Chương XIHI Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại `
thuộc hệ thống hoạt động thống nhất của doanh nghiệp Mỗi cố gắng nỗ lực, mỗi kết quả hoạt động riêng lẻ đều cĩ nguyên nhân và là tiển để của những hoạt động đứng trước, đứng sau hoạt động đĩ Tính thống nhất về mục tiêu của doanh nghiệp tạo ra sự liên kết chặt chẽ của các hoạt động riêng lẻ Quản trị nhân sự đã tạo ra sự liên kết đĩ bằng những hình thức, phương pháp tơi ưu nhất mà các nhà quản trị các cấp cẩn tìm ra, áp dụng,
phát triển
Doanh số bán hàng tăng, chất lượng phục vụ khách hàng được nâng cao, vị thế doanh nghiệp trên thị trường được củng cố, phát triển và ngày càng cĩ ưu thế nhờ kết qua cua quan trị nhân sự Cũng chính vi vay ma quan trị nhân sự là nhân tố
giúp cho doanh nghiệp thương mại tổn tại, khơng ngừng phát triển trên thương trưởng Quản trị nhân sự suy cho đến cùng là quản trị con người Nĩ vừa là một khoa học, một nghệ thuật Con người là yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp, yếu tố đĩ quyết định sự tồn tại phát triển của đoanh nghiệp
Thứ tư, quan trị nhân sự là một bộ phận cấu thành và khơng thể thiếu trong quản trị kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Nguồn lực con người là một trong các nguồn lực mà doanh nghiệp thương mại huy động vào hoạt động kinh doanh để đạt được các mục tiêu của mình, hơn nữa đĩ là nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp Mọi hoạt động của doanh nghiệp thương mại cĩ hiệu quả hay khơng, ngồi các hoạt động
quản trị những nguồn lực khác (tài chính, cơ sở, vật chất kỹ
thuật ) đếu cĩ sự đĩng gĩp quan trọng của quản trị nhân sự
suy cho đến cùng mọi hoạt động quản trị ở mọi lĩnh vực kinh
doanh đều do con người thực hiện
Trang 2GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Bởi vậy các doanh nghiệp thương mại cần nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vai trị này của quản trị nhân sự Cần cĩ chiến lược, kế hoạch cụ thể về nhân sự, cĩ chính sách hợp lý, đồng bộ trong từng lĩnh vực kinh doanh, từng lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực để đảm bảo hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp
2 Các quan điểm quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp thương mại
Quản trị nhân sự đã được nhân thức cĩ vai trỏ quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh doanh và do đĩ quyết định sự tơn tại, phát triển của doanh nghiệp thương mại, đến việc tạo dựng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Bởi vay, trong quản trị doanh nghiệp thương mại, các nhà lãnh đạo
doanh nghiệp quan tâm đặc biệt đến quan trị nhân sự nhằm thực hiện cĩ hiệu quả chiến lược con người của doanh nghiệp
Nghiên cứu quá trình phát triển của khoa học quản trị nhân sự cĩ thể khái quát các quan điểm tư tưởng quản trị sau đây:
g) Quan điểm thứ nhất: Coi con người như "một loại cơng cụ lao động" Điểm cốt lõi của quan điểm này là họ nhìn nhận người lao động từ gĩc độ tiêu cực trong bản chất con người Những người theo trường phái này nhận định rằng: về bản chất
đa số con người khơng thích làm việc Họ quan tâm nhiều đến lợi ích mà họ cĩ được từ cơng việc chứ khơng phải là cơng việc
mà họ đang phải làm Lao động cĩ tính trì trệ, bảo thủ nặng nể,
khơng năng động sáng tạo, khơng muốn sự "tự kiểm sốt" Bỏi vậy những hoạt động của họ chỉ cĩ năng suất và hiệu lực khi bị kiểm sốt nghiêm ngặt, hoặc bắt buộc một cách cứng rắn của nhà quản trị
Trang 3Chương XI Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
Dựa vào quan điểm này, chính sách quản trị nhân sự là tăng cường giám sát bằng quyền lực đối với người lao động Phân cơng cơng việc rõ ràng với những định mức lao động cĩ xu hướng tăng dân Thực hiện điều hành quá trình kinh doanh bằng chỉ thị, mệnh lệnh; khơng quan tâm, coi trọng ý kiến cấp dưới và việc bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực được xem là thứ yếu
