1 Trờng bồi dỡng cán bộ giáo dục Hà Nội Khoa giáo dục trung học *** Bài thu hoạch Họ và tên : Nguyễn Thị Thu Hà Lớp : Tổ trởng chuyên môn THCS Đơn vị : Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Hà Nội, 2007 Mở đầu Nh chúng ta đã biết, hoạt động trung tâm của mỗi nhà trờng là hoạt động dạy và học, nó chiếm hầu hết thời gian lao động cuả thầy, trò và cán bộ quản lý nhà trờng. Hoạt động dạy và học do các lực lợng chủ yếu của nàh trờng là giáo viên, học sinh thực hiện cùng với sự tham gia, hỗ trợ của cán bộ, nhân viên trong nhà trờng. Hạot động dạy và học diễn ra liên tục trong suốt năm học. Nó đòi hỏi sự chuyên sâu của thầy và sự hợp tác của trò. Hoạt động dạy và học giữ vị trí trung tâm và chi phối các hạot động giáo dục khác trong nhà trờng. Chính vì vậy quản lý hoạt động dạy và học cũng là nội dung quản lý chủ yếu của ngời cán bộ quản lý nhà trờng. yêu cầu ngời tổ trởng chuyên môn phải nhận thức đầy đủ về hoạt động dạy học, các kỹ năng quản lý cơ bản. Quản lý hoạt động này trong mối tơng quan với các hoạt động khác trong trờng. Làm thế nào để quản lý hoạt động dạy - học luôn luon là mối quan tâm, trăn trở của những ngời làm công tác quản lý giáo dục. Tổ chuyên môn là một bộ phận của tc chính quyền nhà trờng. Trong trờng các tổ chuyên môn có quan hệ hợp tác, phối hợp với nhau và phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác trong nhà trờng và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng để thực hiện mục tiêu giáo dục. Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà hiệu trởng dựa vào đó để quản lý nhiều mặt, nhng cơ bản nhất vẫn là hoạt động dạy học và hoạt động s phạm của giáo viên. Ngời có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất trong đơn vị tổ chuyên môn là ngời tổ trởng chuyên môn. Để điều hành hoạt động của tổ chuyên môn có hiệu quả và quản lý tốt hoạt động chuyên môn của tổ thì yêu cầu ngời tổ trởng phải là ngời trội nhất trong tổ về mặt tài, đức, có uy tín chuyên môn vững vàng. Tổ trởng chuyên môn phải là ngời tổ chức, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các thành viên trong tổ hoàn thành tốt nv. Do đó, ngời tổ trởng chuyên môn phải là ngời biết tạo ra sự đoàn kết nhất trí trong tổ, có năng lực tập hợp quần chúng, khéo léo trong giao tiếp ứng xử. Muốn thực hiện đợc điều đó ngời tổ trởng cần gơng mẫu, công bằng, kiên trì, nghiêm khắc, trung thực và khéo léo trong ứng xử. Tuy nhiên, một thực trạng trong hầu hết các nhà trờng phổ thôgn cho thấy tâm lý của đại đa số giáo viên ngại khi đợc phân công làm tổ trởng, một số đồng ý làm để cho xong chuyện, do vậy họ không đầu t nhiều cho công việc, thậm chí năng lực quản lý và điều hành của những ngời này rất yếu. Do vậy hiệu quả công việc không cao, chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn thấp, không thu 2 hút đợc giáo viên không tạo ra đợc không khí thi đua giữa các giáo viên với nhau, dẫn đến kết quả dạy và học không đợc nh mong muốn. Vậy làm thế nào để điều hành và quản lí tốt tổ chuyên môn, đồng thời động viên và tạo không khí vui vẻ cho các thành viên trong tổ? Đó là câu hỏi luôn xuất hiện khi tôi gánh vác công việc của ngời tổ trởng chuyên môn. Với việc