Chương XHI Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
CHƯƠNG XIH
QUAN TRI NHAN SU Ứ D0ANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Nội dung của Chương: Lao động là một yếu tố cơ bản của mọi quá trình kinh doanh Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại là một nội dung cơ bản của quan trị doanh nghiệp thương mại Chương này nghiên cứu về quản trị nhân sự và tiền lương các doanh nghiệp thương mại Mục Ï giới thiệu đặc điểm, phân loại và yêu cầu đối với nhân sự của doanh nghiệp thương mại; Mục II nghiên cứu về năng suất lao động trong kinh doanh thương mại; Mục II nghiên cứu về vai trò và các quan điểm quản trị nhân sự hiện nay; Mục IV trình bày nội dung quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp thương mại và mục V là quản trị tiển lương, tiền công trong các đoanh nghiệp thương mại
I DAC DIEM, PHAN LOAI VA YEU CAU ĐỐI VỚI NHAN SU
TRONG DOANH NGHIEP THƯƠNG MẠI
1 Đặc điểm nhân sự trong doanh nghiệp thương mại
Trong ba yếu tố cơ bản của mọi quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì con người và các hoạt động của họ đao động) là yếu tố quan trọng nhất
Không những lĩnh vực sản xuất vật chất đòi hỏi phải hao phí sức lao động mà lưu thơng hàng hố cũng đòi hỏi phải hao
.›Trưởng Đợi học Kinh lế Quốcdâna - oF
Trang 2GIÁO TRÌNH QUAN TRI DOANH NGHIEP THƯỜNG MẠI
phí sức lao động để thực hiện việc lưu thơng hàng hố từ lnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng Các Mác nói: "Hàng hố khơng thể tự mình đi tới thị trưởng được, cũng không thể tự mình trao đổi với nhau được" Lưu thêng hàng hoá là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội Lưu thơng hàng hố đòi hỏi phải có thời gian và chi phí Theo đà phát triển, tiến bộ của lực lượng sản xuất xã hột, lưu thơng hàng hố ngày càng mở rộng, ngày càng bảo đảm đầy đủ, kịp thời, đồng bộ và văn mình, hàng hoá cho lĩnh vực tiêu dùng, do đó đòi hỏi bộ phận lao động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ngày cảng gia tang Day la ba phận lao động cần thiết của toàn bộ lao động xã hội Bộ phận lao động này thực hiện chức năng lưu chuyê ẩn hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng Ty trọng của bộ phận lao động này tăng lên hay giảm đi phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất trong xã hội, năng suất lao động, cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân
Cũng giống như lao động trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, lao động ở các DNTÌM có những vị trí và đặc điểm rất quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiép |
Trước hết, lao động trong DNTM cũng là một trong ba yếu tố cơ bản, hơn thế nữa là yếu tố quyết định các hoạt động của doanh nghiệp Nếu không có con người với những trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ nhất định thì bộ máy doanh nghiệp không thể vận hành được Các yếu tố vốn, tài sản chỉ là các điểu kiện cần thiết để quá trình hoạt động của doanh nghiệp có thể được thực hiện
Thứ hại: Lao động trong các DNTM là yếu tố sắng tạo ra giá trị mới Việc nâng cao năng suất lao động trong DNTMM là nguyên nhân cơ bản, quyết định hiệu qua kinh doanh của
6 3 Trường Đợi học Kinh tế Quốc dên
Trang 3Chuong Xill Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
doanh nghiệp Quy mô lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc quản trị lực lượng lao động của doanh nghiệp
Thư ba: Hiệu quả lao động trong DNTM cũng chịu ảnh hưởng giới hạn bởi các yếu tổ về thời gian làm việc, thể lực, trí lực và các yếu tố tâm sinh lý
