1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sách giáo dục an toàn giao thông dành cho giáo viên tiểu học

90 2,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRẦN VĂN THẮNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục đích giáo dục an toàn giao thông (ATGT) trường Tiểu học a Giúp học sinh (HS) hiểu quy định Luật Giao thông đường (có phần đường sắt đường thuỷ) tham gia giao thông, mức độ phù hợp với lứa tuổi b Hướng dẫn cho HS số kĩ bản, cần thiết tham gia giao thông (đi đường giao thông, qua đường, ngồi xe đạp, xe máy, xe đạp, phương tiện giao thông khác, ) c Hướng dẫn HS biết cách phòng, tránh tai nạn giao thông đường phố có tình phức tạp, biết lựa chọn đường đảm bảo an toàn ; sở hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật tham gia giao thông ; có thái độ không đồng tình với hành vi vi phạm pháp luật giao thông Nội dung giáo dục ATGT cho HS Tiểu học HỆ THỐNG CÁC BÀI HỌC VỀ ATGT THEO KHỐI LỚP Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tìm hiểu giao thông đường Hệ thống báo hiệu đường Chủ đề Tìm hiểu đường phố Tìm hiểu đường phố Chủ đề Đèn tín hiệu giao thông Hiệu lệnh Biển báo hiệu người điều Biển báo hiệu Đi xe đạp an giao thông khiển giao đường toàn đường thông Chủ đề Đi an toàn Ngồi sau xe Chủ đề máy, xe đạp an toàn Tìm hiểu đường Đi an toàn Đi an toàn Đi xe đạp an toàn Ngồi sau xe máy an toàn Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn An toàn phương tiện giao thông công cộng Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn Đi qua cầu đường an toàn Chủ đề An toàn qua đường sắt Thực văn hoá giao thông Thực văn hoá giao thông Chủ đề An toàn thuyền, bè An toàn giao thông đường thuỷ An toàn giao thông đường sắt Phương pháp giảng dạy Để đảm bảo cho HS có hiểu biết có kĩ năng, hành vi tham gia giao thông, định hướng nội dung cần coi trọng phương pháp dạy học, giáo dục Những học ATGT thường khô khan, đơn điệu, dễ nhàm chán, giáo viên (GV) cần tổ chức nhiều hoạt động nhằm tạo hứng thú, thu hút ý HS, giúp em khắc sâu kiến thức rèn luyện tốt kĩ thực hành Cần tránh cách dạy theo lối áp đặt, truyền thụ chiều, yêu cầu HS nghe, nhắc lại nhớ thực cho đúng, mà cần tăng cường tương tác GV HS hoạt động dạy học Việc đổi phương pháp dạy học cấp Tiểu học cần vận dụng triệt để dạy học ATGT Các dạy ATGT sách thiết kế với yêu cầu đổi phương pháp dạy học tiểu học : Dạy học tích cực với phương pháp, hình thức hoạt động nhẹ nhàng, sinh động dạy, : − Đàm thoại (đối thoại, trao đổi GV với HS, HS với HS) − Thảo luận nhóm : HS trao đổi, nhận xét để phát hiện, bày tỏ ý kiến hoạt động hay hành vi đúng, sai − Hồi tưởng : HS nhớ lại việc qua, kể lại, nói lại, vừa luyện trí nhớ vừa gây ý cho HS − Kể chuyện : HS tự kể lại câu chuyện biết nghe, học, thường gây hứng thú ý bạn − Đóng vai : HS tự thể sắm vai nhân vật đó, người có hành động sai gây ấn tượng sâu sắc cho em Tiểu phẩm viết tốt có tác dụng giúp HS nhớ lâu kiến thức, hành vi đúng, sai tham gia giao thông − Trắc nghiệm : Kiểm tra trí nhớ, khả phán đoán HS − Thực hành : Là phương pháp thiếu dạy ATGT Có phải thực hành lớp, GV phải người làm mẫu ; Có phải thực hành đường, có nhận xét bạn đánh giá GV, − Thi đố : Là hoạt động mà HS hào hứng tham gia, em muốn thử sức thi đua với bạn Có thể thi đố đơn giản, ngắn gọn học, thi đố vui chung khối, trường nhằm giúp HS thuộc nhớ học − Làm tập : Là hoạt động thực hành hay luyện tập gắn với học nhằm rèn luyện kĩ cho HS, Ngoài ra, nhiều phương pháp hoạt động khác mà GV tự thiết kế trình dạy học Nhằm giúp thầy giáo, cô giáo thực đổi phương pháp dạy học ATGT, dạy học gợi ý sách trình bày theo cấu trúc sau : Mục tiêu học gồm kiến thức, kĩ thái độ mà HS cần đạt sau học GV cần tập