Tăng cường sự hiểu biết cho TTCM về các nội dung và cách thức triển khai các hoạt động quản lý, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo chuẩn nghề nghiệp và biết cách để
Trang 1TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG THCS VỚI NHIỆM VỤ
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN
Trang 2Tăng cường sự hiểu biết cho TTCM về các nội dung và cách thức triển khai các hoạt
động quản lý, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo chuẩn nghề
nghiệp và biết cách để tạo động lực làm việc cho GV theo thẩm quyền, phù hợp với bối
cảnh xã hội và điều kiện của mỗi nhà trường
MỤC TIÊU CHUNG
Trang 3 Kĩ năng:
– Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý, bồi dưỡng phát triển chuyên môn,
nghiệp vụ cho GV trong TCM ở trường trung học theo chuẩn nghề nghiệp GV có hiệu quả
– Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc sử dụng hợp lý đội ngũ GV của
tổ, có biện pháp tạo động lực làm việc cho GV bằng hình thức phù hợp;
– Thực hiện kiểm tra, đánh giá GV trong tổ đúng qui định, theo định hướng phát triển
Thái độ:
Trang 4YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV TRONG TRƯỜNG THCS
CÁC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO
GV TRONG TỔ CHUYÊN MÔN VAI TRÒ CỦA TTCM TRONG BD PHÁT TRIỂN CM, NV CHO GV
TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CM, NV CHO GV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GV THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
Trang 5tổ CM
Họ là
những người
Họ tham gia huy động và sử
Trang 61.VAI TRÒ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV
TTCM
Lãnh đạo phát triển đội ngũ phát triển đội ngũ Quản lý
Tập hợp,
chia sẻ
tầm nhìn, sứ mạng
Định hướng Dẫn dắt
Tạo sự thay đổi Tạo động lực
Xây dựng
KH phát triển Tiếp nhận, phân công
Đào tạo, bồi dưỡng
Kiểm tra, đánh giá GV
Đề nghị khen thưởng,
kỉ luật
Đề nghị bổ nhiệm, thuyên chuyển, hưu, …
Trang 72 YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
TRƯỜNG THCS
Yêu cầu chất lượng đội ngũ GV trong TCM
Số lượng
Đủ Đồng bộ Cơ cấu Chất lượng đạt chuẩn
Trang 82 YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Phẩm chất đạo đức tốt
Trang 93.PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP
VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Quan điểm phát triển…
Trang 10HỆ TỐT VỚI CON NGƯỜI”
3
Waren Benis
“PHẢI BIẾT TIN TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CỦA CON NGƯỜI”
QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ CON NGƯỜI
VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN
Trang 113.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
bộ, giao lưu với trường bạn, hội giảng,…).
Kế hoạch kiểm tra, đánh giá.
Trang 123.2.PHÂN CÔNG SỬ DỤNG GIÁO VIÊN
THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
NGUYÊN TẮC PHÂN CÔNG GV
Đảm bảo
tính pháp lý
Đảm bảo chất lượng
và hiệu quả
Đảm bảo dân chủ và công bằng
Đảm bảo tính kế thừa
và phát triển
Đảm bảo tính linh hoạt
Trang 13Phân công
dạy đuổi
Phân công chuyên sâu
Phân công dạy theo phân môn
CÁC CÁCH PHÂN CÔNG GV
Kết hợp các cách phân công
Trang 143.3.CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN
NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TRONG TỔ
CHUYÊN MÔN
Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập
Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng định kì
Khuyến khích quá trình tự học, tự bồi dưỡng
Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong TCM
Hỗ trợ phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Trang 153.4 XÂY DỰNG TỔ CHUYÊN MÔN
THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP
- Phát triển mối quan
hệ theo chiều ngang
Trang 16Xây dựng chương trình sinh hoạt chủ đề khoa học:
Làm rõ mục tiêu, nội dung chính, thời gian,địa điểm
người phụ trách, cách tiến hành…
Xây dựng các chủ để sinh hoạt CM đa dạng, theo nhu cầu
phát triển GV: Dạy bài dài, khó, đổi mới PPDH, CĐ nâng cao, phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi, phát hiện, giúp đỡ HS yếu…
Tăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn:
Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường,
tổ chức giao lưu CM với trường bạn
Có kĩ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn:
Đúng giờ, hướng tới mục tiêu, khêu gợi ý kiến phát biểu; giải quyết xung đột, đưa ra được các
kết luận khoa học
Trang 17Tiến hành dự giờ nghiêm túc: Đúng giờ,
không trao đổi bình luận khi dự giờ, ghi chép tỷ mỷ, phản ánh trung thực hoạt động dạy học của GV…
Chuẩn bị tốt cho hoạt động dư giờ
Phân tích giờ dự khoa học, khách quan: Khẳng định
những gì GV đã làm tốt, những hạn chế dựa theo tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy, nguyên nhân…
Trang 18Phát huy tốt vai trò của TTCM
Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng
và vai trò của mỗi GV trong TCM
Chia sẻ và hợp tác với tinh thần đồng đội
Tạo sự đồng thuận
Trang 19Thực hiện hỗ trợ theo qui tắc + Nghe tích cực, thấu hiểu đối tượng.