Tuy nhiên, do đặc thù của doanh nghiệp thương mại, lao động ở các DNTM có đặc điểm riêng của lao động trong lĩnh vực lưu thông Lao động trong các doanh nghiệp thương mại không thực hiện chức năng tạo ra (chế tạo) các sản phẩm mới mà chủ yếu là thực hiện chức năng chuyển hoá hình thái giá trị của sản phẩm, Đó là loại lao động mua hàng để bán hàng nhằm thoả mãn các nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng Nói một cách khác, lao động trong các DNTM thực hiện các hoạt động dịch vụ cho các nhà sản xuất và cho người tiêu thụ Lao động ở lĩnh vực này đồng thời thực hiện cả chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông và chức năng lưu thông thuần tuý (di chuyển sản phẩm từ nơi bán (các nhà sản xuất, kinh doanh) đến các hộ tiêu thụ (các đơn vị và cá nhân tiêu dùng, hình doanh thương mại khác))
Nghiên cứu những đặc điểm nêu trên của lao động trong các DNTM có ý nghĩa rất quan trọng khi hoạch định các chế độ tiền lương, chế độ làm việc, chính sách tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân sự trong quản trị nhân sự ở các DNTM
2 Phân loại lao động của doanh nghiệp thương mại
Lao động trong kinh doanh thương mại được phân loại theo những tiêu thức chủ yếu sau;
Trang 4GIAO TRINH QUAN TRI DOANH NGHIEP THUONG MAI
a) Theo tính chất sản xuất của lao động: Lao động trong kinh doanh thương mại được chia làm hai bộ phận:
- Bộ phận lao động sản xuất: Đây là bộ phận lao động tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông như vận chuyển, bốc đổ, bảo quản, bao gói, gia công chế biến, lắp đặt, Đây là bộ phận lao động sản xuất nhằm tiếp tục hoàn chỉnh sản phẩm Hao phí của lao động bộ phận này tạo ra giá trị mới và một phần giá trị sử dụng
- Bộ phận lao động lưu thông thuần tuý: Đây là bộ phan lao động phục vụ cho quá trình thay đổi trị giá của hàng hoá từ tiển sang hàng và từ hàng sang tiền, như mua, bán, hạch toán thống kê
b) Theo nghiệp uụ kinh doanh thương mạt: Lao động trong kinh doanh thương mại được chia làm ba bộ phận:
Bộ phận lao động trực tiếp kinh doanh: Là bộ phận lao động thực hiện các nghiệp vụ mua bán bảo quản, vận chuyển, giao nhận, bốc đỡ
Bộ phận lao động quản trị kinh doanh: Là bộ phận cán bộ quản lý các phòng ban của Tổng công ty, công ty, xí nghiệp, kho, cửa hàng
Bộ phận lao động ngoài kinh doanh: Là bộ phận lao động làm các công việc khác trong doanh nghiệp thương mại như y tế, giữ trẻ, xây dựng cơ bản
eœ "Theo góc độ quản lý lao động: Hiện nay, trong các đoanh nghiệp nhà nước có hai bộ phận lao động:
Bộ phận lao động trong danh sách (biên chế): Đây là bộ phận lao động làm việc lâu dài trong doanh nghiệp, theo cơ chế
quản lý lao động từ trước đây
san CRE siết) mờ ¬ nai hoe bee a
10G ”” + : Trưởng ĐgÏ học Kinh lế Quốc dôn ˆ -
Trang 5Chương XI Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
Bộ phận lao động hợp đồng: Đây là bộ phận lao động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn và dài hạn trong các doanh nghiệp thương mại
đ) Theo mức độ tham gia quản trị doanh nghiệp: Cô thể chia ra thành:
Cán bộ quan trị cấp cao: Đây là cần bộ lãnh đạo doanh nghiệp như Tổng giám đốc, Giám đốc
Cân bộ quản trị cấp trung gian: Là cán bộ quan trị giửa cần bộ quản trị cấp cao và cân bộ quản trị cấp thấp
Cán bộ quản trị cấp thấp: Là cán bộ quản trị một tổ, đội, ca, kíp, bộ phận không có cấp dưới Họ vừa quản trị vừa trực tiếp thực hiện công việc như công nhân, nhân viên
Công nhân, nhân viên: Là những ngươi thực hiện các công việc hàng ngày
Tất cả bốn bộ phận trên thường gợi là nhân sự trong đoanh nghiệp thương mại
Ngoài bốn tiêu thức trên, người ta còn phân loại lao động theo lứa tuổi, theo trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật; theo giới tính, theo dân tộc, theo đoàn thé,
