh xếp loại học lực yếu: 278/3459, chiếm tỷ lệ 8,04%. 2.3. Trung học cơ sở (có biểu mẫu số 5 kèm theo) * Hạnh kiểm 5 - Số học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt: 1278/1944, đạt tỷ lệ 65.7%. - Số học sinh được xếp loại hạnh kiểm khá: 459/1944, đạt tỷ lệ 23.6%. - Số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình: 168/1944, tỷ lệ 8.6%. - Số học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu: 39/1944, chiếm tỷ lệ 2.0%. - Số học sinh xếp loại hạnh kiểm kém: 0/1944, chiếm tỷ lệ 0%. * Học Lực - Số học sinh xếp loại học lực giỏi: 26/1944 đạt tỷ lệ 1.3%. - Số học sinh xếp loại học lực khá: 173/1944, đạt tỷ lệ 18.9. - Số học sinh xếp loại học lực trung bình: 1672/1944, tỷ lệ 86%. - Số học sinh xếp loại học lực yếu: 71/1944 chiếm tỷ lệ 3.7%. - Số học sinh xếp loại học lực kém: 2/1944, chiếm tỷ lệ 0.1%. 2.4. Kết quả các kỳ thi học sinh giỏi. Trên cơ sở học sinh đạt giải học sinh giỏi THCS cấp huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã thành lập đội tuyển học sinh giỏi tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2009-2010 . Kết quả có 24 học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện, 7 học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa, môn Sử và môn Vật Lý. IV. Công tác xây dựng đội ngũ. 1. Đáng giá về chất lượng đội ngũ: *Ưu điểm: Thực hiện chỉ thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc chỉ đạo “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” trong đó Chỉ thị đã nêu rõ: “Phát triển Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người”. Phòng Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ được nâng cao. Đội ngũ này đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà. - Hạn chế tồn tại: Số lượng giáo viên chưa đồng bộ về cơ cấu bộ môn đặc biệt là giáo viên giảng dạy cấp trung học cơ sở (thừa giáo viên Toán - Lý, Văn - Sử; thiếu giáo viên giảng dạy môn Sinh, Hóa, Tiếng Anh một bộ phận giáo viên mặc dù đã đạt chuẩn, trên chuẩn về trình độ nhưng không chuẩn về kiến thức do đó chất lượng và hiệu quả dạy học không cao, không đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay). Nguyên nhân là do một bộ phận giáo viên được đào tạo từ nhiều nguồn, mặc dù đã đạt chuẩn về trình độ đào tạo nhưng còn yếu về chuyên môn nghiệp vụ, chậm 6 đổi mới về phương pháp chưa đáp ứng được yêu cầu về đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hiện nay. Các giải pháp khắc phục đó là: Ngay từ đầu năm học Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chủ động rà soát lại đội ngũ trên cơ sở cân đối với qui mô trường lớp hiện có để xây dựng kế hoạch, tham mưu cho UBND quyết định điều động luân chuyển; điều động giáo viên thừa ở các trường vùng thấp tăng cường cho các trường vùng cao thiếu giáo viên; hợp đồng ngắn hạn với giáo viên mới và hợp đồng tại chỗ giáo viên nhằm đảm bảo cơ bản đủ số lượng, cân đối về cơ cấu chuyên môn đáp ứng yêu cầu giảng dạy cho các nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trường ổn định đội ngũ và triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2009-2010; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với giáo viên để từ đó rà soát, bồi dưỡng những giáo viên còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ. Thực hiện đánh giá, phân loại CBQL để bổ nhiệm lại, sắp xếp luân chuyển theo quy định và theo yêu cầu nhiệm vụ, đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chuẩn trình độ giáo viên theo từng ngành học, bậc học. 2. Số lượng: - Tổng cán bộ , giáo viên, nhân viên: 662 .Trong biên chế: 526 (Trong đó: Cán bộ quản lý 59 người; giáo viên 544 người; nhân viên 59 người. - Hợp đồng: 100 (Trong đó: hợp đồng giáo viên: 91 người; nhân viên 9 người). - Số lượng GV đạt chuẩn, trên chuẩn bậc học mầm non: 159/159 người, đạt tỷ lệ 100%. - Số lượng GV đạt chuẩn, trên chuẩn bậc học tiểu học: 212/212 người, đạt tỷ lệ 100%. - Số lượng giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn bậc học THCS: 154/160 người, đạt tỷ lệ 96.2%. 