Quan điểm này phổ biến rộng rãi vào cuối thế kỷ thứ XIX, găn liền với chế độ "vắt kiệt mồ hơi, sức lực" của người lao động,
để tăng nhanh lợi nhuận cho các ơng chủ tư bản
b) Quan điểm thứ hai cho rằng "Con người phải được đối xử như những con người" và con người cĩ nhiều tiểm năng cần được khai thác, cần được nuơi dưỡng và phát triển Những người theo quan điểm này đã nhìn nhận các khía cạnh tích cực trong bản chất của người lao động và đặt niềm tin vào những
người lao động dưới quyền Con người vốn khơng phải a1 cũng
ghét lao động, đa số họ muốn làm việc Vấn để đặt ra là họ được đối xử như thể nào? làm việc trong điều kiện ra sao? con người muốn làm việc để thoả mãn các nhu cầu của họ; họ muốn tự
mình vươn lên, tự giác, tự chủ phát huy năng lực của mình trong các cơng việc Họ cĩ lồng tự trọng, khơng muốn sự áp đặt bằng các mệnh lệnh, chỉ thị của người quản lý Họ cần cĩ sự nhìn nhận, đánh giá đúng đắn và tơn trọng từ phía các nhà quản lý về những kết quả, những sáng tạo mà họ đạt được
trong quá trình hoạt động Họ cũng cần một thái độ đối xử cơng bằng cả về vật chất lẫn tỉnh thần vì những cống hiến của họ cho
doanh nghiệp
Trang 4GIAO TRINH QUAN TRI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI -
nhận và áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt động, trong đĩ cĩ lĩnh vực kinh doanh thương mại O các doanh nghiệp thương mại, với đặc thù về lĩnh vực hoạt động, vận dụng quan
điểm này cần lưu ÿ một số vấn để sau đây để quan trị nhân sự cĩ hiệu qua nhất:
- Tao ra bầu khơng khí đồn kết gan bĩ, dân chủ trong doanh nghiệp
- oi trọng cơng tác động viên khuyến khích người lao
động trực tiếp phát huy tính năng động sáng tạo của họ để họ cĩ những ý kiến đĩng gĩp thẳng thắn, tích cực, mang tính xây
dựng doanh nghiệp Tơn trọng các ý kiến của họ
- Người lãnh đạo khơng nên dùng quyền hực mà nên "sử
dụng" quyền uy của mình để lãnh đạo cấp dưới Khơng nên độc
đốn, dùng mệnh lệnh để bắt cấp dưới chấp hành mà phải tìm các phương pháp, hình thức khơi dậy ý thức "tự quyết định" của họ trên cơ sở các mục tiêu của doanh nghiệp và nhiệm vụ đã
giao cho họ, Điều đĩ đồng nghĩa với việc mở rộng quyền độc lập, tự do nhằm khai thác tiểm nắng con người,
- Phổ biến cơng khai rõ ràng, cụ thể các mục tiêu của
doanh nghiệp trong từng thời kỳ, Đảm bảo sự kết hợp tốt nhất lợi ích doanh nghiệp với lợi ích của các bộ phận cơng tác và người lao động trong doanh nghiệp
- Đánh giá kịp thời, khách quan kết quả hoạt động của các bộ phận và từng nhân viên trên cơ sd dam bao tương ứng các điều kiện lao động với định mức lao động, nhiệm vụ đã giao cho họ
- Một vấn đề rất quan trọng để người lao động phát huy
hết tiểm lực của họ cống hiến cho doanh nghiệp là phải biết tạo
112 Trường Đại học Kinh tế Quốc dơn
Trang 5Chương XIH Quản trịnh ân $ ưở d Sanh nghiệp tương mạ
“———————————
động cơ làm việc cho người lao động Các chế độ tiền cơng, tiền lương các biện pháp kích thích lao động về vật chất, tỉnh thần là những địn bấy cĩ tác động mạnh mẽ đến việc phát huy tỉnh thần trách nhiệm, tính sáng tạo, tính hiệu quả trong các hoạt động của người lao động
Những quan điểm về quan trị nhân sự nêu trên cĩ ý nghĩa định hướng cho hoạt động quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp thương mại
IV NOI DUNG QUAN TRI NHAN SU TRONG CAC DOANH
NGHIEP THUONG MAI
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự tiên bộ của
khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế tăng
trưởng khơng ngừng với tốc độ cao, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và tồn cầu, địi hỏi các hoạt động quản trị nối
chung, quản trị nhân sự nĩi riêng cần cĩ bước chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện, các vấn đề về tổ chức bộ máy quản lý, kinh doanh, vấn đề tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Vấn để điều động nhân sự nhằm đạt
