Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm y tế huyện tiên du tỉnh bắc ninh năm 2019 (Trang 27)

1.4.2.1. Vị trí

Trung tâm Y tế huyện Tiên Du là đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế; Trung tâm có tư cách pháp nhân, trụ sở, con dấu, tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Trung tâm chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tổ chức, nhân lực, hoạt động, tài chính và cơ sở vật chất của Sở Y tế; chịu sự hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ chuyên môn các đơn vị y tế tuyến tỉnh, Trung ương; chịu sự quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du theo quy định của pháp luật.

1.4.2.2. Chức năng

Trung tâm có chức năng cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, dân số và các dịch vụ y tế khác theo quy định của pháp luật.

1.4.2.4. Tổ chức bộ máy và nhân lực:

a. Tổ chức bộ máy

- Ban Giám đốc: Gồm 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc. - Các khoa, phòng: gồm 5 phòng chức năng và 12 khoa.

* Các phòng chức năng:

1. Phòng Kế hoạch nghiệp vụ - Chỉ đạo tuyến - Quản lý chất lượng. 2. Phòng Tài chính - Kế toán.

3. Phòng Tổ chức cán bộ - Hành chính quản trị. 4. Phòng Điều dưỡng – Công tác xã hội.

20 5. Phòng Dân số.

* Các khoa:

1. Khoa Khám bệnh 2. Khoa Nội tổng hợp.

3. Khoa Ngoại – Liên chuyên khoa

4. Khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng. 5. Khoa Phụ sản.

6. Khoa Nhi – Truyền nhiễm.

7. Khoa Hồi sức cấp cứu – Gây mê phẫu thuật – Thận nhân tạo. 8. Khoa Cận lâm sàng

9. Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn.

10. Khoa Dược – Vật tư – Trang thiết bị. 11. Khoa Kiểm soát bệnh tật – HIV/AIDS

12. Khoa Y tế công cộng – Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.

* Các hội đồng chuyên môn:

- Hội đồng thuốc điều trị. - Hội đồng khoa học kỹ thuật.

- Hội đồng quản lý chất lượng bệnh viện. - Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn. - Hội đồng điều dưỡng.

b. Nhân lực và cơ cấu nhân lực

Hiện nay bệnh viện có 297 cán bộ, viên chức lao động, đội ngũ chuyên môn vững vàng, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong đó:

- Số có CCHN: 216 người - Số chưa có CCHN: 58 người - Nhân lực khác: 23 người

21 STT Trình độ chuyên môn Tổng số 1 Chuyên khoa II 4 2 Chuyên khoa I 19 3 Bác sỹ 62 4 KTV 18 5 Y sỹ chuyển đổi 23 6 Điều dưỡng 101 7 Hộ sinh 25 8 Dược sỹ ĐH 8 9 Dược sỹ TH 10 10 Nhân lực khác 27 Tổng số 297 1.4.3. Biên chế tổ chức

- Giường kế hoạch: 140 giường, Thực kê: 170 giường

Bộ máy tổ chức sắp xếp các khoa phòng tại Trung tâm được chia thành 17 Khoa - Phòng (10 Khoa Lâm sàng; 02 Khoa cận lâm sàng và 05 phòng Chức năng).

* Tổng số cán bộ, viên chức tại Trung tâm: 210 người ,số cán bộ Trạm Y tế xã; 87 người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Trong đó ở Trung Tâm có:

- Bác sỹ: 42; (02 BS chính; 4 BS CKI; 04 Bác sỹ hợp đồng);

- Y sỹ: 11 người

22 - Nữ hộ sinh: 08 (02 đại học) - KTV 15 (13 đại học,02 Trung cấp) - Dược sỹ: 08 (Đại học 06) - Hộ lý: 06 (01 Hợp đồng) - Cán bộ khác: 35 (04 hợp đồng)

1.4.4. Mô hình bệnh tật của Trung tâm y tế huyện Tiên Du năm 2019 Bảng 1.2. Mô hình bệnh tật của Trung tâm y tế huyện Tiên Du năm 2019 Bảng 1.2. Mô hình bệnh tật của Trung tâm y tế huyện Tiên Du năm 2019

