Bài 1: Hãy quan sát miêu tả một loài chim ở quê em.
+ Chích bông: Thân hình bé nhỏ di chuyển nhanh, lông màu hung, hay bắt sâu, có ích.
+ Bồ câu: Hiền lành sống theo đàn hoặc từng đôi một, lông màu trắng hoặc đen, chân nhỏ, thích đậu trên mái nhà, thích ăn ngũ cốc, là biểu tợng của hoà bình, hữu nghị.
+ Chim sẻ: Mình nhỏ, tiếng kêu nghe vui tai, thờng xuất hiện vào mùa hè, rất thân thiết với học trò, sống theo đàn, đậu trong các lùm cây, di chuyển nhanh thoăn thoắt.
Bài 2
Qua bài "Lao Xao" viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của mình.
- ấn tợng sâu sắc về làng quê Việt Nam với cuộc sống thanh bình.
- Tình yêu của tác giả với quê hơng qua hồi ức tuổi học trò. - Tài quan sát miêu tả tinh tế về các loài chim.
CảM THụ VĂN BảN: ĐộNG PHONG NHA
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về văn bản. - Làm các bài tập về văn bản.
B. Tiến trình
I. Nội dung kiến thức cơ bản:
1. Động Phong Nha là kỳ quan nổi tiếng của thế giới.
Năm 2003 Vờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đợc công nhận là di sản Thiên nhiên thế giới.
Văn bản miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy kỳ ảo của động Phong Nha.
2. Cần phải bảo vệ đầu t khai thác một cách hợp lý để phát triển kinh tế du lịch.
II. Bài tập:
Bài 1: Đọc văn bản em thấy nét độc đáo nổi bật nhất của
"Đệ nhất kỳ quan" Phong Nha là gì?
* Động Nớc - một dòng sông chảy ngầm trong lòng núi phía trên dòng nớc là vòm động với muôn nghìn khối thạch nhũ hết sức đa dạng về hình thù, đờng nét, màu sắc.
Bài 2: Năm 2003 khu quần thể thiên nhiên Phong Nha - Kẻ
Bàng đã đợc Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Em còn biết nơi nào ở nớc ta cũng đợc công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hoá thế giới.
Di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long
Di sản văn hóa: Cung điện cố đô Huế, quần thể tháp Chàm ở Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Nhã Nhạc cung đình Huế.
Bài 3: Tại sao trong bài viết này tác giả lại dẫn lời ông tr-
ởng đoàn thảm hiểm Hội địa lý Hoàng gia Anh mà không tự mình đa ra nhận định khái quát.
- Vì đây là nhà thám hiểm nổi tiếng thế giới, ông đã từng có mặt ở nhiều danh lam thắng cảnh của các nớc khác, sự so sánh của ông là chính xác ⇒ Đảm bảo tính chân thực. - Đảm bảo tính khách quan.
C. Dăn dò:
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm vững công dụng của các dấu câu: Chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy.
- Giúp học sinh sử dụng dấu câu chính xác.
B. Tiến trình
Bài 4* nhờ hai dấu phẩy tác giả đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối diễn tả đợc nhịp quay đều đặn chậm rãi nhẫn nại của chiếc cối xay.
I. Nội dung kiến thức:
1. Dấu câu
- Dấu chấm câu TT
- Dấu chấm hỏi câu nghi vấn
- Dấu chấm than câu CK và câu cảm 2. Dấu phẩy
- Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp - Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN
- Ngăn cách giữa các vế trong câu - Ngăn cách thành phần chú thích