1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Miễn dịch đặc hiệu pot

3 319 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Miễn dịch đặc hiệu Sự đề kháng đặc hiệu chống lại một tác nhân gây bệnh nhất định nào đó. Miễn dịch đặc hiệu có thể là do tự nhiên hay mắc phải. Trong miễn dịc có thể là chủ động (mình có) hay thụ động( nhập từ ngoài vào) MIỄN DỊC TỰ NHIÊN Tự nhiên cơ thế có miễn dịch chống lại 1 bệnh nào đó, cơ chế của miễn dịc này ít được biết. Miễn dịch cá nhân có thể là: - Tùy theo loài - Tùy theo di truyền và giống - Tùy theo cá nhân - Tùy theo tuổi - Tùy theo tình trạng biến dưỡng hay kích thích độc tố MIỄN DỊCH THU ĐƯỢC Có được 1 cách đặc hiệu để chống lại tác nhân nhiễm khuẩn đã gặp trước đó. Có thể là thụ đọng hay chủ động - Thụ động: đó là trường hợp: - Trẻ sơ sinh có miễn dịch đối với 1 số bệnh trong 6 tháng đầu sau khi sinh do sự tồn tại của kháng thể từ mẹ truyền sang qua nhau thai hay qua sữa - Huyết thanh phòng ngừa hay huyết thanh liệu pháp diều trị bệnh SAT hay SAD - Chủ đông: đó là những miễn dịch có được sau khi mắc bệnh hay saukhi tiêm chủng. Miễn dịch chủ đọng có thể tồn tại vĩnh viễn hay tạm thời là tùy theo loại vacxin hay tùy theo loại vi khuẩn gây bệnh. III, KHÁNG NGUYÊN, KHÁNG THỂ 1, KHÁNG NGUYÊN Là 1 vật lạ đối với cơ thể, mà khi tiếp xúc với hệ miễn dịch của cơ thể đó sẽ kích thích tạo nên miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên VD: Kháng nguyên A xâm nhập vào cơ thể thì cơ thể sinh ra kháng thể A chống lại, nhưng kháng nguyên A không chống dc kháng nguyên B=> tính đặc hiệu - Tính đặc hiệu của kháng nguyên là do những quyết định kháng nguyên , gọi là epitope,nằm trên bề mặt của kháng nguyên tạo thành. Một kháng nguyên có thể có nhiều epitope và như vậy có thể co nhiều miễn dịch đặc hiệu chống lại nó. - Tính sinh miễn dịch của 1 phân tử kháng nguyên mạnh hay yếu tùy thuộc vào các yếu tố sau trọng lượng phân tử, cấu túc phân tử - Kháng nguyên vi khuẩn: vi khuẩn chỉ có cấu trúc đơn bào, nhưng xét về mặt kháng nguyên lại khá phức tạp. kháng nguyên tiết: các chất tiết vi khuẩn tiết ra trong quá trình sinh trưởng. kháng nguyên nang: nang tb vi khuẩn . kháng nguyên thân: thành hay màng tế bào vi khuẩn . kháng nguyên lông: tiên mao vi khuẩn - Kháng nguyên MHC: đây là kháng nguyên có trên bề mặt của tất cả các tế bào có nhân của cơ thể, là kháng nguyên chịu trách nhiệm chính trong vấn đề loại bỏ mảnh ghép. 2, KHÁNG THỂ Có 5 lớp globulin miễn dịch(Ig: immunoglobulin) mỗi lớp có chức năng riêng. Loại phổ biến nhất là IgG, ig tiết igA, ig liên quan đến dị ứng IgE và IgD - Cấu trúc của kháng thể: Tất cả các kháng thể đều có cấu trúc cơ bản giống nhau ,igG chứa 4 chuỗi polypeptide, tất cả liên kết với nhau bằng liên kết disulfite(-S-S-) . mỗi phân tử có 2 vị trí gắn kháng nguyên.