dự học lớp tổ trởng chuyên môn này tôi không dám có tham vọng gì nhiều mà tôi chỉ muốn hiểu rõ đợc vai trò, vị trí, chức năng và mối quan hệ của tổ chuyên môn trong nhà trơng, để từ đó rút ra đợc một vài kiến thức cũng nh kinh nghiệm cho bản thân, áp dụng vào việc điều hành và quản lí tổ chuyên môn để thúc đẩy hoạt động dạy và học của nhà trờng. Nội dung Với mong muốn và tâm huyết của một ngời giáo viên với sự quan tâm của các lãnh đạo ngành với sự nhiệt tình có trách nhiệm của giáo viên trờng bồi dỡng CBGD Hà Nội. Tôi và các đồng nghiệp của tôi đã đợc dự một khóahọc về tổ tr- ởng chuyên môn THCS. Kết thúc khoá học này, với sự truyền đạt rất nhiều về lí luận, thực tiễn, tôi cũng đã trang bị thêm cho mình đợc một số hiểu biết cơ bản về tổ trởng chuyên môn, để từ đó có kế hoạch đúng đắn cho hoạt động của tổ mình đó là: 1- Vị trí- chức năng của tổ chuyên môn. - Vị trí: Tổ chuyên môn là bộ phận tổ chức chính quyền nhà trờng. Trong trờng các tổ chuyên môn có quan hệ hợp tác phối hợp tác phối hợp với nhau để thực hiện mục tiêu giáo dục. Dựa vào tổ chuyên môn mà hiệu trởng quản lí đợc nhiều mặt. - Chức năng: + Tổ chuyên môn giúp hiệu trởng điều hành thực hiện các hoạt động nghiệp vụ s phạm. + Tổ chuyên môn trực tiếp quản lý lao động của giáo viên trong tổ. Từ vị trí - chức năng của tổ chuyên môn, tôi nhận thấy tổ chuyên môn chịu trực tiếp trách nhiệm về chất lợng dạy và môn học mà tổ phụ trách. Chính vì vậy yêu cầu tổ chuyên môn phải phân công bố trí giảng dạy hợp lí, đúng ngời, đúng việc, nhằm phát huy đợc hết những mặt mạnh của từng giáo viên trong tổ. Ngoài việc quản lý đợc hoạt động dạy của thầy còn phải quản lý đợc hoạt động của trò mới có thểm đảm bảo đợc chất lợng giáo dục. 2- Nhiệm vụ của tổ chuyên môn. Chức năng chủ yếu của tổ chuyên môn là chuyên sâu về nghiệp vụ s phạm, tổ chức các hoạt động dạy học. Vì vậy nhiệm vụ của tổ chuyên môn cũng chủ yếu đề cập tới hoạt động này. - Nắm vững chơng trình bộ môn. 3 - Giúp đỡ giáo viên soạn bài, chuẩn bị lên lớp, thực hiện quá trình giảng dạy, giáo dục. - Tổ chức dự giờ, thăm lớp, hội giảng, thi giáo viên giỏi. - Tổ chức chuyên đề. - Su tầm t liệu và đồ dùng dạy học bộ môn. - Tổ chức các hoạt động nâng cao chất lợng của học sinh. - Khuyến khích, động viên giáo viên tự học, tự bồi dỡng. - Tổ chức tổng kết, học tập kinh nghiệm, sáng kiến s phạm. - Xây dựng tập thể đó Với hàng loạt nhiệm vụ trên đã giúp tôi điều hành tốt công việc của ngời tổ trởng chuyên môn đó là nhắc nhở đồng nghiệp mình thực hiện đúng đủ chơng trình dạy. Tổ chức các buổi thảo luận, chuyên đề với các bài dạy khó mục đích là đổi mới dạy học cả về bài soạn và phơng pháp dạy nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Kết quả của sự đổi mới đó đợc đánh giá bằng các bài khảo sát đầu kì và các bài kiểm tra định kì. Trong mỗi kì học thì tiến hành tổ chức các đợt thi đua của giáo viên và học sinh , động viên các thành viên trong tổ nên dự giờ học hỏi nhau, sau đó rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp của mình để có giờ giảng tốt hơn. Kinh nghiệm cho thấy các bài giảng đợc xây dựng bằng trí tuệ của tập thể sẽ có chất lợng tốt hơn. 3- Nhiệm vụ của tổ trởng