trung vào mục tiêu để thực dạy Chuẩn bị phần mà GV HS chuẩn bị đồ dùng dạy – học điều kiện cần thiết cho tiết học Các hoạt động dạy học chủ yếu hoạt động dạy học cụ thể tiết học nhằm đạt mục tiêu học Đây hoạt động có tính chất gợi ý ; tuỳ theo đặc điểm nhận thức HS trường, lớp tình trạng giao thông địa phương mà GV lựa chọn hoạt động dạy học phù hợp Hiện nay, việc giáo dục ATGT cho HS chủ yếu triển khai thực đô thị, vùng đông dân cư, nhằm giải vấn đề xúc ATGT đô thị, thị xã, thị trấn phát triển đô thị hoá, tài liệu hướng dẫn giảng dạy đề cập nhiều đến giao thông đô thị, chưa thể đặc điểm tình hình giao thông vùng, miền Các thầy, cô giáo cần vào mục tiêu để lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp GỢI Ý DẠY HỌC  LỚP Chủ đề I TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ MỤC TIÊU Kiến thức HS nhận biết đường phố đặc điểm đường phố Kĩ − HS mô tả đường nơi em − Phân biệt khác lòng đường hè phố : Biết lòng đường dành cho loại xe lại hè phố dành cho người Thái độ HS biết tuân thủ quy định an toàn giao thông tham gia giao thông đường phố II CHUẨN BỊ Giáo viên − Tranh ảnh đường phố, hè phố, lòng đường − Tranh ảnh đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu, (Trong sách Giáo dục an toàn giao thông lớp (GDATGT1) GV sưu tầm) Học sinh Sách GDATGT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Đàm thoại tìm hiểu đường phố a Cách tiến hành − GV yêu cầu HS nhớ lại kể tên số đặc điểm đường phố mà em qua GV gợi ý câu hỏi sau : + Tên đường phố ? + Con đường có nhiều hay xe cộ lại ? + Con đường có vỉa hè hay không ? + Hai bên đường có ? − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Đường phố đường giao thông thành phố, thị xã, thị trấn ; nơi có người xe cộ lại Hai bên đường phố thường có nhà cửa san sát xanh rợp bóng mát Hoạt động Thảo luận nhóm tìm hiểu lòng đường hè phố a Cách tiến hành − GV treo tranh ảnh đường phố lên bảng, chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ : + Nhóm : Quan sát tranh ảnh xác định đâu lòng đường, đâu hè phố + Nhóm : Quan sát tranh ảnh cho biết phương tiện tham gia giao thông lòng đường hè phố − HS thảo luận, GV gọi đại diện nhóm lên bảng xác định, nhóm lại góp ý, bổ sung Sau GV nhận xét chốt lại ý b Kết luận Đường phố có lòng đường hè phố Lòng đường dành cho loại xe lại Hè phố dành cho người Hoạt động Đàm thoại tìm hiểu ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu, đường phố a Cách tiến hành − GV giới thiệu số tranh ảnh đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu, (hoặc cho HS quan sát hình ảnh mục sách GDATGT1) sau yêu cầu HS xác định đâu đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu, − HS làm việc cá nhân, sau GV gọi HS lên bảng xác định, HS khác nhận xét câu trả lời bạn GV nhận xét chốt ý − GV mở rộng câu hỏi : Em kể tên đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sau, gần nơi em − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu, (GV nhắc nhở thêm : Tại ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu, xe cộ thường lại đông đúc, qua ngã em phải cẩn thận, tập trung để bảo đảm an toàn) IV CỦNG CỐ Tổng kết lại học − Đường phố thường có hè phố cho người lòng đường cho loại xe lại − Những đường đông người, nhiều xe cộ hè phố đường không an toàn cho người − Đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu,… Dặn dò − Em cần nhớ tên đường phố nơi em để biết đường nhà − Chuẩn bị cho học sau : Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông Chủ đề I ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG MỤC TIÊU Kiến thức − HS biết ý nghĩa hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông − Xác định vị trí đèn giao thông đường phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Kĩ HS biết phân biệt tín hiệu đèn điều khiển loại xe, điều khiển người qua đường ; ý nghĩa loại màu đèn Thái độ HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh ảnh loại đèn tín hiệu giao thông người tham gia giao thông (trong sách GDATGT1 GV tự sưu tầm) Học sinh Sách GDATGT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Đàm thoại tìm hiểu đèn tín hiệu điều khiển loại xe a Cách tiến hành − GV treo tranh ảnh đèn tín hiệu điều khiển loại xe đặt câu hỏi : + Đèn tín hiệu điều khiển loại xe thường đặt đâu ? Đèn tín hiệu có màu ? + Khi gặp tín hiệu đèn đỏ, người tham gia giao thông phải làm ? (Người tham gia giao thông dừng lại trước vạch trắng quy định) + Tín hiệu đèn vàng báo hiệu quy định ? (Tín hiệu đèn vàng bắt đầu dừng lại trước vạch dừng) + Tín hiệu đèn xanh cho phép người tham gia giao thông làm ? (Tín hiệu đèn xanh người tham gia giao thông đi) − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Đèn tín hiệu đặt ngã ba, ngã tư,… đường để dẫn giao thông, hiệu lệnh mà người đường phải tuân theo Hoạt động Đàm thoại tìm hiểu đèn tín hiệu điều khiển người qua đường a Cách tiến hành − GV yêu cầu HS quan sát ảnh mục 2, trang 12 sách GDATGT1 cho biết : + Đèn tín hiệu điều khiển người qua đường có màu ? Ý nghĩa màu ? Khi đường em thực theo tín hiệu đèn chưa ? − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý − GV yêu cầu HS quan sát ảnh mục 2, trang 13 sách GDATGT1 nhận xét : + Ảnh phía : Hai bạn HS qua đường tín hiệu đèn đỏ có hình người bật sáng hay sai ? Vì ? + Ảnh phía : Các bạn HS thực việc qua đường hay sai ? − Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chốt ý b Kết luận Người qua đường tín hiệu đèn xanh có hình người bật sáng vạch kẻ đường dành cho người IV CỦNG CỐ Tổng kết lại học − Có loại đèn tín hiệu giao thông (đèn dành cho người đèn dành cho loại xe) − Đèn tín hiệu giao thông đặt bên phải người đường, nơi gần đường giao ngã ba, ngã tư,… − Tín hiệu đèn xanh phép đi, đèn vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại Dặn dò − Dặn dò HS phải theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho người − Chuẩn bị cho học sau : Tìm hiểu an toàn 10 − GV hỏi : Để xe đạp an toàn, em cần lưu ý điều ? − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Cách xe đạp an toàn : − Điều khiển xe hai tay, bên phải theo chiều vào phần đường dành cho xe đạp, xe thô sơ sát mép đường bên phải − Nghiêm túc tuân thủ hệ thống báo hiệu giao thông đường quy tắc an toàn người xe đạp − Người xe đạp điện bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách Hoạt động Đàm thoại học cách chuyển hướng, tránh xe, vượt xe an toàn a Cách tiến hành − GV treo ảnh có nội dung sau : + Ảnh : Người xe đạp chuyển hướng quy định + Ảnh : Người xe đạp tránh xe khác quy định + Ảnh : Người xe đạp vượt xe khác quy định − GV yêu cầu HS quan sát ảnh cho biết muốn chuyển hướng, tránh xe, vượt xe an toàn người xe đạp phải thực − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Cách chuyển hướng, tránh xe, vượt xe an toàn : − Khi muốn chuyển hướng (rẽ phải rẽ trái), phải chậm lại, dùng tay báo hiệu quan sát kĩ, thấy thực an toàn rẽ − Khi tránh xe ngược chiều, phải tránh bên phải ; muốn vượt xe chiều phía trước phải vượt bên trái Hoạt động Thảo luận nhóm học cách phòng tránh tình nguy hiểm a Cách tiến hành − GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm : + Quan sát ảnh mục 3, trang 14, 15 sách GDATGT5, cho biết điều nguy hiểm xảy cho người xe đạp ảnh nêu cách phòng tránh nguy hiểm trường hợp 76 + Đưa tình nguy hiểm gặp phải xe đạp tình có sách GDATGT5 cách phòng tránh tình − HS thảo luận cử đại diện nhóm lên trình bày ; nhóm lại góp ý, bổ sung GV nhận xét