1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Huy động vốn tại cty dệt Chiến Thắng

60 796 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

Huy động vốn tại cty dệt Chiến Thắng

lời Mở đầuNền kinh tế Việt Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ, Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc đã gặt hái đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng đã và đang gặp phải những trở lực trong quá trình phát triển trong đó hiện tợng thiếu vốn cho đầu t phát triển là một trong những vấn đề nổi cộm. Một cán bộ cao cấp của Đảng ta đã từng phát biểu về tình trạng thiếu vốn tại các doanh nghiệp nh sau: Vốn là nguồn lực đầu tiên và cơ bản của sự phát triển và hiện đại hoá đất nớc, cái mà các doanh nghiệp cần hiện nay là vốn, v.v. và vốn, nếu không có vốn tất cả dự định của chúng ta chỉ là mơ ớc mà thôi .Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng vừa tạo ra thời cơ nhng cũng đem đến không ít các thách thức cho các doanh nghiệp. Công ty May Chiến Thắng - một doanh nghiệp may thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đã trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, trong quá trình hoạt động công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, công ty đang phải giải quyết rất nhiều vấn đề khó khăn mà nổi bật là vấn đề tạo vốn cho đổi mới máy móc thiết bị . Nếu công ty có thể tạo ra một chính sách huy động và sử dụng vốn thích ứng, có hiệu quả thì nó sẽ là một trong những động lực cơ bản để phát triển công ty trong tơng lai.Trong thời gian thực tập tại công ty May Chiến Thắng. Em đã có điều kiện nghiên cứu tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại công ty và xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến về: Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may tại công ty May Chiến Thắng Nội dung của luận văn đợc trình bày qua 3 chơng sau:Ch ơng I : Những vấn đề chung về huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại các doanh nghiệp hiện nayCh ơng II : Thực trạng về công tác huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty May Chiến ThắngCh ơng III : Một số ý kiến về giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng.Do điều kiện trình độ và thời gian hạn chế nên chắc chắn bài luận văn này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong đợc sự chỉ bảo chân thành của các Thầy-Cô giáo để bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn.Để hoàn thiện đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo: GS-TS Phan Kim Chiến và các thầy cô giáo trong Bộ môn Quản lý kinh tế cùng sự giúp đỡ quí báu của các cán bộ, công nhân viên Công ty May Chiến Thắng đã giúp đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn này.Hà nội, ngày 10 tháng 2 năm 20022 Chơng 1Những vấn đề chung về huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại các doanh nghiệp hiện nay1.1 Tài sản cố định và vốn cố định1.1.1 Tài sản cố địnhNền kinh tế thị trờng có sự can thiệp của Nhà nớc ở Việt Nam đã trải qua hơn 10 năm hình thành, củng cố, từng bớc hoàn thiện. Song song với quá trình đó là sự xuất hiện và tác động ngày càng sâu sắc của hệ thống các quy luật kinh tế đặc trng cho nền kinh tế thị trờng. Lợi nhuận trở thành mục tiêu rất cụ thể, rất thiết thực và mang tính sống còn đối với doanh nghiệp.Đối với các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất, tạo ra sản phẩm cần có 3 yếu tố là: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Các t liệu lao động (nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải, .) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong qúa trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là các TSCĐ. Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để đợc coi là TSCĐ thì các t liệu lao động phải thoả mãn hai điều kiện cơ bản về giá trị tối thiểu và thời gian sử dụng tối thiểu, hai tiêu chuẩn này đợc quy định tuỳ theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý trong từng thời kỳ nhất định. Theo Quyết định 51/TTg ngày 21/01/1995 thì t liệu lao động đợc coi là TSCĐ thì phải có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị trên 5.000.000 đ. Tuy nhiên, cũng có những tài sản còn thiếu một trong hai tiêu chuẩn trên nhng có vị trí đặc biệt quan trọng và xét trong một hệ thống gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau cùng thực hiện một chức năng nào đó thì cũng vẫn đợc coi là TSCĐ. 3 Đặc điểm chung của TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, trong quá trình đó hình thái vật chất (của TSCĐ hữu hình) và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi, song giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận gía trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Trong các doanh nghiệp, TSCĐ có nhiều loại khác nhau. Mỗi loại lại có công dụng kinh tế, tính chất kỹ thuật và đợc sử dụng trong những điều kiện khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ doanh nghiệp cần tiến hành phân loại TSCĐ một cách khoa học. Thông thờng có các phơng pháp phân loại TSCĐ nh sau:Ph ơng pháp thứ nhất : Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân làm những loại sau:+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất + TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất Ph ơng pháp thứ hai : Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng. Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân làm những loại sau:+ TSCĐ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ của doanh nghiệp+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng: là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp.+ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: là các TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân khác có quan hệ với doanh nghiệp.Ph ơng pháp thứ ba : Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế. Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân làm những loại sau:+ Nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh: nhà xởng, trụ sở làm việc, nhà kho, 4 + Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận tải nh ph-ơng tiện đờng sắt, đờng bộ, đờng ống, + Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm:+ Các loại TSCĐ khácPh ơng pháp thứ t : Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng. Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân làm những loại sau:+ TSCĐ đang sử dụng: Đó là những TSCĐ doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phúc lợi , sự nghiệp, + TSCĐ cha cần dùng: Đó là các TSCĐ cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhng hiện tại doanh nghiệp cha sử dụng, đang cất trữ.+ TSCĐ không cần sử dụng, chờ thanh lý: Đó là những TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, cần thanh lý, nh-ợng bán để thu hồi lại vốn đầu t.Trên đây là bốn phơng pháp phân loại TSCĐ chủ yếu trong doanh nghiệp, ngoài ra tuỳ theo đặc điểm tổ chức quản lý mà ở từng doanh nghiệp còn tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau nh phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành, theo bộ phận sử dụng, Bốn phơng pháp phân loại TSCĐ trên giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình và vô hình, cơ cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ và mức độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐ. Đó là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng các quyết định đầu t, điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp với tình hình thực tế đồng thời nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ cho chính xác.5 1.1.2 Vốn cố địnhVốn cố định là số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng TSCĐ hữu hình và vô hình. VCĐ quyết định quy mô của TSCĐ, song chính đặc điểm của TSCĐ lại quyết định đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ. Đặc điểm của VCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, nó đợc luân chuyển dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất và sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Trong các doanh nghiệp VCĐ chiếm vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó là là một bộ phận của vốn đầu t nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Việc xác định quy mô VCĐ, mức trang bị TSCĐ hợp lý là cần thiết song điều quan trọng nhất là phải có biện pháp quản lý sử dụng tốt VCĐ tránh thất thoát vốn đảm bảo năng lực sản xuất và hiệu quả hoạt động của TSCĐ. Trong công tác quản lý VCĐ, một yêu cầu đợc đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải bảo toàn VCĐ. Bảo toàn vốn có thể hiểu là việc giữ nguyên vẹn sức mua của đồng vốn ban đầu và không ngừng làm cho nó phát triển lên để sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn vốn, với số vốn thu hồi đợc doanh nghiệp ít nhất cũng có thể mua đợc một khối lợng TSCĐ có quy mô và tính năng kỹ thuật nh cũ với thời giá hiện tại. Trong quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với DNNN ban hành kèm theo Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996 và sau này là Nghị định 27/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 có quy định rõ: . Doanh nghiệp có nghĩa vụ nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn và các nguồn lực đợc Nhà nớc