3. Công tác hội giảng Thực hiện các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái, năm học 2008-2009 Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các đơn vị trường học tổ chức Hội giảng cấp trường tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với đối tượng học sinh. 4. Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên. Nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thường xuyên chỉ đạo, tổ chức Hội giảng các cấp, sinh hoạt chuyên đề tại các tổ chuyên môn, trường, cụm thi đua tạo điều kiện cho giáo viên trong toàn ngành trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Cụ thể: Bậc tiểu học: Có 21 GV đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện. 7 Bậc Trung học cơ sở: Có 12 GV dạy giỏi cấp huyện. 5. Công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ Phòng Giáo dục và Đào tạo đã thành lập tổ giáo viên cốt cán đối với các cấp học, môn học tham gia bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, giáo viên các cấp ở 3 cụm thi đua của ngành nhằm trao đổi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên các cấp học trong toàn huyện. Phối hợp với trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái tổ chức bồi dưỡng hè cho cán bộ, giáo viên trong toàn ngành, Chỉ đạo các đơn vị trường học tổ chức cho cán bộ giáo viên bồi dưỡng chu kỳ, bồi dưỡng thường xuyên thông qua công tác tự học, tự rèn góp phần nâng cao năng lực sư phạm. - Tiến hành mở các lớp tập huấn cho giáo viên, cán bộ quản lý về sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tập huấn về kỹ năng, phương pháp lập kế hoạch V. Công tác xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan sư phạm. 1. Tổng số phòng học + Tổng số phòng học: 381 phòng, phòng học kiên cố: 154; phòng học bán kiên cố: 141 phòng, phòng học tạm 86 phòng. Trong đó: - Mầm non: 93 phòng - Tiểu học độc lập: 32 phòng - Trung học cơ sở độc lập: 26 phòng - Phổ thông cơ sở: 230 phòng * Bàn ghế: Tổng số có 2994 bộ bàn ghế; Trong đó: - Bàn ghế 2 chỗ ngồi: 2591 bộ đúng quy cách 2030 bộ; không đúng quy cách: 452 bộ. - Bàn ghế 4 chỗ ngồi: 403 bộ đúng quy cách 265 bộ; không đúng quy cách: 128 bộ. - Bảng lớp học: 335 cái, đúng quy cách: 265 cái. Cơ sơ vật chất đã đảm bảo đủ phòng học, chỗ ngồi cho học sinh và giáo viên, không còn tình trạng học 3 ca. Ngoài ra các đơn vị trường học đã làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương, tu sửa nhà ở phòng học, chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất cho năm học. 2. Thư viên, Sách giáo khoa, sách giáo viên, học phẩm Đã được cấp đầu năm học 2009-2010 là: 9.572 bản trị giá: 70.151.000 đ. Trong đó: - Sách HS và GV tiểu học: 5.360 bản = 38.581.500đ. - Sách HS và GV THCS: 4.212 bản = 31.569.500 đ. - ấn phẩm: Đã có đủ các loại sổ để phục vụ giảng dạy. 8 - Thiết bị, thí nghiệm, đồ dùng dạy học: Đã được cấp những năm trước đã bảo quản tốt để sử dụng lâu dài, các nhà trường đã thường xuyên sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học trong các tiết học để làm cho tiết học thêm sinh động. 3. Công tác chỉ đạo xây dựng trường Xanh - Sạch - Đẹp Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với công đoàn ngành thường xuyên chỉ đạo các đơn vị trường học quan tâm xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm theo tiêu chí Xanh - Sạch - Đẹp, tạo bóng mát cho học sinh vui chơi, bảo vệ sức khoẻ, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh, kết quả: Số trường đã có cây xanh, có bồn hoa, cây cảnh trong khuôn viên 21 trường, đạt tỷ lệ 80.7 %. VI. Công tác CMC, phổ cập giáo dục và xây dựng trường chuẩn quốc gia. 1. Công tác phổ cập giáo dục. Phòng Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu kế hoạch về công tác chống mù chữ, chổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện công tác CMC, PCGDTH, PCGDTHCS của các xã, thị trấn; chỉ đạo các đơn vị trường học tích cực huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp, duy trì số lượng học sinh đi học, mở các lớp bổ túc THCS nhằm duy trì kết quả phổ cập THCS một cách bền vững. *Kết quả: - Duy trì đạt chuẩn CMC-PCGD tiểu học: 12/12 xã, thị trấn, đạt 100%. - Số đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi: 6/12 đơn vị (thị trấn Trạm Tấu, xã Hát Lừu và xã Bản Công, xã Pá Hu, xã Pá Lau, xã Túc Đán) đạt tỷ lệ 50% - Số đơn vị đạt phổ cập giáo dục THCS: 12/12 xã, thị trấn, đạt tỷ lệ 100% 2. Xây dựng trường chuẩn quốc gia Thực hiện Đề án trường đạt chuẩn quốc gia tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006- 2010 (phê duyệt kèm theo Quyết định số 497/QĐ-UBND ngày 13/12/2006 của UBND tỉnh Yên Bái) và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện về chỉ tiêu xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thường xuyên chỉ đạo các đơn vị trường học rà soát kế hoạch trên cơ sở các tiêu chí của trường đạt chuẩn Quốc gia để có trọng tâm đầu tư cho từng tiêu chí; thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái, chỉ đạo các đơn vị trường học xây dựng trường chuẩn Quốc gia phải đảm bảo số lượng và chất lượng, tích cực tham mưu đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường lớp học, mở rộng diện tích khuôn viên nhà trường theo chuẩn quy định. Chỉ đạo các đơn vị trường học đã đạt chuẩn Quốc gia cần phát huy những thuận lợi về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Kết quả: Năm 2008 trường tiểu học Kim Đồng đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, năm 2008 trường Mầm non Hoa Huệ đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Năm 2009 9 trng Tiu hc Lờ Hng Phong t chun quc gia mc 1. Phn u nm 2010 cụng nhn trng TH Nguyn Bỏ Ngc t chun quc gia mc I. VII. Cụng tỏc thanh tra, kim tra 1. Tng s trng c thanh tra ton din: 07/26 n v trng hc t t l 26,9% Trong ú: - Xp loi tt: 0 trng - Xp loi khỏ: 6 trng Tng s giỏo viờn: 471 ngi . Trong ú: MN: 166 ; tiu hc: 123 ; THCS: 182 GV) 2. Kt qu thanh tra hot ng s phm ca giỏo viờn: 84/471 t t l 17.8%. Trong ú: - Tt: 1 giỏo viờn - Khỏ: 46 giỏo viờn - t yờu cu: 34 giỏo viờn - Cha t yờu cu: 03 giỏo viờn 2. Kt qu kim tra ton din giỏo viờn: 213/471 t t l 45.2%. Trong ú: - Tt: 36 giỏo viờn - Khỏ: 96 giỏo viờn - t yờu cu: 78 giỏo viờn - Cha t yờu cu: 03 giỏo viờn 3. Cụng tỏc gii quyt n th khiu ni, t cỏo. Trong nm hc 2009-2010 cú 01 n th khiu ni, t cỏo ngh v ó c Phũng giỏo dc gii quyt xong. 4. ỏnh giỏ u, nhc im, bi hc rỳt ra qua cụng tỏc thanh tra. Chỉ đạo các đơn vị trờng học thực hiện tốt những nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2009 2010 và kế hoạch thanh tra chuyên ngành do Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng bao gồm nội dung thanh tra nhà tr- ờng cơ sở giáo dục, thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên; theo đó các đơn vị tr- ờng học xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo các hình thức nh thờng xuyên, đột xuất, thanh tra việc thực hiện chuyên đề. Công tác thanh tra hành chính tại các đơn vị trờng học đợc triển khai có kế hoạch. Qua thanh tra kiểm tra việc thực hiện cuộc vân động Hai không và công tác quản lý hồ sơ, cấp phát văn bằng chứng chỉ và công tác dạy thêm, học thêm. Qua thanh tra, kiểm tra không có vi phạm xảy ra. 10 [...]... có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, công tác chuyên môn, đã đợc tập huấn về nghiệp vụ công tác thanh tra và đợc bố trí đồng đều giữa các ngành học Đến nay toàn ngành có 12 cán bộ làm cộng tác viên công tác thanh tra trong đó mầm non: 02; tiểu học: 06; THCS: 04 ; và 01 cán bộ thờng trực công tác thanh tra, đạt tỷ lệ 1 cán bộ thanh tra trên 53 giáo viên Qua cụng tỏc thanh tra, kim tra ó ỏnh giỏ . /BC-PGD&ĐT Trạm Tấu, ngày 28 tháng 5 năm 2010 BÁO CÁO Tổng kết năm học 2009-2010 - Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010-2011 PHẦN THỨ NHẤT Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 I. Công tác tham. trẻ. b. Ngành học phổ thông: *Tiểu học: Số liệu đầu năm là 185/194 lớp = 3500/3537 học sinh. Chia ra: Lớp 1: 32 lớp/880 học sinh 2 Lớp 2: 34 lớp/ 739 học sinh Lớp 3: 33 lớp/672 học sinh Lớp. lớp/ 644 học sinh Lớp 5: 52 lớp/ 575 học sinh Đến cuối kỳ II là 3459 học sinh. Giảm 41 học sinh (Trong đó: Bỏ học là 11 học sinh, chết, chuyển đi 44; chuyển đến 12 ) Số lớp tiểu học so với