chốt ý đúng, tuyên dương nhóm có câu trả lời xác, đồng thời đưa nhiều tình nguy hiểm cách phòng tránh b Kết luận Để phòng tránh tình nguy hiểm xe đạp, em cần nhớ : + Không cạnh ô tô lớn, chậm dừng lại, chờ cho xe qua + Gặp nơi có tầm nhìn bị che khuất, chướng ngại vật đường, ô tô dừng, đỗ : cần chậm, ý quan sát để phòng tránh nguy hiểm + Đi buổi tối cần có đèn xe đạp chiếu sáng ý quan sát tín hiệu đèn xe khác để dự đoán hướng chúng Hoạt động Thực hành xử lí tình giao thông xe đạp a Cách tiến hành − GV vẽ sân trường đoạn đường có vạch kẻ chia đường (đường chiều) chia xe (3 xe : xe ô tô xe thô sơ) Đường cắt ngang có vạch (đường nhỏ hơn) Có đèn tín hiệu giao thông đặt góc ngã tư đường − GV cho HS biết xe đạp thực hành xe lúc (dùng xe đạp dành cho trẻ em chuẩn bị trước) Mỗi HS xử lí tình sau : + Một người đường lớn chuẩn bị rẽ vào đường nhỏ + Một người khác từ đường nhỏ chuẩn bị rẽ đường lớn + Một người xe đến góc ngã tư gặp đèn đỏ − HS tham gia hoạt động (những HS xe đứng quan sát để nhận biết học cách xe đạp an toàn) b Kết luận GV nhận xét, tuyên dương HS xe đạp cách, xử lí tình giao thông hợp lí, đồng thời sửa chữa lỗi xe không an toàn cho HS sai xử lí tình chưa khéo 77 IV CỦNG CỐ Tổng kết lại học − GV HS hệ thống lại kiến thức học − GV nhận xét buổi ngoại khoá (sự chuẩn bị thái độ HS tham gia, kết đạt được, ) Dặn dò − Nhắc nhở HS có ý thức chấp hành quy định an toàn xe đạp − Dặn dò HS làm tập cuối − Chuẩn bị cho học sau : Tìm hiểu quy định ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn Chủ đề NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN I MỤC TIÊU Kiến thức − HS biết số quy định an toàn ngồi sau xe đạp, xe máy − Biết cần thiết thiết bị an toàn đơn giản (mũ bảo hiểm) Kĩ − HS có thói quen đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe đạp, xe máy ; biết bám vào người ngồi phía trước − HS biết thực quy định an toàn ngồi sau xe đạp, xe máy Thái độ HS có ý thức chấp hành quy định an toàn ngồi sau xe đạp, xe máy II CHUẨN BỊ Giáo viên − Tranh ảnh việc người tham gia giao thông ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn không an toàn (trong sách GDATGT5 GV tự sưu tầm) 78 − Năm mũ bảo hiểm Học sinh Sách GDATGT5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Thảo luận nhóm học cách ngồi sau xe đạp an toàn a Cách tiến hành − GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ : + Nhóm : Quan sát ảnh 1, trang 17 sách GDATGT5, cho biết :  Những người ngồi sau xe đạp ảnh có hành vi không an toàn  Để ngồi sau xe đạp an toàn, em cần ý điều + Nhóm : Quan sát ảnh 1, 2, 3, mục 1, trang 18 sách GDATGT5, cho biết :  Những người ngồi sau xe đạp điện ảnh có hành vi đúng, ảnh có hành vi sai Vì  Để ngồi sau xe đạp điện an toàn, em cần ý điều − HS thảo luận cử đại diện nhóm lên trình bày ; nhóm lại góp ý, bổ sung GV nhận xét chốt ý b Kết luận Khi ngồi sau xe đạp, để an toàn, em cần ý : + Ngồi ngắn, không nghiêng ngả hai bên ; bám chặt vào eo người ngồi trước ; không đùa nghịch gây nguy hiểm cho người xung quanh + Không đứng yên xe, giá để chân xe ngồi tay lái + Không bám, kéo đẩy xe khác ; không mang, vác vật cồng kềnh ; không sử dụng ô + Phải thu chân vào sát xe, không dang chân hai bên + Nếu ngồi sau xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm kích cỡ có cài quai quy cách 79 Hoạt động Đàm thoại học cách ngồi sau xe máy an toàn a Cách tiến hành − GV nêu yêu cầu đặt câu hỏi : + Em quan sát hình ảnh mục 2, trang 18, 19 sách GDATGT5 nhận xét hành vi − sai người ngồi sau xe máy ảnh + Theo em, ngồi sau xe máy an toàn ? + Khi ngồi sau xe máy có cần đội mũ bảo hiểm không ? Vì ? Nếu có mũ bão hiểm phải ? − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Để ngồi sau