được phân loại theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD10

STT Tên bệnh/ nhóm bệnh Mã ICD 10 Số lượng Tỷ lệ %

1 Chương X: Bệnh của hệ hô hấp J00-J99 27.512 16,72

2 Chương IX: Bệnh của hệ tuần hoàn I00-I99 24.695 15,01 3

Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng

chuyển hoá E00-E90 21.240 12,91

4

Chương XVIII: Triệu chứng, dấu hiệu và

phát hiện bất thường lâm sàng, xét nghiệm R00-R99 15.744 9,57 5

Chương XIII: Bệnh của hệ thống cơ, xương

và mô liên kết M00-M99 12.144 7,38

6 Chương XI: Bệnh của hệ tiêu hoá K00-K93 11.865 7,21 7

Chương XIX: Vết thương, ngộ độc và kết

quả của các nguyên nhân bên ngoài S00-T98 8.421 5,12 8 Chương I: Bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh vật A00-B99 7.222 4,39

9 Chương XV: Chửa,đẻ và sau đẻ O00-O99 6.843 4,16

10 Chương II: Khối u C00-D48 6.488 3,94

11 Chương XIV: Bệnh của hệ tiết niệu sinh dục N00-N99 5.903 3,59 12 Chương XII: Bệnh của da và tổ chức dưới da. L00-L99 4.320 2,63 13 Chương VII: Bệnh của mắt và phần phụ H00-H59 4.193 2,55 14 Chương VI: Bệnh của hệ thống thần kinh G00-G99 3.813 2,32 15 Chương VIII: Bệnh của tai và xương chũm H60-H95 1.874 1,14 16

Chương XXI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sức

khoẻ người khám nghiệm và điều tra Z00-Z99 1.150 0,70 17

Chương III: Bệnh của máu, cơ quan tạo máu

23

STT Tên bệnh/ nhóm bệnh Mã ICD 10 Số lượng Tỷ lệ %

18 Chương V: Rối loạn tâm thần và hành vi F00-F99 353 0,21 19 Chương XVI: Một số bệnh trong thời kì chu sinh P00-P96 165 0,10 20

Chương XVII: Dị dạng bẩm sinh, biến dạng

của cromosom Q00-Q99 112 0,07 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21

Chương XX: Nguyên nhân bên ngoài của

bệnh tật và tử vong V01-Y98 111 0,07

Tổng cộng 164.560 100

Mô hình bệnh tật của Trung tâm y tế huyện Tiên Du trong năm 2019 rất đa dạng trong đó bệnh về hệ hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất (16,72%), tiếp theo là nhóm bệnh của hệ tuần hoàn (15,01%); Các Bệnh của hệ tiêu hoá và Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hoá cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (12,91%). Như vậy với mô hình bệnh tật đa dạng đòi hỏi bệnh viện phải có danh mục thuốc tương ứng về cơ cấu, về số lượng đầy đủ đáp ứng nhu cầu điều trị.

1.4.5. Chức năng và nhiệm vụ của Khoa Dược Trung tâm y tế huyện Tiên Du

Khoa Dược là khoa chuyên môn nằm trong khối cận lâm sàng do đồng chí Giám đốc bệnh viện trực tiếp quản lý, điều hành.

Khoa dược Trung tâm y tế huyện Tiên Du có tổng biên chế là 08 cán bộ: 01 trưởng khoa dược sỹ chuyên khoa 1 phụ trách chung và quản lý chuyên môn nhà thuốc, 01 phó khoa dược sỹ đại học phụ trách vật tư y tế, thông tin thuốc, 03 Dược sỹ đại học phụ trách kho chính, kho vacxin, kho hóa chất - vật tư, 03 dược sỹ phụ trách cấp phát thuốc bảo hiểm y tế.

24

Bảng 1.3. Mô hình cơ cấu tổ chức của Khoa Dược Trung tâm Y tế Tiên Du

1.5. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong thời gian vừa qua Trung tâm y tế huyện Tiên Du chưa có đề tài nào nghiên cứu về phân tích danh mục sử dụng thuốc tại trung tâm. Chính vì thế chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này với mong muốn góp phần nâng cao việc lựa chọn và sử dụng thuốc hợp lý, hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí trong công tác khám chữa bệnh. Từ đó là cơ sở để xây dựng danh mục thuốc phù hợp cho những năm tiếp theo.