hiệu quả tối đa của quá trình hoạt động kinh doanh: thái độ đốt sử đối với người lao động được xem xét như những nội dung cốt lõi của quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp thương
mại
Quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp thương mại, đứng dưới gĩc độ chức năng quản trị bao gồm ba nhĩm với
những nội dung tương ứng sau:
Trang 6GIAO TRINH QUAN TRÍ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
tuyển mộ, tuyển chọn, sắp xếp (bố trí) nhân lực, nhằm đảm bảo
đủ nguồn lực cả về số lượng và chất lượng cho hoạt động của doanh nghiệp
- Nhĩm chức năng đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Bao gồm các hoạt động đào tạo mới, đào tạo lại về trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ Phẩm chất đạo đức kinh doanh, kỳ năng nghề nghiệp, kiến thức kinh tế, thị trương, kinh đoạnh, kỹ thuật nhäm nâng cao năng lực tồn diện của người lao động,
- Nhĩm chức năng duy trì nguồn nhân tực Nhĩm này trọng tâm tập trung vào việc thực hiện các chế độ đãi ngộ đối với người lao động, thù lao lao động, duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với người lao động
Mục đích đạt tới là thu hút và duy trì lực lượng lao động, đặc biệt lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao, phẩm chất đạo đức tốt cho doanh nghiệp
Thơng qua việc thực hiện chức năng quản trị trong lĩnh vực nhân sự, quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại cần tập trung giải quyết ba vấn đề cơ bản sau:
1L/ Xây dựng chiến lược về nhân sự và kế hoạch hố nhân
sự,
2/ Tổ chức tuyển dụng, sắp xếp, đào tạo và phát triển nhân sự
3/ Thực hiện chế độ đãi ngộ đối với nhân sự
1 Xây dựng chiến lược về nhân sự và kế hoạch hố nhân sự ở các doanh nghiệp thương mại
Mục tiêu của hoạt động này nhằm đảm bảo nguồn nhân
lực lâu đài và hiện tại đáp ứng tốt nhất các yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mal,
114-5 : _ Tiường Đẹihọc Kinhiế Quốcdơn
Trang 7Chương XIH Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
Nội dung chủ yếu của chiến lược về nhân sự là xác định mục tiêu và những yêu cầu dài hạn về nhân su cho su phat triển của doanh nghiệp thương mại; cịn kế hoạch hố nhân sự bao gồm việc xây dựng kế hoạch nhu cầu về nhân sự, cân đối nhu cầu nhân sự với nguồn eung nhân sự hiện cĩ của doanh nghiệp để xác định yêu cầu nhân sự bổ sung hoặc cất giảm Xác định thời gian, giải pháp điều chỉnh Tể chức tuyển dụng và bố trí nhân viên vào các vị trí cơng tác; ra các quyết định điều động nhân sự cho thời gian kế hoạch Ở đây, chúng ta chủ yếu đi vào kế hoạch hĩa nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
da Xác định nhụ cầu nhân sự của doanh nghiện thương
Cơ sở để xác định nhu cầu nhân sự trong các doanh nghiệp thương mại là mê hình bộ máy quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp, mức năng suất lao động của một nhân viên, điều kiện cụ thể trong kinh doanh của doanh nghiệp (quy mơ, phạm vì, tính chất mặt hàng kinh doanh, khách hàng, thị trưởng, tài chính) Với đặc thù kinh doanh thương mại, mặc dù cơ sở cĩ ý nghĩa quan trọng để xác định nhu cầu nhân sự là định mức lao động nhưng cũng khơng nên quá nhấn mạnh về yếu tế này
Cần chú ý một cách đồng bộ đến tất cả các yếu tố đã nêu trên
Cũng cần lưu ý là khối lượng cơng việc của doanh nghiệp thương mại rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào tính chất
kỹ thuật của hàng hĩa kinh doanh, vào sự phong phú về nhu
cầu khách hàng và vào các điều kiện thị trường cụ thé, tinh khác biệt về nghiệp vụ của từng bệ phận độc lập trong hệ thống đoanh nghiệp
Trang 8:_: GIÁO TRÌNH QUẢN TR| DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