+ Đưa ra những kì vọng tích cực cho đối tượng
+ Tạo ra các thử thách cho đối tượng được hướng dẫn
+ Hướng họ suy nghĩ một cách có hệ thống
+ Coi người được hỗ trợ là đối tác để hợp tác, chia sẻ
Chọn người hỗ trợ đảm bảo yêu cầu:Có tinh thần
hỗ trợ, được GV tin tưởng, học hỏi lẫn nhau, tôn trọng đối tượng, biết cách hỗ trợ…
+ Biết lắng nghe và chia sẻ
+ Tận dụng kinh nghiệm vốn có của người được hướng dẫn;+ Để cho GV tự lựa chọn nội dung học tập,
Trang 20SO SÁNH HAI MÔ HÌNH HỖ TRỢ GV
Mô hình ra lệnh Mô hình trao quyền
Đề ra mục tiêu Tạo ra sự đồng thuận về mục tiêuVạch rõ vai trò Dần dần xác định vai trò
Viết rõ quy trình Gợi ý về quy trình
Kiểm soát ứng xử
Kiểm soát ứng xử Nhấn mạnh vào chất lượng để họ
tự quyết
tự quyết
Xem xét kết quả đúng hay sai Tập trung hướng vào quá trình Tập trung hướng vào quá trình
Chỉ bảo, hướng dẫn Hợp tác, thảo luận, cộng tác
Tin tưởng vào sự thúc đẩy bên
ngoài Khuyến khích sáng kiến và động viên
Trang 21TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN
Dự g iờ đá
nh g iá thế n ào
Dự g iờ đá
nh g iá thế n ào
Trang 22CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC
Tôn trọng
Sự công nhận Thành tích
Ý nghĩa công việc
Ý nghĩa công việc
Công việc
Tự chủ
Cơ hội phát triển Cơ hội phát triển
Trách nhiệm
Trang 23BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
► Cung cấp cho GV về tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, các bước
đi, các cơ hội, những thách thức và các giá trị mà trường sẽ đạt tới.
► Xác định các mục tiêu rõ ràng để mọi GV thảo luận, chia sẽ và thống nhất tư tưởng.
► Khuyến khích tình thần hợp tác cùng phát triển
► Phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng lực tiềm tàng của đội
ngũ GV.
► Huấn luyện và hỗ trợ các điều kiện cho sự phát triển cá nhân
về chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 24TRÁCH NHIỆM CỦA TTCM TRONG
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
● Hiểu rõ ý nghĩa của đánh giá đối với các hoạt động quản lý.