giao, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, Tại các doanh nghiệp việc bảo toàn VCĐ phải xem xét trên cả hai mặt : hiện vật và giá trị. Bảo toàn VCĐ về mặt hiện vật không phải chỉ là giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tinh sử dụng ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì thờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Bảo toàn VCĐ về mặt giá trị là phải duy trì sức mua của VCĐ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn 6 đầu t ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Việc bảo toàn vốn cụ thể nh thế nào còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của bản thân TSCĐ tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, có thể áp dụng các phơng pháp bảo toàn VCĐ nh: tổ chức đánh giá và đánh giá lại TSCĐ, lựa chọn phơng pháp và tỷ lệ khấu hao thích hợp, thờng xuyên duy tu bảo dỡng TSCĐ , , hay kiểm tra hiệu quả sử dụng TSCĐ thông qua các chỉ tiêu tài chính .Tóm lại, TSCĐ và VCĐ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc bảo toàn VCĐ, thờng xuyên đổi mới TSCĐ cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trờng là vấn đề doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm nếu không muốn mình bị tuột hậu và thất bại trong cạnh tranh.1.1.3 Hao mòn TSCĐTrong qúa trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, hao mòn TSCĐ đợc chia làm hai loại.Hao mòn hữu hình TSCĐ: là sự hao mòn về vật chất và gía trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy đợc từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dới sự tác động của ma sát, trọng tải, nhiệt độ, . sự giảm sút về chất lợng, tính năng kỹ thuật ban đầu , và cuối cùng TSCĐ không còn sử dụng đợc nữa. Về mặt giá trị đó là sự giảm dần gía trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.Hao mòn vô hình TSCĐ: là sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ngời ta thờng chia hao mòn vô hình thành các loại sau: + Hao mòn vô hình loại 1: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có những TSCĐ nh cũ song giá mua lại rẻ hơn. Do đó trên thị trờng các TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình.7 + Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có những TSCĐ mới tuy mua với giá trị nh cũ nhng lại hoàn thiện hơn. Do đó trên thị tr-ờng các TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình.+ Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm tất yếu dẫn đến những TSCĐ sử dụng để sản xuất những sản phẩm này cũng bị lạc hậu, mất tác dụng.Tóm lại, trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Bộ phận giá trị hao mòn đó đợc chuyển dịch dần vào giá thành sản phẩm gọi là khấu hao TSCĐ. Bộ phận giá trị này đợc cấu thành trong giá thành sản phẩm đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao. Sau khi sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao sẽ đợc tích luỹ lại hình thành quỹ khấu hao TSCĐ. Việc trích lập quỹ khấu hao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp bởi nó là một trong những nguồn vốn cơ bản để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ.1.2 Sự cần thiết phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ và các nhân tố ảnh hởng tới quyết định đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ tại doanh nghiệp.1.2.1 Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ là đòi hỏi khách quan tại các doanh nghiệpNền kinh tế thị trờng đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, gắn chặt với nó là một hệ thống các quy luật kinh tế trong đó quy luật cạnh tranh giữ một vị trí chủ chốt. Mỗi doanh nghiệp khi hoạt động đều phải chấp nhận cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Nếu doanh nghiệp nào chiến thắng đợc trong cạnh tranh thì sẽ tiếp tục phát triển, còn nếu không thua lỗ phá sản là khó tránh khỏi. Do đó, các doanh nghiệp luôn tìm kiếm các giải pháp nhằm chiếm lợi thế trong cạnh tranh. Trong số rất nhiều giải pháp thờng đợc áp dụng thì đầu t đổi mới máy móc thiết bị , hiện đại hoá công 8 nghệ sản xuất là giải pháp quan trọng. Bởi nếu doanh nghiệp thờng xuyên đổi mới máy móc thiết bị công nghệ sản xuất, thờng xuyên trang bị mới những TSCĐ hiện đại thì sẽ có điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm tối đa các khoản chi phí sản xuất, . Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra vừa có khả năng đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thị trờng về chất lợng sản phẩm cũng nh hình thức mẫu mã, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất sẽ giảm đợc giá bán sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong điều kiện kinh tế hạn hẹp của mọi tầng lớp dân c trong xã hội. Nâng cao chất lợng sản phẩm kết hợp với hạ giá bán sẽ làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, điều này còn có ý nghĩa hơn trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có nhng thay đổi theo chiều hớng hội nhập dần với kinh tế khu vực và thế giới. Hiện nay, việc đổi mới máy móc thiết bị công nghệ đặt ra nh một yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp bởi máy móc thiết bị của các doanh nghiệp đã cũ và lạc hậu. Điều này đợc thể hiện qua các mặt sau:+ Trang thiết bị hầu hết đã cũ nát, chắp vá không thể sản xuất đợc những sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao , không thể đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của thị trờng, nhất là thị trờng xuất khẩu. Trớc đây nớc ta nhập máy móc thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau: 25% từ Liên Xô( Cũ), 21% từ các nớc Đông Âu, 20% từ các nớc ASEAN, . nên tính đồng bộ kém, khi sử dụng năng lực thiết bị chỉ đạt 50% công suất, thiết bị lạc hậu từ 3-5 thế hệ, . + Do đầu t thiếu đồng bộ nên thiếu nhiều phụ tùng thay thế, suất tiêu hao vật liệu, nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm còn quá lớn, nhiều tiêu chuẩn, qui phạm, định mức đã lỗi thời nhng cha sửa đổi. Máy móc thiết bị cũ làm cho số giờ chết máy cao, . những nguyên nhân trên làm cho cho giá thành sản phẩm lên cao . Theo điều tra mới đây, trong số gần 5000 DNNN có đến hơn một nửa sử dụng máy móc thiết bị có hệ số hao mòn lớn hơn 50%, gần 70% máy móc thiết bị đợc sản xuất từ những năm 1960-1970. Điều này dẫn đến tình trạng có nhiều máy móc thiết bị phải nằm đắp chăn không thể sử dụng đợc nữa. Theo 9 tính toán chung, số hàng hoá trong nớc hiện bị ứ đọng thì 40% là do giá thành cao và chất lợng kém, 20% đã lạc hậu lỗi mốt, 30% do không cạnh tranh nổi với hàng ngoại. Công nghệ cũ còn gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng trầm trọng tại nhiều khu vực khác nhau.Tóm lại, việc đổi mới máy móc thiết bị là đòi hỏi khách quan đối với các doanh nghiệp nếu muốn chiến thắng trong cạnh tranh, củng cố và mở rộng chỗ đứng của mình trên thị trờng cả trong hiện tại và tơng lai.1.2.2 Các yêu cầu cơ bản đối với máy móc thiết bị công nghệ khi tiến hành quá trình đầu t đổi mới tại các doanh nghiệp hiện nay.Đổi mới máy móc thiết bị là cần thiết đối với các doanh nghiệp song việc đổi mới hoàn toàn không đơn giản, nó phải đảm bảo đợc một loạt các yêu cầu sau: Đổi mới phải bắt kịp tiến bộ khoa học công nghệ: Mục đích của việc đổi mới thiết bị công nghệ trong doanh nghiệp là thay thế, khắc phục những tồn tại, hạn chế của công nghệ cũ bằng những công nghệ mới tiên tiến hơn, u việt hơn, có khả năng tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng. Chính vì thế, khi thực hiện hoạt động đầu t đổi mới doanh nghiệp cần tiến hành điều tra, nghiên cứu kỹ tính năng kỹ thuật cũng nh mức độ tối tân của công nghệ sắp đầu t. Việc điều tra, nghiên cứu này sẽ giúp doanh nghiệp tránh việc đầu t vào những công nghệ lạc hậu, làm giảm sút hiệu quả của hoạt động đầu t. Đổi mới phải đồng bộ , có trọng điểm: Tính đồng bộ trong đổi mới là rất quan trọng bởi một sản phẩm tạo ra nếu muốn đợc thị trờng chấp nhận thì cần phải đáp ứng đợc nhiều mặt nh chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã, nếu đổi mới một cách khập khiễng chẳng hạn nh sản phẩm vẫn giữ nguyên kiểu dáng, mẫu mã, chỉ thay đổi chất lợng, chất liệu cấu thành sản phẩm thì rất khó cho ngời tiêu dùng nhận ra đợc những u điểm mới của sản phẩm này. Do đó, sẽ làm giảm hiệu quả của công tác đổi mới tài sản. Tuy nhiên, đổi mới đồng bộ đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn lớn, đây là một trở ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp .Do đó, nếu thiếu vốn để đầu t, thì doanh nghiệp nên thực hiện 10 [...]... chung về huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại các doanh nghiệp hiện nay Ch ơng II : Thực trạng về công tác huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng Ch ơng III : Một số ý kiến về giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng. Do điều kiện trình độ và thời gian hạn chế nên chắc chắn bài luận văn này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết.... ty có thể tạo ra một chính sách huy động và sử dụng vốn thích ứng, có hiệu quả thì nó sẽ là một trong những động lực cơ bản để phát triển công ty trong tơng lai. Trong thời gian thực tập tại công ty May Chiến Thắng. Em đà có điều kiện nghiên cứu tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại công ty và xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến về: Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công... đề đổi mới TSCĐ và máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng cần đ- ợc nhìn nhận thế nào? Liệu nó có phải là một vấn đề phải đặc biệt lu tâm trong thời gian tíi hay kh«ng? 31 3.1.2 Huy động qua vay vốn Một trong những u thế khi huy động vốn vay là nó có thể khắc phục những hạn chế của nguồn vốn bên trong. Huy động thông qua vay vốn có thể đáp ứng nhu cầu vốn với số lợng lớn. Công ty có thể... thức vay vốn khá phổ biến hiện nay tại các doanh nghiệp. Với công ty May Chiến Thắng đây không phải là hình thức mới mẻ, trong vài năm gần đây công ty rất chú trọng tới hình thức huy động vốn này và coi nó là một biện pháp chủ chốt trong huy động vốn dài hạn. Với đặc điểm là một doanh nghiệp may có quy mô trung bình nhng lực lợng lao động lại lớn ( hiện nay khoảng 2490 công nhân). Việc huy động qua... 33 Chơng ii Thực trạng về công tác huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng 2.1 Khái quát chung về công ty may chiến thắng Công ty may Chiến Thắng là một DNNN, là thành viên của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, trực thuộc Bộ Công nghiệp. Công ty May Chiến Thắng có tên giao dịch quốc tế là: Chiến Thắng Garment Company Tên viết tắt: CHIGAMEX Trụ sở chính: Số 10 Thành Công... thời gian thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp huy động vốn tại công ty trong thời gian tới. Chơng III Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ ở công ty May Chiến Thắng Trong nền kinh tế thị trờng, yêu cầu đổi mới TSCĐ nói chung đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nói riêng đợc hầu hết các doanh nghiệp quan tâm và công ty May Chiến Thắng cũng không... năng huy động vốn hiện nay còn hạn hẹp. Trớc mắt để phù hợp với khả năng huy động vốn cha đáp ứng đủ nhu cầu đầu t đồng bộ máy móc thiết bị, công ty nên tiến hành đầu t có trọng điểm ( nh phơng án 1 đợc trình bày ở phần trên). Công ty có thể sử dụng các biện pháp huy động vốn trớc mắt để đáp ứng nhu cầu đầu t đổi mới có trọng điểm này. 3.1 Các giải pháp trong thời gian tới ( 3-5 năm ) Để huy động. .. vốn đáp ứng nhu cầu đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ trong thời gian tới, công ty có thể áp dụng nhiều giải pháp trớc mắt khác nhau . Các giải pháp này phải đạt đợc mụch đích: số vốn huy động phải đủ với nhu cầu sử dụng trong thời gian thực hiện đầu t, kịp thời với quá trình đầu t và chi phí huy động vốn có thể chấp nhận đợc. Cụ thể, công ty có thể huy động từ các nguồn sau 3.1.1 Huy động. .. khi số d tại quỹ đầu t phát triển thấp, tỷ lệ trích khấu hao TSCĐ cha thật hợp lý, thị trờng vốn ở Việt Nam cha phát triển hoàn thiện, v v. Nh vậy, qua việc phân tích thực trạng huy động vốn để đầu t TSCĐ và máy móc thiết bị ta thấy: mặc dù việc huy động vốn để đầu t đổi mới máy móc thiết bị đà đợc ban lÃnh đạo công ty quan tâm song cha thực sự mang lại hiệu quả cao, công tác huy động vốn còn... ty tại chi nhánh khu vực Thái Nguyên. Cụ thể sơ đồ tổ chức quản lý đợc bố trí ở Sơ đồ 1 2.1.4 Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty May Chiến Thắng trong những năm gần đây Vốn kinh doanh của công ty May Chiến Thắng tính đến 31/12/1999 là 41.385.842.226 VNĐ, trong đó: - Vốn cố định 25.589.138.858 : VNĐ -Vốn lu động : 15.796.703.368VNĐ Bảng 1: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty May Chiến . về công tác huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng2 .1 Khái quát chung về công ty may chiến thắngCông ty may Chiến Thắng là một. dụng, huy động vốn qua hợp tác liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu,... Nguyên tắc cơ bản khi huy động vốn vay là: Khi huy động tối đa nguồn vốn bên

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty May Chiến Thắng trong 4 năm gần đây - Huy động vốn tại cty dệt Chiến Thắng
Bảng 1 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty May Chiến Thắng trong 4 năm gần đây (Trang 25)
đây( Bảng 5) - Huy động vốn tại cty dệt Chiến Thắng
y ( Bảng 5) (Trang 35)
Bảng tổng hợp về tình hình đầu t máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng trong một số năm gần  - Huy động vốn tại cty dệt Chiến Thắng
Bảng t ổng hợp về tình hình đầu t máy móc thiết bị tại công ty May Chiến Thắng trong một số năm gần (Trang 35)
Từ Bảng 5 ta thấy công ty đã phần nào quan tâm đến vấn đề đổi mới máy móc, thiết bị sản xuất - Huy động vốn tại cty dệt Chiến Thắng
Bảng 5 ta thấy công ty đã phần nào quan tâm đến vấn đề đổi mới máy móc, thiết bị sản xuất (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w