Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam ThuấnBài 17 : ôn Luyện văn miêu tả ớc mắt ngời đọc.. Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam ThuấnBài 18: Cảm thụ văn bản: Bài
Trang 1Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam Thuấn
Bài 17 : ôn Luyện văn miêu tả
ớc mắt ngời đọc
2 Muốn miêu tả đc, trớc hết ngời tả phải biết quan sát, rồi
từ đó nhận xét, liên tởng, tởng tợng, so sánh, ví von…để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
3 Muốn tả cảnh trớc hết phải hiểu rõ mình định tả cái gì Sau khi quan sát và lựa chọn đc những hình ảnh tiêu biểu cho cảnh sắc đó thì phải trình bày những điều quan sát đc theo một thứ tự nhất định
4 Bài văn tả cảnh thờng gồm 3 phần:
+ MB: Giới thiệu cảnh đợc miêu tả
+ TB: Tập trung tả cảnh vật, chi tiết theo 1 thứ tự nhất
định
+ KB: Phát biểu cảm tởng về cảnh sắc đó
II Bài tập.
Bài 4: ( trang 29 SGK)
Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hơng em
- Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên nhiên
- Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu trời sáng trong và mát mẻ nh khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau
- Hàng cây bức tờng thành cao vút, cô gái nghiêng mình, hàng quân danh dự
Trang 2d) vầng trăng tròn sáng nh gơngb) Không chọn A vì đó là bầu trời của mùa hè
B vì đó là khí hậu của mùa đông
D vì đó là đặc điểm của mùa xuân
Bài 3:
c dặn dò:
- Nắm chắc lí thuyết
- Hoàn thành bài tập còn lại
Bài 17 Luyện tập văn miêu tả - Tả ngời
+ Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự
+ Bố cục một bài miêu tả gồm 3 phần
Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả
Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói ).…
Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ về ngời đó
II - Luyện tập:
Bài 1: Viết 1 đ/v tả em bé đang tuổi tập nói tập đi
+Độ tuổi 2 - 3+ Dáng ngời: bụ bẫm, mập mạp+ Khuôn mặt: Xinh xắn, đáng yêu
+ Tóc: Vàng hoe, tha thớt, đen, sậm, phơ phất+ Nớc da: Trắng hồng, mịn màng
+ Miệng: Nhoẻn cời
+ Răng: sữa, trắng muốt, đều tăm tắp
+ Nói: ê a, ngọng nghịu
+ Chân: Ngắn, bớc đi liêu xiêu nh chạy, lao phía trớc
Bài 2: Nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi tả
một cụ già cao tuổi
Trang 3Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam Thuấn
* Cô giáo say sa giảng bài
- T thế: Đứng, đi lại, cầm sách, phấn
- Lời nói: nhẹ nhàng, trầm ấm, khúc chiết
- Cử chỉ: giảng - viết - đi lại - nhịp nhàng
- Nét mặt: phấn khởi, ánh mắt, khích lệ, tin tởng
- Thái độ: kiên nhẫn, chờ đợi, vui vẻ…
Trang 4- Nô cêi t¬i t¨n
Trang 5Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam Thuấn
Bài 18: Cảm thụ văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên
- Chơng đầu:Lai lịch và bài học đờng đời đầu của Mèn
- 2Chơng tiếp: Mèn bị bọn trẻ con bắt đem đi chọi nhau - trốn thoát - sa lới bọn Nhện - đánh Nhện cứu Nhà Trò
- 7 Chơng cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lu trên bè lá sen
- đến sứ ếch, Nhái, Cua - đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu Chấu - thi võ thắng Bọ Ngựa, Bọ Muỗm - tôn làm Chánh phó thủ lĩnh Tổng Châu Chấu - Tổng Châu Chấu tìm nơi trú đông, đánh nhau với Chấu Voi, Trũi bị bắt làm
tù binh - Dế Mèn bị lão chim Trả bắt giam trong hang tối -