xe máy an toàn, em cần thực quy định ngồi sau xe đạp ý nhớ đội mũ bảo hiểm để bảo vệ cho thân trường hợp va chạm hay xảy tai nạn Hoạt động Thực hành đội mũ bảo hiểm a Cách tiến hành − GV chia lớp làm nhóm, phát cho nhóm mũ bảo hiểm, yêu cầu nhóm quan sát GV làm mẫu đội mũ (thực lần), sau thành viên nhóm tự thực hành − GV gọi đại diện nhóm lên thực hành cho lớp xem − GV nhận xét nêu câu hỏi : Khi sử dụng mũ bảo hiểm, ta nên chọn loại mũ ? − HS trả lời, GV nhận xét b Kết luận − Nên chọn mũ bảo hiểm vừa đầu quy định − Đội mũ bảo hiểm cần thực theo bước sau : + Mở quai mũ sang hai bên, đưa mũ lên đầu + Đội mũ ngắn, vành mũ sát lông mày + Kéo nút điều chỉnh dây mũ nằm sát tai, cho dây mũ sát hai bên má + Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít vào cổ 80 IV CỦNG CỐ Tổng kết lại học Cho HS nhắc lại thao tác đội mũ bảo hiểm số quy định an toàn ngồi sau xe đạp, xe máy Dặn dò − Em cần tập thói quen đội mũ bảo hiểm thực quy định an toàn ngồi sau xe đạp, xe máy − Dặn dò HS nhà làm tập cuối − Chuẩn bị cho học sau : Tìm hiểu quy định an toàn qua cầu đường Chủ đề I ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN MỤC TIÊU Kiến thức − HS biết cầu đường bộ, loại cầu đường thường gặp − Biết số quy định an toàn qua cầu đường Kĩ − HS nhận biết đặc điểm an toàn, không an toàn qua cầu đường − Biết lựa chọn cách thức qua cầu đường an toàn Thái độ HS có ý thức đảm bảo trật tự, an toàn lại cầu đường II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh ảnh loại cầu đường hoạt động giao thông cầu đường (trong sách GDATGT5 GV tự sưu tầm) Học sinh − Sách GDATGT5 − Tìm hiểu cầu tỉnh (thành phố) sinh sống 81 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Đàm thoại tìm hiểu cầu đường a Cách tiến hành − GV nêu yêu cầu : Em quan sát hình ảnh mục 1, trang 21, 22 sách GDATGT5 cho biết : + Thế cầu đường + Một số loại cầu đường thường gặp − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý − GV nêu yêu cầu : Em kể tên cầu mà biết, đặc biệt cầu tỉnh (thành phố) ta − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận − Cầu đường cầu sử dụng cho giao thông đường bộ, nơi có ô tô, xe máy, xe đạp người qua lại − Một số loại cầu đường thường gặp : + Cầu dài, qua sông lớn, đường quốc lộ Ví dụ : cầu Mỹ Thuận, + Cầu trung bình, qua sông trung bình, thành phố, thị xã, Ví dụ : cầu Rồng, cầu Sông Hàn (Đà Nẵng), + Cầu nhỏ, đường giao thông xã, thôn Hoạt động Thảo luận nhóm tìm hiểu hành vi an toàn không an toàn qua cầu đường a Cách tiến hành − GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình ảnh mục 2, trang 23 sách GDATGT5 giao nhiệm vụ : + Nhóm : Tìm ảnh có nội dung người tham gia giao thông thực quy định an toàn qua cầu đường Chỉ rõ biểu ảnh + Nhóm : Tìm ảnh có nội dung người tham gia giao thông vi phạm quy định an toàn qua cầu đường Chỉ rõ hành vi ảnh 82 − HS thảo luận cử đại diện nhóm lên trình bày ; nhóm lại góp ý, bổ sung GV nhận xét chốt ý − GV đặt câu hỏi : + Những điều nguy hiểm xảy bộ, xe đạp qua cầu đường ? (Cầu chật, người đông ; lượng xe lưu thông nhiều vào cao điểm gây ùn tắc giao thông nên dễ va chạm,…) + Để đảm bảo an toàn bộ, xe đạp qua cầu đường bộ, em cần lưu ý điều ? − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Khi bộ, xe đạp cầu đường bộ, em cần ý : − Đi bên phải, lối dành cho người Nếu lối riêng dành cho người phải sát thành cầu, để không lấn chiếm phần đường phương triện tham gia giao thông cầu đảm bảo an toàn cho thân − Đi xe đạp vào phần đường bên phải cầu, không dàn hàng ngang không lấn chiếm phần đường người phương triện tham gia giao thông khác − Không qua cầu cầu có nhiều xe cộ qua lại, không đường cho người − Không dừng xe, đứng lại, đùa nghịch cầu để tránh nguy