Trưởng khoa Dược

Kho và cấp phát Dược chính Dược LS- TTT Thống kê Nhà thuốc Kho chính Kho lẻ ngoại trú Kho nội trú Kho đông y Tủ trực

25

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:

Danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh năm 2019

2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2019 đến 31/12/2019

- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Y tế huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh năm 2019

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Các biến số nghiên cứu

Các biến số của từng nội dung nghiên cứu trong đề tài được xác định như sau:

Bảng 2.4. Nhóm các biến số phân tích cơ cấu danh mục thuốc đã sử dụng năm 2019

STT Tên biến Định nghĩa/Giá trị biến Loại biến Kỹ thuật thu thập

1 Thuốc hóa dược, Thuốc dược liệu

1. Thuốc hóa dược: Căn cứ theo TT 30/2018/TT- BYT[1].. 2. Thuốc chế phẩm YHCT: Căn cứ theo TT 05/2015/TT- BYT[2]. Biến phân loại: Biến định danh Từ nguồn thông tin sẵn có 2 Thuốc sử dụng theo đơn thành phần - đa thành phần 1. Thuốc đơn thành phần là Trong công thức có 1 hoạt chất có hoạt tính. 2. Thuốc đa thành phần là thuốc có từ hai thành phần Biến phân loại: Biến định danh Từ nguồn thông tin sẵn có

26

STT Tên biến Định nghĩa/Giá trị biến Loại biến Kỹ thuật thu thập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

có hoạt tính trở lên 3 Thuốc sử dụng

theo nguồn gốc xuất xứ

1. Thuốc sản xuất trong nước: thuốc do các công ty dược phẩm trong nước và các công ty liên doanh tại Việt Nam sản xuất.

2. Thuốc nhập khẩu: thuốc do các công ty dược phẩm nước ngoài sản xuất được nhập khẩu vào Việt Nam

Biến phân loại: Biến định danh Từ nguồn thông tin sẵn có 4 Thuốc Biệt dược gốc và thuốc Generic

1. Thuốc Biệt dược gốc là thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả. Được công bố trên webside của cục quản lý dược. 2. Thuốc Generic: là thuốc có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với thuốc Biệt dược gốc và thường được sử dụng để thay thế Biệt dược gốc

Biến phân loại: Biến định danh Từ nguồn thông tin sẵn có 5 Đường dùng của thuốc

1. Thuốc dùng đường tiêm, tiêm truyền.

2. Thuốc dùng đường uống.

Biến phân loại: Biến định danh Từ nguồn thông tin sẵn có

27

STT Tên biến Định nghĩa/Giá trị biến Loại biến Kỹ thuật thu thập 3. Thuốc dùng các đường khác: dùng ngoài, đặt, xịt, khí dung… 6 Nhóm tác dụng dược lý

Các thuốc được phân nhóm tác dụng dựa trên danh mục thuốc thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT được ban hành theo thông tư

30/2018/TT-BYT [1], Thông tư 05/2015/TT-BYT [2]. Biến phân loại: Biến định danh Từ nguồn thông tin sẵn có 7 Thuốc kháng sinh sử dụng theo phân nhóm Xếp theo phân nhóm kháng sinh dựa theo TT

30/2018/TT-BYT [1] Biến Phân loại (Phân nhóm beta – lactam, phân nhóm quinlone...) Từ nguồn thông tin sẵn có 8 Thuốc kháng sinh thuộc phân nhóm Beta - lactam

Nhóm beta-lactam là một họ kháng sinh rất lớn, bao gồm các kháng sinh có cấu trúc hóa học chứa vòng beta- lactam Biến Phân loại (nhóm Beta - lactam) Từ nguồn thông tin sẵn có

2.2.2.Thiết kế nghiên cứu.

28

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

a. Kỹ thuật thu thập số liệu và công cụ thu thập số liệu : Sử dụng tài liệu sẵn có, file Excel lưu trữ tại khoa Dược. Các tài liệu cần thu thập như sau:

- Báo cáo xuất nhập tồn thuốc từ 01/01/2019 đến 31/12/2019

- Danh mục thuốc trúng thầu tại TTYT huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh năm 2019.

- Danh mục phân loại VEN do TTYT phân loại.

- Báo cáo Kinh phí mua thuốc năm 2019 lưu tại phòng tài chính kế toán.

b. Quá trình thu thập số liệu

-Các thông tin cần thu thập: Tên thuốc, tên hoạt chất, nồng độ - Hàm lượng, đơn vị tính, số lượng sử dụng, đơn giá, nước sản xuất, nhóm tác dụng dược lý, đường dùng... của toàn bộ thuốc sử dụng năm 2019.

-Công thức thu thập số liệu: tổng hợp toàn bộ dữ liệu về danh mục thuốc năm 2018 trên cùng một bàn tính Excel bao gồm: Tên hoạt chất, tên thuốc, nồng độ - Hàm lượng, đơn vị tính, đường dùng, nước sản xuất, đơn giá, số lượng sử dụng, thành tiền...