chuyên môn Ngời điều hành trực tiếp của tổ chuyên môn là tổ trởng chuyên môn, nhiệm vụ của ngời tổ trởng. - Nắm vững các yêu cầu và dk giảng dạy bộ môn - Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ. - Điều hành hoạt động của tổ theo kế hoạch. Điều hành hoạt động của tổ có tính trọng tâm. - Tập hợp, xây dựng , lu trữ những hồ sơ liên quan đến hoạt động chuyên môn của tổ. - Tham mu với hiệu trởng về các vấn đề liên quan đến dạy học các môn của tổ. - Tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Để thực hiện tốt nhiệm vụ của ngời tổ trởng thì ngời đó phải có chuyên môn nghiệp vụ tốt, thì mới có khả năng nắm bắt đợc những cái mới từ các hồ sơ, văn bản chỉ đạo của cấp trên, để từ đó lên kế hoạch, điều hành hoạt động của tổ đúng trọng tâm. Đồng thời tham mu với hiệu trởng trong các vấn đề nh phân công nhiệm vụ cho giáo viên, về cơ sở vật chất, mua sắm đồ dùng dạy học. 4 4- Tổ trởng chuyên môn quản lý dạy học. a- Quản lí việc dạy của thầy. - Quản lí việc thực hiện chơng trình: Tổ trởng chuyên môn phải nắm vững chơng trình dạy học của từng bộ môn, tiếp thu những thay đổi (nếu có), thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện chơng trình. Chỉ đạo giáo viên trong tổ lập kế hoạch bộ môn. TTCM còn có biên bản sinh hoạt của tổ về chơng trình. - Quản lí việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên. TTCM hớng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài đầu năm theo phân phối chơng trình, hớng dẫn sử dụng SGK, tổ chức các buổi thảo luận các bài soạn khó. TTCM thờng xuyên kiểm tra, theo dõi nắm tình hình bài soạn. - Quản lí giờ lên lớp: TTCm cần sử dụng chuẩn giờ lên lớp để kiểm tra, đánh giá giờ lên lớp. - Chỉ đạo quản lí dự giờ và phân tích bài học s phạm: TTCM phải có kế hoạch thờng xuyên dự giờ để tìm ra những điểm yếu, thiếu hoặc phát hiện ra những kinh nghiệm, sáng tạo của giáo viên. - Quản lí về phơng pháp dạy học: TTCM cần nắm vững và quán triệt cho giáo viên về phơng pháp dạy học mới đó là " phát huy tính tích cực của học sinh". - Quản lí việc hớng dẫn học sinh học tập: TTCM quan sát xem giáo viên có hớng dẫn học sinh phơng pháp dạy học không: có chú ý đến các đối tợng học sinh không? - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của bộ môn: TTCM nắm đợc tình hình giáo viên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bộ môn của học sinh thế nào là việc dự giờ, xem xét hồ sơ của giáo viên. - Quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên; TTCM cần phổ biến cho giáo viên về mẫu số, cách ghi chép các loại hồ sơ. Mỗi học kì TTCM và BGH nhà tr- ờng kiểm tra hồ sơ của giáo viên. b- Quản lí hoạt động của trò. - Giáo dục tinh thần, thái độ động cơ học tập - Dạy phơng pháp , kĩ năng học cho học sinh - Tổ chức các hoạt động học tập, lao động, vui chơi giải trí 5- TTCM với các buổi sinh hoạt chuyên môn. Sinh hoạt tổ chuyên môn là một hoạt động cơ bản, chủ yếu, thậm chí không thể thiếu trong hoạt động chung của nhà trờng, sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ giúp cho các giáo viên có điều kiện trao đổi, đóng góp ý kiến hay cho mỗi bài dạy. 5 Chất lợng và hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn tỉ lệ thuận với kết quả giảng dạy và giáo dục của nhà trờng, chất lợng sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ tác động mạnh đến kết quả giảng dạy và giáo dục của nhà trờng. Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ xuất hiện nhiều ý tởng. Vì vậy te tr- ởng chuyên môn cần tập hợp và phân loại ý kiến của các thành viên. Trong SHTCM, giáo viên của tổ đóng vai trò chính trong nội dung sinh hoạt, do đó thời gian cần đợc phân bố hợp lí, nội dung sinh hoạt cần chuẩn bị tr- ớc. Nội dung SHTCM gồm công tác giảng dạy và chủ nhiệm cụ thể là: - Quản lí chuyên môn đúng quy định của nhà nớc thông qua: Hớng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học của cá nhân, tổ chức TCM họp tổ định kì hàng tuần để định hớng soạn bài, giám sát kiểm tra tiến độ giảng dạy trao đổi thống nhất các bài soạn theo tuần, bài soạn khó. - Tăng cờng kết quả chuyên môn, hỗ trợ chuyên môn và cải tiến chuyên môn trong tổ mình phụ trách. - Tổ trởng hớng dẫn, trao đổi và rút kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp. Để làm tốt các buổi SHTCM ngời tổ trởng cần phải: - Kế hoạch hoá hoạt động - Vận dụng nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phù hợp và có hiệu quả. - Xây dựng nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn có khoa học và văn hoá. - Phát huy vai trò nòng cốt của TTCm. SHTCM là việc làm cần thiết , buổi SHTCM có thành công hay không phụ thuộc vào rất nhiều TTCM do vậy ngời tổ trởng cần suy nghĩ kĩ và chuẩn bị trớc một cách chu đáo về nội dung lẫn biện pháp sinh hoạt tổ chuyên môn cho từng buổi. 6- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch. a- Xây dựng kế hoạch: Kế hoạch dạy học là loại kế hoạch có tính chủ đạo cho các mặt hoạt động của toàn trờng. Các bớc lập kế hoạch. Bớc 1: Phân tích đánh giá tình hình để rút ra mặt mạnh, yếu của tổ chuyên môn. Bớc 2: Thiết lập các mục tiêu chung. Bớc 3: Hình thành các quyết định để đạt đợc mục tiêu: - Nêu các biện pháp cụ thể cho từng môn. - Chỉ ra phơng tiện cho nhóm và cá nhân. 6 - Khai thác tiềm năng giáo viên - Quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi của giáo viên - Biện pháp phối hợp với đoàn thể. - Kế hoạch kiểm tra, kiểm soát. - Tiêu chuẩn đánh giá, đo lờng. - Lịch trình hoạt động. Bớc 4: Soạn thảo kế hoạch Kiểm tra những quyết định đã da ra trong dự kiến và viết bản dự thảo nội dung của nó theo cấu trúc của bản kế hoạch hoàn chỉnh. Bớc 5: Thông qua tập thể. - Gửi dự thảo cho các nhóm trởng chuyên môn. - Tổ chức trao đổi, thảo luận Bớc 6: Hoàn thiện chỉnh lí bản thảo Bớc 7: Xây dựng các kế hoạch phụ trợ. b- Tổ chức thực hiện kế hoạch. - Truyền đạt kế hoạch - ổn định và kiện toàn tổ chức - uỷ quyền. - Bố trí nhân sự. Với các bớc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch rõ ràng nh vậy , giúp cho ngời TTCM dễ dàng điều hành hoạt động của tổ mình, đồng thời giúp cho ngời TTCM đánh giá, phân tích đúng tình hình tổ chuyên môn của mình, từ đó vạch ra đợc các mục tiêu chung của ngành và mục tiêu riêng của tổ mhóm, bố trí nhân sự trong tổ sao cho phù hợp với chuyên môn, trình độ và năng lực của mỗi giáo viên, nhằm thúc đẩy công việc tốt hơn. 7- Tổ trởng chuyên môn chỉ đạo