đợc Chấu Voi, Xiến tóc, Trũi cứu thoát - cả bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền thông tin mong muốn hoà bình -
do hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Kiến bao vây, Trũi thoát ra tìm cứu viện Ngẫu nhiên vòng vây Kiến bị phá Mèn tìm đ-
ợc Kiến chúa, giải toả mọi hiểu lầm Kiến truyền lời hịch muôn loài kết anh em
Mèn, Trũi về quê thăm mộ mẹ dự tính cuộc phiêu lu mới
2 Tóm tắt đoạn trích "Bài học đờng đời "…
- Mèn là chàng Dế thanh niên cờng tráng, kiêu ngạo, xốc nổi
- Mèn coi thờng chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí
- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thơng
Trang 6(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)
* Hình thức:
+ Đoạn văn 5 - 7 câu + Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xng tôi
Bài 2: Đọc phân vai 3 nhân vật
III- Bài tập bổ sung:
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn
* Ngoại hình:
- Nét đẹp, khoẻ mạnh
* Tính cách:
- Nét cha đẹp; kiêu căng tự phụ
- Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối
Giáo viên cho học sinh
nêu yêu cầu của bài tập
Học sinh thảo luận
nhóm 4 trong thời gian
Bài 1: Thuật lại diễn biến tâm trạng nhân vật Dế Mèn trong
việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Từ sự việc
đó Dế Mèn đã rút ra bài học đờng đời đầu tiên Bài học đó là gì?
* Gợi ý:
- Diễn biến tâm trạng của Dế Mèn + Lúc đầu huênh hoang, ngông cuồng lên mặt với Dế Choắt, giọng kẻ cả: "Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn nữa"
+ Sau đó hèn nhát, sợ hãi chui tọt vào hang nằm im thin thít (hể hả với trò đùa tinh quái của mình , bắt chân chữ ngữ) Khi thấy chị Cốc mổ Dế Choắt
+ Cuối cùng: Hốt hoảng, lo sợ trớc cái chết của Dế Choắt Tỏ
ra ân hận sám hối rút ra bài học đầu tiên
* Bài học đầu tiên
- Hành động phải có suy nghĩ, phải tính trớc sau đến hậu quả
- Không đợc hung hăng, huênh hoang
- Sống phải biết đoàn kết yêu thơng giúp nhau
Bài 2: Viết đoạn văn 5- 7 câu nêu cảm nhận của em về văn
bản "Sông nớc Cà Mau"
- Cảm nhận về nội dung;
+ Cảnh sông nớc, kênh rạch, rừng Đớc, âm thanh, màu sắc →
Trang 7Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam ThuấnHọc sinh thảo luận lập
→ Thêm hiểu và yêu mến, ấn tợng về vùng đất tận cùng phía Nam của Tổ quốc
Bài 3: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện "Bức tranh của
em gái tôi)
* Bài học.
- Trớc sự thành công hay tài năng của ngời khác, mỗi ngời cần vợt qua lòng mặc cảm tự ti để có đợc sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành
- Lòng nhân hâu và sự độ lợng có thể giúp con ngời nhận ra hạn chế và vợt lên chính mình
Bài 4: Cảnh thiên nhiên trong đoạn trích "Vợt thác' thay đổi
- Khi đến đoạn thác dữ; cảnh dữ dội mạnh mẽ Nớc từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn N-
ớc văng bọt tứ tung, thuyền rùng rằng
- Sau khi vợt thác; cảnh êm đềm hiền hoà Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững Những cây to giữa những bụi lúp xúp Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra
nh đón chào những ngời con chiến thắng trở về
→ Cảnh hùng vĩ đầy chất thơ
C Dăn dò: - Nắm chắc nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại
Trang 8Bài 19: Luyện tập so sánh
A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về phép tu từ so sánh
- Làm các bài tập phát hiện vận dụng
Giáo viên chốt lại
I- Nội dung kiến thức cần nắm vững:
1 So sánh là gì?
2 Các kiểu so sánh:
+ Ngang bằng+ Không ngang bằng
3 Tác dụng
+ Gợi hình ảnh+ Thể hiện t tởng tình cảm
4 Mô hình cấu tạo phép so sánh II- Bài tập SGK:
- Sự nghiệp của chúng ta giống nh rừng cây đơng vơn lên
Bài 2: (trang 26)
- Khoẻ nh voi, hùm, trâu, Trơng Phi
- Đen nh bồ hóng, cột nhà cháy, củ súng, tam thất
- Trắng nh bông, cớc, ngà, ngó cần, trứng gà bóc
- Cao nh sếu, sào, núi Trờng Sơn…
Bài 3: Phép so sánh trong bài "Bài học đờng đời đầu tiên"
- Những ngọn cỏ gẫy rạp y nh có nhát dao vừa hạ qua
- Hai cái răng đen nhánh n nh… hai lỡi kiếm máy
- Cái anh Dế Choắt nh… gã nghiện
- Đã thanh niên nh… ngời cởi trần
- Dợng Hơng Th nh pho tợng đồng đúc hiệp sĩ của Tây Sơn
→ miêu tả cụ thể sinh động vẻ đẹp con ngời lao động rắn chắc,
Trang 9Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam ThuấnLớp nhận xét bổ
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
b) Ta đi tới trên đờng ta bớc tiếp Rắn nh thép, vững nh đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao nh núi, dài nh sông
Chí ta lớn nh biển đông trớc mặtc) Đất nớc
Của những ngời con gái con trai Đẹp nh hoa hồng cứng hơn sắt thép
* Phân tích tác dụng của phép so sánha) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
So sánh không ngang bằngb) Rắn nh thép ngang bằng Vững nh đồng
Đội ngũ cao nh núi, dài nh sông → ngang bằngc) Đẹp nh hoa hồng → ngang bằng Cứng hơn sắt thép → không ngang bằng
C Dăn dò: - Học lại ghi nhớ
- Làm các bài tập còn lại
Trang 10Bài 19: luyện tập nhân hoá
Giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại kiến thức
Giáo viên củng cố lại
I- Nội dung kiến thức:
1 Nhân hoá là cách gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện ợng thiên nhiên bằng những từ ngữ đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời
t-2 Tác dụng: làm cho đồ vật, cây cối thiên nhiên trở lên gần gũi với con ngời - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm.3.Các kiểu nhân hoá
+ Gọi vật bằng những từ vốn gọi ngời: Lão miệng, cô mắt…
+ Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của con ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật, của thiên nhiên; Sông gầy,
đê choãi chân ra…
+ Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời
Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất?
Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt lên vai?
Học sinh trao đổi thảo
Họ (cò, sếu, vạc,le), anh (cò); dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật
c) Chòm cổ thụ - dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn, thuyền - vùng vằng: dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của ngời để chỉ vật
Quay đầu chạy: đây là hiện tợng chuyển nghĩa của từ không phải biện pháp tu từ
d) Cây - bị thơng, thân mình, vết thơng, cục máu; dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất bộ phận của ngời → chỉ vật
* Tác dụng:
- Làm cho sự vật đợc miêu tả trở lên sống động gần gũi với con ngời
Trang 11Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam Thuấn
- Để bộc lộ tâm sự con ngời (câu a)
Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá
- Yêu cầu: đoạn văn miêu tả, tả ngời - hoặc tả cảnh
Giáo viên chấm bài
III- Bài tập bổ sung:
Bài 1: Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài "Ma" củ TĐK
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy
+ Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận+ Muôn nghìn cây mía/ múa gơm+ Kiến/ hành quân đầy đờng+ Cỏ gà rung tai/ nghe+ Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc+ Hàng bởi đu đa bế lũ con đầu tròn trọc lốc+ Sấm ghé xuống sân khanh khách cời+ Cây dừa sải tay bơi
+ Ngọn mồng tơi nhảy múa+ Cây lá hả hê
* Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động.
Bài 2: Viết đoạn văn tả trận ma rào có sử dụng phép nhân
hoá
Bài 3: Tìm 5 câu ca dao có sử dụng phép nhân hoá.