Đặc điểm này tạo cho kháng thể có khả năng liên kết với hơn 1 phân tử kháng nguyên - Chức năng của kháng thể: Giá trị chính của kháng thể trong đề kháng miễn dịch là tạo đích cho các chất hoạt động khác, như bổ thể, Kháng thể có vai trò rất lớn trong miễn dịch của có thể chống lại các tác nhân nhiễm trùng thông qua các chức năng hoạt đông của chúng như sau: Opsonin hóa;trung hòa độc tố; chống lại khả năng bám dính của vi khuẩn vào biểu mô; hoạt hóa bổ thể;kết tụ vi khuẩn chống lại sự lan tràn, gắn vào tiên mao;pili làm cho vi khuẩn bất động và dễ bị thực bào; hoạt động ái lực với tế bafotrong chống ký sinh trùng; can thiệp vào biến dưỡng của 1 số ký sinh trùng. HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Chức năng của đại thực bào và hệ thống lympho là bắt và tập trung kháng nguyên và trình diện chúng cho các tế bào lympho. Các tế bào lympho này có các thụ thể tương thích với các kháng nguyên đặc hiệu được trình diện sẽ được hoạt hóa chọn lọc và sau đó đáp ứng với các kháng nguyên này. - Vì vậy kháng nguyên có thể chọn lọc và hoạt hóa các dòng tế bào lympho với các thụ thể thích hợp - Các tế bào lumpho đã được chọn lọc đáp ứng bằng cách phân bào và phát triển thành 1 dong tb có cùng tính đặc hiệu thụ thể CÁC PHẢN ỨNG KẾT HỢP KHÁNG NGUYÊN VỚI KHÁNG THỂ - Có các đặc tính sau: + tính đặc hiệu cao mặc dù đôi khi pu chéo cũng xảy ra + xảy ra trên bề mặt kháng nguyên, kháng thể và có tính đàn hồi liên kết với nhau yếu trong 1 dk lý hóa nhất định nào đó nó tách ra gọi là khả hồi + cần 1 tỷ lệ nhất định các thành phần than gia để pư xảy ra được + cho kết quả có lợi hoặc có hại + kết quả của nhiều phản ứng kháng nguyên kháng thể có thể được biểu thị bằng 1 hiệu giá - Phân loại pứ kháng nguyên kháng thể: + Dựa trên sự hình thành hạt: Phản ứng kết tủa: kháng nguyên hòa tan Phản ứng ngưng kết: kháng nguyên hữu hình + Phản ứng dựa trên hoạt đọng sinh học của kháng thể Phản ứng kết hợp bổ thể Pứ trung hòa + Các pứ dung kháng nguyên hay kháng thể đánh dấu Pứ huỳnh quang Pứ miễn dịch men Pứ miễn dịch phóng xạ Thử nghiệm westem blot(dấu thấn miễn dịch) BA PỨ DÙNG ĐỂ PHÁT HIÊN VÀ ĐỊNH LƯƠNG KHÁNG NGUYÊN KHÁNG THỂ TRONG DỊCH SINH HỌC : - PỨ tủa - Pứ ngưng kết - Pứ huỳnh quang miễn dịch - . Miễn dịch đặc hiệu Sự đề kháng đặc hiệu chống lại một tác nhân gây bệnh nhất định nào đó. Miễn dịch đặc hiệu có thể là do tự nhiên hay mắc phải. Trong miễn dịc có thể là chủ. dấu Pứ huỳnh quang Pứ miễn dịch men Pứ miễn dịch phóng xạ Thử nghiệm westem blot(dấu thấn miễn dịch) BA PỨ DÙNG ĐỂ PHÁT HIÊN VÀ ĐỊNH LƯƠNG KHÁNG NGUYÊN KHÁNG THỂ TRONG DỊCH SINH HỌC : - PỨ tủa -. độc tố MIỄN DỊCH THU ĐƯỢC Có được 1 cách đặc hiệu để chống lại tác nhân nhiễm khuẩn đã gặp trước đó. Có thể là thụ đọng hay chủ động - Thụ động: đó là trường hợp: - Trẻ sơ sinh có miễn dịch đối

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w