hiểm cho cho người khác IV CỦNG CỐ Tổng kết lại học GV nhận xét tinh thần chuẩn bị bài, ý thức làm việc HS, khen ngợi em tích cực tham gia xây dựng Dặn dò − GV nhắc nhở HS cần tuân thủ Luật Giao thông đường đường − Dặn dò HS nhà làm tập cuối − Chuẩn bị cho học sau : Tìm hiểu việc thực văn hoá giao thông 83 Chủ đề I THỰC HIỆN VĂN HOÁ GIAO THÔNG MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu văn hoá giao thông ; biết số quy định pháp luật bảo vệ trật tự, an toàn giao thông để thực văn hoá giao thông Kĩ − HS biết ứng xử văn minh tham gia giao thông − Biết giúp đỡ người khác cần − Biết tôn trọng người già, giúp đỡ trẻ nhỏ đường Thái độ − HS chấp hành quy định pháp luật giao thông − Có thái độ đắn văn minh tham gia giao thông − Có ý thức tuyên truyền, nhắc nhở người thực hành vi thể văn hoá giao thông II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh ảnh số hành vi thể văn hoá giao thông (trong sách GDATGT5 GV tự sưu tầm) Học sinh − Sách GDATGT5 − Sưu tầm tranh ảnh mẩu chuyện văn hoá giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Động não tìm hiểu văn hoá giao thông a Cách thực − GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh trang 26, 27 sách GDATGT5 cho biết hành vi người tranh (ảnh) thể văn hoá giao thông ? − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý 84 − GV gợi mở câu hỏi : Vậy theo em, văn hoá giao thông ? − HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Văn hoá giao thông tự giác chấp hành pháp luật giao thông ; tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ người, có trách nhiệm với thân cộng đồng tham gia giao thông Hoạt động Thảo luận nhóm tìm hiểu hành vi nên không nên thực văn hoá giao thông a Cách thực − GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ : + Nhóm : Quan sát tranh ảnh 1, 2, 4, 6, trang 26, 27 sách GDATGT5, nêu điều nên làm thực văn hoá giao thông + Nhóm : Quan sát tranh ảnh 3, 5, trang 26, 27 sách GDATGT5, nêu điều không nên làm thực văn hoá giao thông − HS thảo luận cử đại diện nhóm lên trình bày ; nhóm lại góp ý, bổ sung GV nhận xét chốt ý − GV nêu yêu cầu : Em kể lại mẩu chuyện văn hoá giao thông mà em sưu tầm − GV gọi vài HS đứng lên kể cho lớp nghe GV cho HS nhận xét hành vi nhân vật câu chuyện giúp HS rút học văn hoá ứng xử giao thông qua câu chuyện b Kết luận − Văn hoá giao thông biểu lối sống có đạo đức, có văn hoá người ; giúp làm chủ thân tình đường, tránh tổn thương đáng tiếc − Thực tốt văn hoá giao thông trật tự, an toàn giao thông xã hội đảm bảo, xây dựng môi trường giao thông lành mạnh thân thiện Hoạt động Thảo luận nhóm xử lí tình văn hoá giao thông − GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho nhóm thảo luận, đưa tình văn hoá giao thông để nhóm khác xử lí Các nhóm luân 85 phiên đổi vai trò để nhóm thực hành đưa tình giải tình − HS thực hành GV nhận xét tình cách xử lí nhóm, tuyên dương nhóm đưa nhiều tình hay cách giải hợp lí, thể văn hoá giao thông IV CỦNG CỐ Tổng kết lại học GV nhận xét tinh thần chuẩn bị bài, ý thức làm việc HS, khen ngợi em tích cực tham gia xây dựng Dặn dò − GV nhắc nhở HS cần thực văn hoá giao thông tham gia giao thông − Dặn dò HS nhà làm tập cuối − Chuẩn bị cho học sau : Tìm hiểu quy định an toàn giao thông đường sắt Chủ đề I AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT MỤC TIÊU Kiến thức HS biết số quy định an toàn giao thông đường sắt Kĩ − HS biết cách qua đường sắt an toàn − Biết cách thực quy định đường gặp đường sắt giao với đường Thái độ − HS có ý thức không chơi đùa đường sắt, không ném đất, đá vật khác lên tàu − Chấp hành quy định an toàn giao thông đường sắt 86 II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh ảnh hành vi an toàn