C Dăn dò:
- Hoàn thành nốt các bài tập 2 và 3
Trang 12Giáo viên yêu cầu học
sinh thuộc lòng bài thơ
- Hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên vui tơi dũng cảm
- Tình cảm xót thơng khâm phục của tác giả
Buổi tra hôm đó nh mọi ngày, Lợm nhận bức th đề hai chữ
"Thợng khẩn" bỏ vào bao Mặt trận thật gay go ác liệt, đạn bay vèo vèo Chớp lửa loé lên liên tiếp với những tiếng nổ
đinh tai nhức óc Lợm dũng cảm băng qua lao vụt đi nh một mũi tên dới làn ma bom bão đạn Bóng áo trắng của chú bé
và chiếc mũ ca lô vẫn nhấp nhô trên cánh đồng quê vắng vẻ Bỗng loè chớp đỏ, đoàng một tiếng nổ chát chúa vang lên Thôi rồi Lợm ơi! Chú bé đã ngã xuống Một dòng máu tơi trào ra nơi lng áo Chú nằm trên lúa tay nắm chặt bông Hồn chú bé nh hoà quyện với hơng lúa quê hơng
III- Bài tập bổ sung:
Bài 1: Cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lợm
-Hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia công tác cách mạng
- Dũng cảm hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ không
Trang 13Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam Thuấn
A Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức văn miêu tả ở đ mức độ cao: Sáng tác
- Luyện tập làm các bài tập làm văn theo SGK
Phiên chợ quê em Nghỉ
hè đợc về quê bà cho đi
II luyện tập:
Đề 1: SGKHãy tả lại một phiên chợ theo tởng tợng của em
A/ Tìm hiểu đề:
1 Thể loại: Miêu tả sáng tạo
2 Nội dung: Cảnh phiên chợ
3 Phạm vi: Theo trí tởng tợng
B/ Dàn ý:
1 Mở bàiGiới thiệu chung về phiên chợPhiên chợ nào? ở đâu? vào thời gian nào?
Lí do em đi chợ phiên? ấn tợng của em?
2 Thân bàia) Tả quang cảnh chung
- Địa điểm họp chợ: Trên bãi đất rộng óc nhiều ngả đờng dẫn tới
- Thời gian mỗi tháng mấy lần từ khi nào? 2 lần
- Ngời đi chợ ăn mặc ra sao? đẹp sặc sỡ
- Phơng tiện đi lại? bộ, thồ gồng gánhb) Tả cụ thể
* Lúc chợ sắp họp: Bãi đất hàng quán, nắng gió
- Ngời bán thồ hàng, gánh gồng từ khắp nơi đổ về trên bãi
đất rộng
Trang 14Giáo viên chấm chữa
- Ngời mua đăm chiêu suy tính, lợn đi, lợn lại cò kè mặc cả
- Dãy rau quả: Ngời bán mang tất cả những gì thu hoạch
đ-ợc từ vờn nhà: ổ, táo, nải chuối, đu đủ, mít Qủa tơi ngon bứt từ trên cây xuống Có những ngời buôn hàng từ nơi khác
về : Xoài, lê, táo, da hấu
- Dãy hàng ăn uống: cuối chợ mùi thơm ngào ngạt: Bánh cuốn, bún, phở các loại đồ ăn đợc nấu trong những nồi to, những nồi nớc dùng nghi ngút khói Thực khách đàn ông, ngời già.Tiếng sì sụp, xút xoa Tiếng chào mời
Yêu quê, mong đợc đi chợ phiên
C Dăn dò:
- Về nhà nắm chắc phơng pháp viết bài miêu tả sáng tạo
- Viết thành văn đề bài trên
Trang 15Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam Thuấn
Bài 22 Ôn luyện các phép tu từ: ẩn dụ - Hoán dụ
A Mục tiêu:
- Học sinh đợc củng cố khái niệm ẩn dụ - hoán dụ
- Bớc đầu nhận biết và nêu đợc tác dụng của ẩn dụ hoán dụ trong các câu văn, câu thơ
* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên sự vật B có nét tơng đồng
* Phân loại: Học sinh đợc củng cố khái niệm ẩn dụ - hoán