cơng tác, cho từng loại cơng việc cụ thể Khi xác định nhu cầu về nhân sự cũng cần phải xem xét, phân tích các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp như tình hình phát triển kinh tế, hệ thống luật pháp liên quan, sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ
Cĩ thê dự đốn nhu cầu về nhân sự trong ngắn hạn và trong dài hạn
* Dự đốn nhu cầu nhân sự ngắn hạn (thường là 1 năm) thường việc dự đốn này được tiến hành theo các bước sau
+ Xác định khối lượng cơng việc của từng bộ phận cần
phải hồn thành (khối lượng hàng hĩa, doanh số bán, khối lượng hàng hĩa vận chuyển, bảo quản theo các điều kiện cụ thể về mặt hàng, thị trường )
+ Sử dụng các hệ số quy đổi hoặc tiêu chuẩn định biên, lượng hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm hoặc cơng việc để tính tổng số giờ lao động cần thiết cho việc hồn thành mỗi loại cơng việc hoặc mặt hàng cụ thể,
+ Quy đối tổng số giờ lao động ra số người lao động cho
mỗi loại cơng việc hoặc sản phẩm kinh doanh Tổng hợp nhu cầu nhân sự riêng lẻ, sẽ cĩ được nhu cầu nhân sự của doanh
nghiệp trong năm kế hoạch
Trang 9
C_——— Chương XII Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
Trong đĩ:
N: nhu cầu lao động năm kế hoạch
Q: doanh số (mua bán) hoặc khối lượng cơng việc năm kế hoạch
W: năng suất lao động năm kê hoạch
* Dự đốn nhu cầu nhân sự dài hạn
Ở các doanh nghiệp thương mại, phương pháp dự đốn
thường áp dụng là
+ Phương pháp ước lượng trung bình Theo phương pháp này, đự đốn nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp thời kỳ kế hoạch dựa vào nhu cầu nhân sự bình quân trong thời kỳ trước Phương pháp này đơn giản, song khơng tính tốn hết được những biến động cĩ thể xây ra trong thời kỷ kế hoạch, do đĩ độ chính xác khơng cao
+ Phương pháp phân tích xu hướng Căn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp trong thời kỳ kế hoạch (doanh số bán, khơi lượng hàng hĩa mua bán) dự báo những thay đối về các diéu kiện kinh doanh (quy mơ, phạm vi kinh doanh, thị trường, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, sự hồn thiện tổ chức quản lý doanh nghiệp ) để dự đốn nhu cầu nhân sự thời kỳ kế hoạch Phương pháp này chủ yếu áp dụng ở các doanh nghiệp thương mại cĩ điều kiện kinh doanh tương dối ổn định Phương pháp này cĩ mức độ chính xác khơng cao vì chủ yếu đựa vào các dữ
liệu thời kỳ trước, ước lượng cĩ độ chính xác thấp
+ Phương pháp phân tích tương quan Sử dụng mỗi quan hệ giữa nhu cầu nhân sự với doanh số mua bán hàng hĩa hoặc khối lượng cơng việc cần thực hiện thời kỳ kế hoạch và năng Trưởng Đợi học Kinh tế Quốc dơn 117
Trang 10GIAO TRINH QUAN TR] DOANH NGHIEP THUONG MAI
suất lao động Phương pháp này khơng tính đến sự thay đổi về cơ cấu chất lượng nhân sự và những thay đổi về cơng nghệ quan lý, kinh doanh của doanh nghiệp
+ Phương pháp chuyên gia Phương pháp này dược sử dụng rộng rãi trong thực tiễn và cĩ vai trị quan trọng trong dự báo nhân sự dài hạn Các chuyên gia dựa vào đánh giá của họ về các biến đổi trong tương lai: tình hình phát triển kinh tế xã hội, sự phát triển quan hệ thương mại trong điều kiện hội nhập, các yêu cầu của thị trường về hàng hĩa - dịch vụ, khả năng đối mới của doanh nghiệp về câc mặt hoạt động để dưa ra các phương án dự đốn nhu cầu nhân sự trong tương lai của doanh nghiệp
Những quản trị gia về nhân sự cĩ thể sử dụng kết hợp các
phương pháp dự đốn trên để xác định nhu cầu của từng bộ phận cơng tac, tổng hợp lại thành nhu cầu nhân sự của tồn đoanh nghiệp
b Dự đốn uê cung nhân sự của doanh nghiệp thưởng mại Thực chất dự đốn cung nhân sự là việc xem xét nguồn nhân lực hiện cĩ của doanh nghiệp và khả năng cung nguồn nhân sự từ bên ngồi doanh nghiệp
*# Phân tích nguồn cung lao động hiện cĩ của doanh nghiệp Để dự đốn cung nhân sự trong nội bộ doanh nghiệp, cần tiến hành các bước sau:
- Phân loại lực lượng lao động hiện cĩ của doanh nghiệp: Cĩ thể dựa theo các tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục dich phân tích cung nhân sự của lãnh đạo doanh nghiệp: phân loại theo giới tính, tuổi tác, theo nghề nghiệp, theo trình độ chuyên mơn, theo chức năng, theo triển vọng phát triển, quy hoạch phát triển nhân sự
Trang 11Chương XIH Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
- Phân tích nhân sự hiện cĩ của doanh nghiệp
Nội dung phân tích thường tập trung vào phân tích cơ cấu
ate boat + ` ˆ he “ = " a e aot
tudi, gidi tinh, trinh dé van hoa, nghé nghiép dé so sanh với các yêu cầu cơng việc, đánh giá mức cung nhân sự hiện tại một cách chính xác
- Khi phân tích cần so sánh lực lượng nhân sự hiện cĩ của
doanh nghiệp theo từng tiêu thức phân tích với yêu cầu cơng việc từng bộ phận, từng người đang thực hiện, hoặc so sánh với yêu cầu các cơng việc cần thực hiện trong thời kỳ tới
Trên cơ sở so sánh mà để xuất các giải pháp, các kế hoạch
tuyển dụng lao động từ bên ngồi, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phát triển nhân sự để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp
* Dự đốn cung nhân sự từ bên ngồi doanh nghiệp
Đự đốn cung nhân sự từ thị trường lao động bên ngồi cho phép doanh nghiệp thấy rõ kha năng cung cấp các loại lao
động phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, từ đĩ cĩ những biện pháp thu hút nhân sự khi cần thiết phai bổ sung, đặc biệt là các lao động cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao
Khi dự đốn cung nhân sự từ bên ngồi doanh nghiệp, cần
chú ý đến các nội dung chủ yếu:
- Sự biến động về mức sinh, mức chết, quy mơ và eơ cấu dan sé
- Quy mơ, cơ cấu lực lượng lao động xã hội
- Chất lượng nguồn nhân sự ngồi xã hội ( trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình hình đào tạo, giáo dục các lĩnh vực quản
lý nghiệp vụ thương mại),
- Tình hình di chuyển nguồn nhân sự (di chuyển dân cư trong nước, lực lượng lao động từ nước ngồi về)
Trường Đợi học Kinh tế Quốc dân A 119
Trang 12GIÁO TRÌNH QUẢN TRÍ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
===———-ễễ-ễễễễä›»saa:‹ẽễ
c Cân đối cung, cầu nhân sự uà tìm cúc giải pháp giải
quyết mất cân đốt đĩ
Nhân sự trong các doanh nghiệp thương mại thường xây ra tình trạng mất cần đối giữa cầu và cung Thực tiễn cĩ hai xu
hướng mất cân đối nhân sự, đĩ là thừa về số lượng nhưng thiếu
nghiêm trọng về chất lượng nhân sự Trong điều kiện các yếu tố mơi trưởng kinh doanh khơng ngừng biến động thì xu hướng này ngày càng gia tăng Chúng ta xĩt cụ thể ba trạng thái cân đối về cung cầu nhân sự trong các DNTM sau:
* Cụng nhân sự bằng cầu nhân sự (trường hợp cân đối) Trong trưởng hợp này, số lượng lao động cần thiết để thực hiện
nhiệm vụ thời kỳ kế hoạch bằng với sế lao động hiện cĩ của doanh nghiệp Điều này khơng cĩ nghĩa là khơng cần thiết phải
cĩ những biện pháp điều chỉnh nhân sự trong nội bộ doanh nghiệp Tình hình kinh doanh, tình hình nhân sự sẽ cĩ sự biến động trong tương lai Vì vậy quan trị nhân sự trong hoạt động
này vẫn phải thực hiện một số nội dung sau để đảm bảo nguồn
nhân sự đáp ứng yêu cầu kinh doanh tối ưu nhất
- Cần thiết phải sắp xếp lại nhân sự trong doanh nghiệp
thơng qua các biện pháp cải tiến, hồn thiện bộ máy kinh doanh cho phù hợp với trình độ của lao động hiện cĩ
- Thực hiện các chương trình đào tạo kỹ năng chuyên mơn, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý theo các lĩnh vực kinh doanh (marketing, bán hàng, kế tốn - tài chính, đầu tư ) để nâng cao trình độ nhân sự đáp ứng yêu cầu kinh doanh và sự phát triển của khoa học quản lý, khoa học cơng nghệ
- Để bạt thăng chức cho nhân viên thơng qua việc đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao và những tiến bộ
trong chuyên mơn nghiệp vụ tương ứng với yêu cầu cơng việc mới
120 Trưởng Đợi học Kinh tế Quốc dên
a a CC