không an toàn đường sắt nơi đường sắt giao với đường (trong sách GDATGT5 GV tự sưu tầm) Học sinh Sách GDATGT5 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Đàm thoại tìm hiểu giao thông đường sắt a Cách tiến hành − GV đặt câu hỏi : + Em hiểu đường sắt ? (Đường sắt loại đường dành riêng cho tàu hoả có sắt nối dài gọi đường ray) + Hãy nhớ lại kiến thức học lớp 3, nêu số quy định an toàn qua đường ngang giao với đường sắt ( Khi rào chắn dịch chuyển đóng, phải dừng lại cách rào chắn khoảng cách an toàn, rào chắn mở hết  Không cố vượt qua đường sắt tàu tới gần rào chắn đóng, có tín hiệu đèn, có tiếng chuống báo hiệu) − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Đường sắt qua nhiều thành phố, thị trấn, làng xã, nơi đông dân cư, cắt ngang qua nhiều đoạn đường Nơi đường sắt giao với đường nơi nguy hiểm, dễ xảy tai nạn, việc đảm bảo an toàn qua đường sắt quan trọng Hoạt động Đàm thoại tìm hiểu số quy định an toàn giao thông đường sắt a Cách tiến hành − GV cho HS quan sát ảnh hành vi an toàn không an toàn đường sắt : + Ảnh : Một số bạn nhỏ ngồi chơi đường sắt 87 + Ảnh : Các bạn HS dắt xe đạp đường sắt + Ảnh : Người dân chăn thả trâu bò đường sắt + Ảnh : Người dân họp chợ, buôn bán đường sắt + Ảnh : Một số bạn HS ném đá lên đoàn tàu chạy + Ảnh : Người tham gia giao thông đứng chờ tàu cách đường ray 5m nơi đường sắt cắt ngang đường rào chắn (Lưu ý : Ảnh GV chuẩn bị thêm sách GDATGT5) − GV yêu cầu HS quan sát tranh hành vi ảnh đảm bảo, hành vi ảnh không đảm bảo an toàn giao thông đường sắt − HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý tiếp tục đặt câu hỏi : Theo em, tai nạn xảy cho người có hành vi không đảm bảo an toàn giao thông đường sắt ảnh ? − HS trả lời, GV nhận xét chốt ý b Kết luận Để đảm bảo an toàn giao thông đường sắt, em cần thực vận động người thực điều sau : − Không để chướng ngại vật đường sắt ; không chăn thả súc vật, họp chợ đường sắt − Không đi, đứng, nằm, ngồi đường sắt − Không ném đất, đá vật khác lên tàu từ tàu xuống − Tham gia giữ gìn, bảo vệ đường sắt để đem lại an toàn, bình yên cho đoàn tàu IV CỦNG CỐ Tổng kết lại học GV HS hệ thống lại kiến thức học Dặn dò − Cần ghi nhớ để thực nhắc nhở người thực quy định an toàn giao thông đường sắt − Dặn dò HS nhà làm tập cuối 88 MỤC LỤC 89 90 [...]... giao thông đường bộ II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên − Bản đồ Giao thông đường bộ Việt Nam − Tranh ảnh về các loại đường bộ (trong sách Giáo dục an toàn giao thông lớp 3 (GDATGT3) hoặc do GV tự sưu tầm) 2 Học sinh Sách GDATGT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 Đàm thoại tìm hiểu về các loại đường bộ a Cách tiến hành − GV đưa ra 4 bức ảnh : 28 + Ảnh 1 : Giao thông trên đường tỉnh + Ảnh 2 : Giao thông. .. II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên Tranh ảnh về việc người tham gia giao thông ngồi sau xe máy, xe đạp an toàn và không an toàn (trong sách GDATGT1 hoặc do GV tự sưu tầm) 2 Học sinh Sách GDATGT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 Đàm thoại tìm hiểu thế nào là an toàn và không an toàn khi ngồi sau xe máy, xe đạp a Cách tiến hành − GV đưa một số tranh ảnh có nội dung người tham gia giao thông đội mũ bảo... nơi đi bộ và đi bộ qua đường an toàn, không an toàn (trong sách GDATGT1 hoặc do GV tự sưu tầm) 2 Học sinh Sách GDATGT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 Đàm thoại tìm hiểu về cách đi bộ trên đường an toàn a Cách tiến hành − GV treo tranh ảnh về những nơi đi bộ trên đường an toàn và không an toàn, đặt câu hỏi, yêu cầu HS quan sát ảnh và trả lời : Để đi bộ được an toàn, em phải đi ở khu vực... giao thông − Nhận biết được nội dung các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 