Câu 1 ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn quả: tơng đồng cách thức với sự hởng thụ thành quả lao
động
Kẻ trồng cây: Tơng đồng phẩm chất với ngời lao động
Trang 16ẩn dụ Hoán dụ
Dựa vào quan hệ tơng Dựa vào quan hệ tơng
đồng về: cân về:
- Hình thức - Bộ phận - toàn thể
- Cách thức - Dấu hiệu - sự vật
- Phẩm chất - Vật chứa - vật bị chứa
- Chuyển đổi cảm giác
Ví dụ: - Cụ thể - trừu tợngNgời cha mái tóc bạc→ Ví dụ:
chỉ Bác Hồ Ngày Huế đổ máu → chỉ chiến tranh
III- Bài tập bổ sung:
Bài 4: ( trang 44 SBT) Chỉ ra phép hoán dụ
a) Trái tim → ngời chiến sĩ cộng sản: bộ phận- toàn thểb) Mồ hôi → sức lao động; dấu hiệu
Bài 5: (trang 40 SBT) Thay thế các từ ngữ in đậm bằng những
Ngập tiếng cời của bố
C Dăn dò:
-Xem lại kiến thức về ẩn dụ; hoán dụ
- Hoàn thành các bài tập còn lại
Bài 23: ÔN TậP văn thơ hiện đại
A Mục tiêu cân đạt:
- Giúp HS hệ thống kiến thức ôn tập về truyện ký hiện đại
Trang 17Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam Thuấn
- Làm các bài tập cảm thụ luyện tập về truyện ký
-HS trao đổi thảo luận
nêu ý kiến của mình
3 Bức tranh của em gái tôi- Tạ Huy Anh4.Vợt thác
Bài 1: Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày ấn tợng của
em về cảnh mặt trời mọc đợc miêu tả trong bài Cô Tô của tác giả Nguyễn Tuân
-Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt vời, rực rỡ và tráng lệ
-Tác giả vẽ ra một khung cảnh rộng lớn bao la hết sức trong trẻo, tinh khôi
-Hình ảnh mặt trời tròn trĩnh, phúc hậy nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn là hình ảnh so sánh hết sức
đặc sắc tính tế, giọng văn điêu luyện của bậc thầy ngôn ngữ
Đọc đoạn văn ta thêm yêu thiên nhiên , đất ncViệt Nam
Bài 2:
Trình bày ý kiến của em về nhan đề văn bản "Lao xao" bằng một đoạn văn ngắn khoảng 4-6 câu
-Với tiêu đề "Lao xao" tác giả Duy Khán dờng nh ngay từ
đầu đã cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên trong một buổi sớm mùa hè
-Đó là tiếng gió lao xao nhè nhè trong vòm cây lá
-Đó là tiếng lao xao của những cánh bớm mỏng nh lụa trắng rập rờn giữa vờn cây,
-Tiếng lao xao của bầy ong chăm chỉ siêng năng
- Và phải chăng đó còn là tiếng lao xao của lòng ngời trớc
Trang 18- Chỉ ra cái hay, độc đáo của nhan đề
- Giá trị nội dung
- Những nét nghệ thuật đặc sắc
C Dăn dò:
Nắm chắc đặc điểm của thể thơ bốn, năm chữ
Về nhà hoàn thành bài thơ hoặc khổ thơ bốn chữ
Bài 25 Ôn tập các thành phần chính của câu
Trang 19Giáo án bồi dỡng Ngữ văn 6 Lê Thị Chuyên THCS Tam Thuấn
A Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về các TPC của câu
- Luyện tập sử dụng các TPC trong câu
2 Khi nói TPC bắt buộc phải có mặt là nói về mặt kết cấu
NP của câu, tách rời hoàn cảnh nói năng cụ thể
Nếu đặt trong hoàn cảnh nói năng cụ thể thì có khi TPC có thể lợc bỏ, còn TPP thì không
Ví dụ:- Anh về hôm nào?
- Thờng là một từ, một cụm (ĐT, TT, cụm ĐT, TT)
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ
II- Luyện tập sgk:
Bài 1: (trang 94)
+ Tôi/đã trở thành