3 Yêu cầu đổi với cán bộ quản trị của doanh nghiệp thương mại Trong các doanh nghiệp thương mại, phân loại nhân sự theo mức độ tham gia quản trị doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi loại cán bộ có vị trí và nhiệm vụ khác nhau, thực hiện chức năng và nhiệm vụ doanh nghiệp ở mức độ khác nhau Cán bộ quản trị cấp cao có vai trò quyết định đối với sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp, đối với sự đúng đắn của chiến lược kinh doanh Trường Đợi học Kinh tế Quốc dôn 101
Trang 6GIÁO TRÌNH QUẦN TRỊ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI _
của doanh nghiệp Cán bộ quản trị cấp trung gian là đội ngũ tham mưu và thừa hành đắc lực các chức năng, nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp Cán bộ quản trị cấp thấp với trình độ chuyện môn tỉnh thông, thực hiện tốt nhiệm vụ hàng ngày, là lực lượng chủ yếu thực hiện tác nghiệp cụ thể, có thể hạn chế đến mức thấp nhất những trục trặc, sự cố có thể Xây ra gây thiệt hại cho doanh nghiệp và là bộ phận thực hién tat ca cae nghiệp vụ hàng ngày trong doanh nghiệp Ba loại cán bộ quản trị kinh doanh cần phải có sự đồng bộ về trình độ nghề nghiệp
thì mới có thê điều hành quá trình kinh doanh đạt kết quả
mong muốn, kịp thời và thích ứng với mọi biến động của thị trưởng,
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh là một trong những nhân tế cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường Vì vậy, mỗi loại cần bộ quản trị kính doanh phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định về bản lĩnh chính trị, năng lực tổ chức thực hiện và phẩm chất đạo đức
+ Về bản lĩnh chính trị: Cần bộ quan trị kinh doanh phải kiên định với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: dồng thời phải có ý chí và bản lĩnh làm giầu trong khuôn khổ luật pháp và thông lệ thị trường Cán bộ quản trị kinh doanh là người tổ chức thực hiện và giải quyết các lợi ích giữa xã hội, doanh nghiệp và cá nhân; lợi ích của các bên tham gia kinh doanh và cạnh tranh Vì vậy, họ phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, mạnh dạn phát triển kinh doanh, nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp và người lao động: đồng thời tích cực thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nude,
Trang 7Chương XII Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
chấp hành nghiêm chính luật pháp, có thái độ đối xử văn mình, lịch sự với các khách hàng, bạn hàng
+ Về năng lực tổ chức thực hiện: Cán bộ quan trị kinh doanh phải có trình độ nhận thức và khả năng vận dụng các quy luật kinh tế, các pháp lệnh, chính sách, chủ trương, đường lối của Nhà nước để có các quyết định phù hợp với tô chức thực hiện có hiệu quả các quyết định đó Vĩ vậy, từng loại cân bộ quản trị kinh doanh, tuỷ theo chức năng và phạm vi công việc phải có trình độ nhất định, phải đạt được những tiêu chuẩn nhất định, và phải có khả năng ý chí phấn đấu vươn lên trau dôi kiến thức thì mới có thể đảm nhận được nhiệm vụ được g1ao
+ Về phẩm chất đạo đức: Hồ Chí Minh đã day "Nguoi can
bộ phải vừa hồng, vừa chuyên; hồng thắm, chuyên sâu" Bác nói: "Người ở đời, ai cũng có chỗ tốt, chỗ xấu Ta phải khéo nâng cao chễ tốt, khéo sửa chữa những chỗ xấu của họ, Nhung điều quan trọng hơn hết là phải bảo đảm những tiêu chuẩn cơ bản về đức và tài nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao” Kãnh doanh trong cơ chế thị trường vẫn cần những cần bộ như vay Người cán bộ quản trị kinh doanh có vị trí, trách nhiệm càng cáo, phạm vi càng rộng thì đòi hỏi càng cao về phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn Phẩm chất đạo đức của cần bộ quan tri thể hiện ở việc thực hiện nhiệm vụ dude giao, su chu dong, sang tạo, mân cắn, sự công tâm, trung thực, tôn trọng lẫn nhau với đồng nghiệp và sự hợp tác, giúp đỡ với những bộ phận có quan hệ, tất cả vì sự tổn tại bổn vững của doanh nghiệp và môi trường xã hội
Những yêu cầu trên được thể chế hoá, tiêu chuẩn hoá làm căn cứ cho việc tuyển dụng, bối dưỡng, sử dụng và đánh giá cân bộ trong doanh nghiệp