2 Kĩ năng Biết quan sát và thực hiện đúng hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 3 Thái độ HS luôn có ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên − Cờ, còi, gậy chỉ huy giao thông − Tranh ảnh về các động tác điều khiển giao thông (trong sách GDATGT3 hoặc do GV tự sưu tầm) 2 Học. .. biết được con đường an toàn để đi bộ 34 2 Kĩ năng − HS biết cách đi bộ trên đường và qua đường an toàn, tránh hành vi nguy hiểm − Biết chọn con đường đi bộ an toàn 3 Thái độ HS luôn có ý thức đi bộ và qua đường đúng quy định II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên Tranh ảnh về những nơi không an toàn cho người đi bộ khi tham gia giao thông (trong sách GDATGT3 hoặc do GV tự sưu tầm) 2 Học sinh − Sách GDATGT3 − Tìm hiểu... Tổng kết lại bài học GV phát cho HS phiếu học tập, cho HS làm trong 5 phút và sửa bài 2 Dặn dò − GV dặn dò HS khi đi trên đường phải luôn nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông − Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm hiểu các quy định về đi bộ an toàn PHIẾU HỌC TẬP Nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải sao cho đúng Người điều khiển giao thông Người tham gia giao thông 1 Giơ tay... các loại đường bộ ; các hành vi an toàn và không an toàn khi đi trên các loại đường bộ 2 Dặn dò − Dặn dò HS khi tham gia giao thông phải có ý thức quan sát, nhận biết hành vi đúng − sai, nhắc nhở nhau khi vi phạm Luật Giao thông đường bộ − Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm hiểu về hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 30 Chủ đề 2 HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức − HS... Tìm hiểu thế nào là đi bộ an toàn Chủ đề 3 I ĐI BỘ AN TOÀN MỤC TIÊU 1 Kiến thức − HS biết được các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố − Hiểu được một số quy định về đi bộ an toàn 2 Kĩ năng − HS xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi bộ an toàn và cách xử lí khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố − Biết chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn − Biết được những điểm... 2 : Người điều khiển giao thông trên đường chủ yếu là cảnh sát giao thông (thường mặc đồng phục áo vàng) + Ảnh 3 : Người điều khiển giao thông có thể là cảnh sát áo xanh (không phải cảnh sát giao thông) được huy động khi cần thiết + Ảnh 4, 5 : Người điều khiển giao thông trên đường phố cũng có thể là thanh niên tình nguyện hoặc những người khác được giao nhiệm vụ điều khiển giao thông, có đeo băng đỏ... bộ hay qua đường an toàn, từ đó tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp 21 3 Thái độ HS có ý thức chấp hành những quy định của Luật Giao thông dành cho người đi bộ II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên − Các tranh ảnh trong sách GDATGT2 hoặc do GV tự sưu tầm − Phấn viết bảng, không gian sân trường và xe máy để thực hiện hoạt động trò chơi đóng vai 2 Học sinh Sách GDATGT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt ... Đi an toàn Đi an toàn Đi xe đạp an toàn Ngồi sau xe máy an toàn Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn An toàn phương tiện giao thông công cộng Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn Đi qua cầu đường an toàn. .. đề An toàn qua đường sắt Thực văn hoá giao thông Thực văn hoá giao thông Chủ đề An toàn thuyền, bè An toàn giao thông đường thuỷ An toàn giao thông đường sắt Phương pháp giảng dạy Để đảm bảo cho. .. phương tiện giao thông đường việc thực quy định an toàn giao thông đường người tham gia giao thông (trong sách Giáo dục An toàn giao thông lớp (GDATGT4) GV tự sưu tầm) Học sinh − Sách GDATGT4

Ngày đăng: 05/03/2016, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w