● Đánh giá công bằng, chính xác đóng góp của
Trang 25TRÁCH NHIỆM CỦA TTCM TRONG
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN (TT)
● Xác định rõ mục tiêu đánh giá
● Xây dựng qui trình đánh giá hợp lý
● Thiết kế hoặc sử dụng phiếu/biểu mẫu đánh giá phù hợp
● Phối hợp với cán bộ quản lý và các bộ phận chức năng thực hiện đánh giá nghiêm túc
● Quản lý và sử dụng kết quả đánh giá hiệu quả
Trang 26KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
Chú trọng mục tiêu phát triển
Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực
Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi
-Của HS -Của xã hội
Trang 27KIỂM TRA CÁC HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA
GIÁO VIÊN
Trình độ CM, NV Đạo đức nghề nghiệp
KT Các hoạt động
SP, ĐĐ của GV
Dạy thêm- học thêm
Thực hiện qui chế CM
Trang 28CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
GIÁO VIÊN
Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực.
Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi.
Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót đội ngũ.
Gắn hiệu quả làm việc với chiến lược phát triển phát triển nhà trường.
Sử dụng các cơ hội phát triển cá nhân để hỗ trợ quá trình đánh giá hiệu quả làm việc
Cung cấp thông tin phản hồi không với mục đích phê phán
Chú trong mục tiêu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
và đạo đức nghề nghiệp hơn là kiểm soát họ.*
Trang 29LỢI ÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
ĐÁNH GIÁ Quan hệ lao động
Bố trí lao động
Đề bạt cán bộ
Trả lương
Tăng động lực cho CBNV
Thấy rõ mạnh, yếu của bản thân Mục tiêu công việc
Đối với người quản lý
Đối với giáo viên:
Đào tạo
Trang 30QUI TRÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
XÁC LẬP CHUẨN
PP ĐO
(1)
ĐO THÀNH TÍCH
Phân tích KQ kiểm tra và đánh giá
Sau kiểm tra
Trang 31THỰC TẾ VIỆC ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN HIỆN NAY
Thiếu các tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng,
đáng tin cậy và tuy đã được cập nhật
thường xuyên?
Phương pháp đánh giá chưa hợp lý?
Tâm lý ngại đánh giá ?
Kết quả đánh giá được quản lý và sử
dụng chưa hiệu quả?
Trang 32TẠI SAO KHÔNG MUỐN ĐÁNH GIÁ
Giáo viên lo ngại:
cấp trên thiếu công tâm và khách quan
đánh giá sẽ sẽ làm tăng khối lượng công việc trong kỳ tới
kết quả thấp sẽ ảnh hưởng đến lương, thưởng của họ;
…
Trang 33KHI GIÁO VIÊN KHÔNG ĐỒNG Ý?
Cho phép giáo viên có ý kiến và lắng nghe họ.
Tìm hiểu rõ nguyên nhân của sự bất đồng.
Nếu giáo viên có lý, cần điều chỉnh kết quả đánh giá.
Trang 34KINH NGHIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ.
Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp.
Tạo bầu không khí thân thiện trước khi vào cuộc.
Tránh «lên lớp» hay «căng thẳng» giáo viên.
Nhấn mạnh các điểm mạnh của giáo viên để tạo động lực.
Thảo luận nguyên nhân, kết quả thực hiện công việc cụ thể
không chung chung.
Lắng nghe hiệu quả.
Tránh đối đầu và đôi co
Để cho giáo viên cơ hội được trình bày ý kiến.
Thống nhất mục tiêu công việc cho thời gian tới, cung cấp hỗ trợ, đào tạo thay đổi trong quản lý.
Kết thúc nên động viên bằng đánh giá tích cực, mở ra hướng
Trang 35ĐÁNH GIÁ GV THEO QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
sự phát triển
Đánh giá tiềm năng và khả năng thích ứng
Trang 36Quản lý phát triển chuyên môn nghiệp
vụ và đạo đức nghề nghiệp cho GV
trong TCM
Yêu cầu đ/v
đội ngũ
Xây dựng
bồi dưỡng tự bồi dưỡng
Kiểm tra đánh giá
Tư vấn
hỗ trợ
TTCM quản lý phát triển đội ngũ GV
Trang 37Có rất nhiều cách để thất bại nhưng cách hay nhất là không bao giờ thử làm điều gì.
động
Đó là điều mà người thất bại không có.
Trang 38Chúc quí Thầy Cô thành công!
Xin cảm ơn!