Trưởng Đại học Kinh tế Quốc dén 103
Trang 8GIAO TRINH QUAN TRI DOANH NGHIEP THUONG MAI
LU NANG SUAT LAO DONG TRONG KINH DOANH THUONG MAI
1 Năng suất lao động và cách tính
Trong sản xuất công nghiệp, năng suất lao động của một công nhân là số lượng sản phẩm hoàn thành trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian để hoàn thành một đơn vỊ sản phẩm Trong kinh doanh thương mại, nàng suất lao động cụ thể cũng được tính bằng số lượng sản phẩm mà một cơng nhân hồn thành trong một đơn vị thời gian (như đồng gói, dö hàng, xếp hàng cạo rỉ, bôi dAu mé ) hoặc số lượng thời gian để hồn thanh các cơng việc đối với một sản phẩm
Năng suất lao động chung trong kinh doanh thương mại là mức lưu chuyển hàng hoá bình quân của một cần bộ công nhân viên trong kinh doanh hay trực tiếp kinh doanh trong một đơn vị thời gian (năm, quý, tháng) hoặc mức thu nhập bình quân của một cán bộ công nhân viên trong kinh doanh (hoặc trực tiếp kinh đoanh) trong một đơn vị thời gian
Năng suất lao động trong kinh doanh thương mại được xác định bằng công thức sau:
Tổng doanh số bán ra trong kỳ (giá bán)
W, = ———— ——— (1000)
Tông số nhân viên trực tiếp (hoặc trong} kinh doanh
Tổng thu nhập của doanh nghiệp
thương mại trong ky
WwW, =— eng J1 - ‘—- (7000)
Tổng số nhân viên trực tiếp
(hoặc trong) kinh doanh
2 Ý nghĩa của việc tăng năng suất tao động
Trong kinh doanh thương mại, việc tăng năng suất lao động là một nhiệm vụ thường xuyên Bởi vì tăng năng suất lao động có ý nghĩa nhiều mặt:
Trang 9Chương XII Quần trị nhân sự ở doanh nghiệp thương mại
Thứ nhất: Cho phép giảm tương đối chỉ phí lao động trong quá trình lưu thông một đơn vị hàng hoá Nó đi hồi phải thoa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ; đồng thời phải mở rộng kình doanh
Thứ hai: Làm tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá rút ngắn thời gian hàng hoá dừng lại trong khâu lưu thông Góp phần thúc đẩy tốc độ tái sản xuất xã hội
Thứ ba: Tăng năng suất lao động đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, cải tiến mọi mặt hoạt động kinh doanh nhằm thu hút được nhiều khách hàng và khách hàng tiểm năng
Thứ tư, Hạ thấp chi phí kinh doanh, nâng cao thu nhập và tích luỹ của doanh nghiệp, nhơ đó sẽ góp phần cải thiện đổi sống cho các thành viên trong doanh nghiệp và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội
3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong kinh doanh thương mại
Năng suất lao động trong kinh doanh thương mại chịu tác
động của nhiều nhân tế Có thể chia ra làm hai nhóm nhân tố
tác động đó là các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp và nhóm các nhân tố.bên trong doanh nghiệp
œ) Nhóm nhân tố thuộc môi trường hùnh doanh (bên ngoài doanh nghiệp)
Nhu cầu tiêu dùng từng loại hàng hoá và khối lượng nhu cầu của từng khách hàng
Những doanh nghiệp bán hàng cùng ngành dang kinh doanh trong khu vực và những dịch vụ bán hàng họ đang áp dụng
Trang 10“GIAO TRINH QUAN TR| DOANH NGHIEP THƯƠNG MẠI
Điều kiện cơ sở hạ tầng: Đường sá, bến cảng
Sự phân bế của sản xuất, dân cư tập trung hay phân tán, tốc độ tăng của GDP
Sự phát triển của khoa học - công nghệ mới
Co ché quan lý kinh tế và chính sách của Chính phủ, của chính quyền địa phương
Những nhân tô thuộc điểu kiện tự nhiên,
b) Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp
Tĩnh thần, trình độ nghề nghiệp của tập thể nhân sự trong doanh nghiệp, chế độ tiền lương, tiển công, sự khuyến khích lợi ích vật chất và tỉnh thần áp dụng trong doanh nghiệp
Địa điểm kinh doanh và tình hình trang bi cơ sở vật chất và kỹ thuật của các cơ sở kinh doanh (kho, cửa hàng )
Tổ chức lao động ở nơi làm việc, các dịch vụ văn minh phục vụ khách hàng Sự bảo đảm về số lượng, chất lượng, sự kịp thời của việc cung ứng hàng hoá Giá cả hàng hóa, dich vu va su bao dam an toàn hàng hóa và các dịch vụ bổ sung