và kiểm tra - đánh giá việc thực hiện kế hoạch chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp trong trờng THCS là một hoạt động thờng xuyên liên tục trong suốt cả năm học. Đối với tổ trởng chuyên môn phải tổ chức chỉ đạo trên tất cả các hoạt động của tổ mình. Trong chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học của tổ. Ngời tổ trởng chuyên môn phải xây dựng kế hoạch quý, tháng, tuần, ngày cụ th hoá các hoạt động một cách chi tiết để đạt đợc mục tiêu chung trong kế hoạch của toàn trờng. Sau đó thực hiện quyền chỉ huy và hớng dẫn triển khai kế hoạch có giám sát và điều chnh, đôn đốc thúc đẩy vic thực hiện kế hoạch. Việc kiểm tra thực hiện kế hoạch giúp TTCM thu nhận đợc thông tin phản hồi về tình hình thực hiện kế hoạch, làm căn cứ điều chỉnh, tổng kết, đồng thời cũng làm cho TTCM hiểu rõ hơn thuận lợi khó khăn của giáo viên để đa ra 7 quyết định quản lí tốt hơn từ đó đánh giá, khen thởng sẽ chính xác. Khi tiến hành kiểm tra, ngời tổ trởng chuyên môn có thể huy động và phối hợp với tổ phó, các giáo viên giỏi và phân phối với các tổ chức chính trị xã hội của trờng. Tổ chức và thực hiện tốt công tác kiểm tra sẽ có đợc hệ thống thông tin phản hồi đáp ứng các yêu cầu về hoạt động giáo dục và chất lợng giáo dục. Tổ trởng chuyên môn phải có chỉ tiêu về số giờ dự hàng tuần, cả năm học trong kế hoạch công tác của mình, phân tích, tổng hợp các bản dự giờ một s giáo viên trong một thời gian thích đáng cho phép, có những nhận định xác đáng về trình độ chuyên môn của giáo viên ấy. Các kết luận rút ral đợc qua kiểm tra cần đợc trao đổi với giáo viên ngay sau giờ giảng. Từ tình hình thực tế thu đợc qua kiểm tra thực hiện kế hoạch sẽ giúp cho ngời tổ trởng chuyên môn có những quyết định điều chỉnh kịp thời các nguồn lực, giải quyết nhanh những khó khăn, những trở ngại để quá trình hoạt động giáo dục diễn ra thuận lợi. 8- Xây dựng mối quan hệ tổ chuyên môn với đoàn thể trong nhà tr- ờng. - Quan hệ giữa tổ chuyên môn với BGH; Dựa vào mối quan hệ này BGH sẽ đánh giá phân tích lại cán bộ giáo viên tổ chuyên môn một cách chính xác khách quan để từ đó bố trí, sắp xếp công việc, giao kế hoạch rõ ràng, hợp lí với các hoạt động chung của nhà trờng. Hỗ trợ các điều kiện để tổ chuyên môn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Ngợc lại với tổ chuyên môn bằng các hình thức dự giờ, thăm lớp, sinh hoạt tổ chuyên môn. Hình thành mối quan hệ với BGH nh nắm vững trình độ nghiệp vụ của giáo viên, cùng tham gia xây dựng kế hoạch phù hợp với hoạt động chung của nhà trờng. Đề nghị hỗ trợ các điều kiện các biện pháp tháo gỡ lúc cần thiết. - Quan hệ giữa tổ chuyên môn với tổ chủ nhiệm: Các thành viên trong tổ chuyên môn cũng là giáo viên chủ nhiệm, do vậy từ mối quan hệ này sẽ giúp cho các thành viên trong tổ vừa trao đổi về chuyên môn, vừa trao đổi về việc học tập và quản lí học sinh. Những việc này đóng góp phần quan trọng tới kết quả học tập của học sinh và chất lợng giáo dục chung của nhà trờng, giúp cho tổ chuyên môn toàn thành cơ bản, dễ dàng nhiệm vụ chủ yếu của tổ. - Quạn hệ giữa tổ chuyên môn với chi bộ Đảng cộng sản: Trong tổ chuyên môn có các thành viên là đảng viên thì giúp cho đờng