- Dữ liệu nghiên cứu được cập nhật vào biểu mẫu thu thập số liệu (Phụ lục 1)

2.2.4. Mẫu nghiên cứu

- Cỡ mẫu nghiên cứu: 337 khoản mục sử dụng. - Tiêu chuẩn loại trừ: Vị thuốc y học cổ truyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu

a. Xử lý số liệu

Tổng hợp toàn bộ dữ liệu về danh mục thuốc sử dụng năm 2019 trên cùng một bàn tính Excel

- Điền đầy đủ thông tin theo cột, mục

- Kiểm tra các thông tin còn thiếu và làm sạch số liệu.

29

Phân tích số liệu của các biến số đã xây dựng theo các phương pháp khác nhau.

* Phương pháp so sánh: So sánh tỷ trọng trong phân tích cơ cấu nhóm tác dụng dược lý, thành phần của thuốc, nhóm thuốc ...

Sử dụng các công thức tính như sau: Công thức tính toán

- Tính tỷ lệ % về số khoản mục mỗi nhóm

- Tính tỷ lệ % về giá trị mỗi nhóm

- Phương pháp tính tỷ trọng: là phương pháp tính toán tỷ lệ phần trăm của giá trị số liệu của một hay một nhóm đối tượng số liệu nghiên cứu trên tổng số. Phương pháp tính tỷ trọng được áp dụng với các chỉ tiêu nghiên cứu sau:

+ Cơ cấu DMT sử dụng theo tân dược, Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu + Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ

+ Cơ cấu DMT sử dụng theo biệt dược gốc và thuốc theo generic. + Cơ cấu DMT sử dụng theo đơn thành phần và đa thành phần + Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng

+ Cơ cấu DMT sử dụng theo tác dụng dược lý + Cơ cấu DMT kháng sinh sử dụng theo phân nhóm + Cơ cấu DMT sử dụng kháng sinh nhóm Beta - lactam - Phương pháp phân tích ABC

+ Sắp xếp lại các sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần.

+ Tính giá trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm; bắt đầu với sản phẩm số 1, sau đó cộng với sản phẩm tiếp theo trong danh sách.

30

Hạng A: Gồm những sản phẩm chiếm 75 - 80% tổng giá trị tiền;

Hạng B: Gồm những sản phẩm chiếm 15 - 20% tổng giá trị tiền;

Hạng C: Gồm những sản phẩm chiếm 5 - 10% tổng giá trị tiền.

+ Thông thường, sản phẩm hạng A chiếm 10 – 20% tổng số sản phẩm, hạng B chiếm 10 – 20% và còn lại là hạng C chiếm 60 -80%.

- Phân tích ma trận ABC/VEN

Kết hợp chéo phân tích ABC và phân tích VEN

+ Xếp các thuốc V-E-N trong nhóm A thu được các nhóm nhỏ AV, AE, AN. Sau đó tỷ lệ % về số khoản mục và giá trị sử dụng mỗi nhóm thuốc,

+ Thực hiện tương tự với nhóm B và nhóm C, thu được ma trận ABC/VEN.

Các số liệu sau khi được thu thập đưa vào phần mềm Microsoft Excel để xử lý và phân tích.

31

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. MÔ TẢ CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TIÊN DU NĂM 2019 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1. Cơ cấu Thuốc hóa dược – Thuốc dược liệu

Kết quả phân tích cơ cấu DMT sử dụng theo Thuốc hóa dược và Thuốc dược liệu cho kết quả trong bảng 1.5

Bảng 3.5. Phân loại Thuốc hóa dược và Thuốc dược liệu

STT Nhóm thuốc Số khoản mục % Khoản mục Giá trị sử dụng (1000 VNĐ) % Giá trị sử dụng

1 Thuốc hóa dược 323 95,85 24.254.243 92,79

2 Thuốc dược liệu 14 4,15 1.885.806 7,21

Tổng: 337 100 26.140.049 100 Nhận xét:

- Qua bảng trên cho thấy nhóm Thuốc hóa dược chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số khoản mục chiếm 95,85% và giá trị sử dụng chiếm 92,79%.

- Nhóm Thuốc dược liệu có 14 khoản mục chiếm 4,15% tổng số khoản mục, giá trị sử dụng là 1.885.806 nghìn đồng chiếm 7,21% giá trị sử dụng thuốc của trung tâm y tế.

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm y tế huyện tiên du tỉnh bắc ninh năm 2019 (Trang 27)