Các phương thức bán, phương thức giao nhận, thanh toán, bao gói, vận chuyển hàng hóa cho khách hàng
IIT VAI TRO VÀ CÁC QUAN DIEM QUAN TRI NHAN SỰ
1 Vai trò của quản trị nhân sự
Trong thực tế cũng như trong nhiều lý thuyết về quản trị doanh nghiệp, quản trị nhân sự được quan niệm và định nghĩa
106 Trường Đợi học Kinh lế Quốc dân
Trang 11_ ¿Chương XHI Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp th ương mại ˆ khác nhau phụ thuộc vào góc độ nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận với các nol dung của quản trị nhân sự Quản trị nhân sự đứng dưới góc độ chức năng của quản tYỊ được định nghĩa với những nội dung co bản là hoạt động bao gdm cae cong việc hoạch định, tế chức, chỉ huy va kiểm soát cấc hoạt động của mỗi người, mỗi bộ phận, toàn bộ lao động tron doanh nghiệp nhằm thu hút, su dung tốt nhất lực lượng lao động, phât triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp để đạt được
các mục tiêu kế hoạch đã đề ra
Nếu xét theo các nghiệp vụ cla quan tr} nhân sự, quan tri nhân sự là việc thực hiện các công vIỆC tuyển dụng, lựa chọn, phân công, sắp xếp nhân su, đào tạo bồi dưỡng, phát triển nhân sự, sử dụng nhân su, danh gia hoat dong của nhân sự và hoat động duy trì một cách tối ưu nguồn nhân lực về số và chất lượng (chế độ đãi ngộ người lao động)
Dù dưới góc độ mào, thực chất của quản trị nhân sự tronE phạm vì một doanh nghiệp thương mại cũng là công tác quản lý những người kinh doanh làm cho họ gắn bó với doanh nghiệp, làm việc vì lợi ích chung của doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp thương mại (DNTM) quan trị nhân sự có vai trò võ cùng quan trọng
Thứ nhất, quản trì nhân su (QTNS) đảm bảo củng cố, duy trì về số lượng, chất lượn cân thiết để thực hiện các mục tiêu
Trang 12GIAO TRINH QUAN TRI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
nghiệp Mặt khác, các công việc kinh doanh rất phức tạp đôi hỏi lực lượng lao động cũng phai đáp ứng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và theo tính chất của từng mặt hàng kinh doanh Vấn đề chất lượng của lao động phải được coi trọng trong khâu tuyển dụng, nhằm đảm bảo nguồn lực có trì thức thích hợp, đáp ứng yêu cầu chất lượng hoạt động,
Thứ hai, quản trị nhân sự giúp doanh nghiệp tìm kiếm,
ap dụng và phát triển những hình thức, phương pháp tối ưu
nhằm phát huy mọi tiểm năng của người lao động cho hoạt
động của doanh nghiệp Mỗi hoạt động cụ thể, mỗi khâu CÔng
tác đều có những đặc thù thao tác nghiệp vụ và cách thức tổ chức theo những quy trình khác nhau Quản trị nhân sự chính là tìm ra các cách thức hành động tối ưu nhất cho mỗi khâu công tác, cho mỗi nghiệp vụ của người lao động Sự tìm tôi ứng
dụng và khơng ngừng hồn thiện các công nghệ hoạt động kinh doanh cho phép mỗi người lao động, mỗi bộ phận lao động của
DNTM có thể đóng góp có hiệu quả nhất thể chất, trí lực của mình nhằm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp Mặt khác, cũng
không thể phủ nhận là trong quá trình là đối tượng của quản trị nhân sự, bản thân người lao động cũng tự mình phải rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành và phát triển về mọi mặt,
fh ba, quan trị nhân SỰ tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa
những người lao động giữa các bộ phận lao động trong doanh nghiệp với nhau; đồng vai trò trung tâm trong việc thành lập
các doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng duy trì sự hiện hữu và
phát triển không ngừng cua doanh nghiệp trên thị trường Mỗi
người lao động, mỗi bộ phận lao động trong doanh nghiệp có
tính độc lập tương đối về mục tiêu, phương pháp thao tác nghiệp vụ với nhau, Nhưng những sự độc lập tương đối đé đều