lối, chủ trơng, kế hoạch nhà trờng đến với tổ chuyên môn kịp thời và chính xác hơn. Sự hoạt động của tổ chuyên môn sẽ trở lên dễ dàng hơn. Tính gơng mẫu của các Đảng viên trong tổ sẽ lôi cuốn, thúc đẩy mạnh hơn các giáo viên trong tổ. 8 - Quan hệ giữa tổ chuyên môn với công đoàn nhà trờng: Tất cả các giáo viên trong tổ chuyên môn đều là đoàn viên công đoàn. Do vậy việc hoàn thành công việc chuyên môn là nghĩa vụ phải thực hiện của các đoàn viên công đoàn, trong khi đó công đoàn hớng tới việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho các công đoàn viên hay giáo viên trong tổ chuyên môn, xây dựng mối đoàn kết tơng thân, tơng ái. - Quan hệ giữa tổ chuyên môn với Đoàn THCS Hồ Chí Minh: Đối tợng chính của đoàn trờng là học sinh, nội dung hoạt động chính là thi đua tốt, rẻn đức - rèn tài, các hoạt động văn hoá - thể thao. Từ những hoạt động của đoàn tr- ờng, tổ chuyên môn có quan hệ hỗ trợ cho những hoạt động này. Nh vậy việc xây dựng mối quan hệ giữa tổ chuyên môn với đoàn thể tổ chức trong nhà trờng là việc làm quan trọng. Hình thành các mối quan hệ của tổ chuyên môn với các tổ chức nhà trờng tốt đẹp thì hoạt động của tổ chuyên môn sẽ có hiệu quả hơn. 9 Kết luận Tổ chuyên môn là một thành phần quan trọng trong cơ cấu tổ chức của nhà trờng. Đây là bộ phận quản lí trực tiếp lao động của ngời giáo viên trong tổ, đồng thời giúp Hiệu trởng nhà trờng điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ s phạm. Bởi vậy ngời tổ trởng chuyên môn cần quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn cho tốt. Điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi ngời tổ trởng chuyên môn phải đợc trang bị những kiến thức lí luận, đợc học hỏi và chia sẻ những kinh nghiệm tiên tiến về quản lí tổ chuyên môn. Để kết thúc bài viết này tôi chỉ muốn nói rằng: Sự hiểu biết và năng lực của mỗi con ngời là có hạn, trong khi đó sự thay đổi về tri thức thì diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Do vậy để đáp ứng đợc, đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ chính bản thân mỗi con ngời. Với riêng bản thân tôi, sau khó học với sự truyền đạt kinh nghiệm từ các thầy cô tôi đã học hỏi đợc rất nhiều về kinh nghiệm quản lí và điều hành tổ chuyên môn. Bên cạnh đó tôi còn học đợc sự kết hợp giữa cơng - nh trong công việc của mình. Cuối cùng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô. Rất mong các thầy cô sẽ tổ chức thêm các khoá học chuyên môn sâu hơn, thực tế hơn để giúp cho hoạt động của tổ chuyên môn trong các nhà trờng tốt hơn. Hải Bối, ngày 6 tháng 4 nm 2007 Nguyễn Thị Thu H 10 . nhất trong đơn vị tổ chuyên môn là ngời tổ trởng chuyên môn. Để điều hành hoạt động của tổ chuyên môn có hiệu quả và quản lý tốt hoạt động chuyên môn của tổ thì yêu cầu ngời tổ trởng phải là ngời. viên trong tổ. Từ vị trí - chức năng của tổ chuyên môn, tôi nhận thấy tổ chuyên môn chịu trực tiếp trách nhiệm về chất lợng dạy và môn học mà tổ phụ trách. Chính vì vậy yêu cầu tổ chuyên môn phải. đắn cho hoạt động của tổ mình đó là: 1- Vị trí- chức năng của tổ chuyên môn. - Vị trí: Tổ chuyên môn là bộ phận tổ chức chính quyền nhà trờng. Trong trờng các tổ chuyên môn có quan hệ hợp tác