báo cáo lịch sử truyền thống trờng THCS Tợng Văn(dự thảo ) Kính tha các quý vị đại biểu. Kính tha các thầy giáo cô giáo Tha toàn thể các em học sinh thân mến. Trong không khí sôi nổi cùng với cả nớc kỷ niệm ngày nhà giáo việt Nam 20/11 . Qua quá trình xây dựng và trởng thành cùng với việc nâng cao chất lợng giáo dục và phấn đấu xây dựng nhà trờng theo các tiêu chí của nhà trờng học có đời sống văn hoá tốt. Trờng THCS Tợng Văn cơ bản đã đạt đợc các tiêu chí của trờng học có đời sống văn hoá tốt đợc Đảng uỷ, UBND , Ban chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá xã Tợng Văn, ban chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá huyện Nông Cống , phòng văn hoá huyện Nông Cống đồng ý cho phép trờng THCS Tợng Văn mở hội khai trơng xây dựng nhà trờng có đời sống văn hoá tốt . Trong không khí tng bừng phấn khởi của ngày hội nhà trờng rất vinh hạnh đợc đón tiếp các đồng chí lãnh đạo đại diện cho Đảng, chính quyền, các đoàn thể của tỉnh , huyện xã , đại diện BGH các trờng bạn , đợc đón tiếp các thế hệ thầy giáo cô giáo đã và đang công tác tại trờng , các thế hệ học sinh của nhà trờng . Sự có mặt của các quý vị đại biểu , các thầy giáo cô giáo là nguồn động viên khích lệ to lớn , là động lực thúc đẩy phong trào thi đua của CBGV - NV và học sinh trong nhà trờng. Trớc hết cho phép tôi thay mặt CBGV - NV và học sinh xin gửi đến các quý vị đại biểu , các thầy giáo cô giáo và toàn thể các em học sinh lời chúc mừng tốt đẹp nhất, kính chúc các quý vị đại biểu, các thầy giáo cô giáo hạnh phúc và thành đạt, chúc các em học sinh vui khoẻ thi đua học tập, rèn luyện đạt kết quả tốt. Kính tha các quý vị khách quý! Kính tha các thầy giáo cô giáo cùng toàn thể các em học sinh . trờng THCS Tợng Văn đợc ra đời và trởng thành trên quê hơng có truyền thống cách mạng và văn hoá . Phát huy truyền thống ngàn năm văn hiến của dân tộc Việt Nam, của quê hơng, qua các giai đoạn lịch sử nhân dân Tợng Văn luôn luôn đoàn kết giữ vững truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc , Đoàn kết xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp, dù trong hoàn cảnh lịch sử nào nhân dân Tợng Văn vẫn giữ vững truyền thống đoàn kết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau, chăm lo xây dựng cuộc sống và quan tâm đến sự học của các thế hệ con em đặc biệt từ ngày có Đảng lãnh đạo giành đợc chính quyền về tay nhân dân, giải phóng cho nhân dân khỏi ách thống trị của thực dân phong kiến thì truyền thống tốt đẹp ấy của nhân dân Tợng Văn ngày càng đợc phát huy lên tầm cao mới. Đối với Tợng Văn chúng ta thì những thời điểm đợc đánh dấu nh những mốc son lịch sử là ngày 21 tháng 8 năm 1945 khi chúng ta giành đợc chính quyền về tay nhân dân, và ngày 2/1/1946 chi bộ Đảng Hoàng Văn Thụ - là chi bộ đảng đầu tiên của xã Tợng Lĩnh cũ (bao gồm Tợng Sơn, Tợng Lĩnh, Tợng Văn ngày nay) ra đời thì phong trào cách mạng của xã nhà đã phát triển lên một giai đoạn mới. Đảng đã tập trung lãnh đạo nhân dân tăng gia phát triển sản xuất , thực hiện lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ tập trung diệt 3 loại giặc: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Nhiều con u tú của quê hơng đã lên đờng tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, ngời thì trực tiếp cầm súng giết giặc lập công ngoài chiến trờng, ngời thì tham gia các đội dân công tải lơng tiếp đạn cho tiền tuyến đã góp phần đa sự nghiệp kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi. Sau năm 1954 cùng với miền Bắc xã hội chủ nghĩa đảng bộ và nhân dân Tợng Văn tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng của quê hơng vừa tập trung phát triển sản xuất xây dựng quê hơng vừa chi viện sức ngời sức của góp phần giải phóng Miền Trang 1 Nam thống nhất tổ quốc, cùng với cả nớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội đến nay Đảng bộ và nhân dân xã nhà đang vững vàng tiến bớc đi lên trong công cuộc đổi mới của đất nớc . Với danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân và Huân chơng lao động hạng Ba trong thời kì đổi mới, 100% thôn làng khai trơng xây dựng thôn làng văn hoá trong đó có 5 thôn làng đạt danh hiệu thôn làng văn hoá cấp tỉnh, 6 thôn làng đạt danh hiệu thôn làng văn hoá cấp huyện , 100% đờng làng ngõ xóm đợc bê tông hoá , xã đầu tiên trong tỉnh khai trơng xây dựng xã văn hoá đó là minh chứng cho kết quả lãnh đạo của Đảng bộ , là sự khẳng định sự vơn lên của nhân dân Tợng Văn, biến đồng quê chiêm trũng nghèo nàn lạc hậu xa kia tiến lên hội nhập với xu thế thời đại mới. Riêng về giáo dục dù trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử nào cùng với việc chăm lo phát triển sản xuất và xây dựng đời sống thì nhân dân Tợng Văn luôn giành sự quan tâm đặc biệt cho giáo dục nhất là sau khi cách mạng tháng Tám thành công, với phong trào diệt giặc dốt , phong trào xoá mù chữ nổi lên nh là một làn sóng mạnh mẽ ở tất cả các thôn làng, trong tất cả các tổ chức, đoàn thể chính trị xã hội, ngời biết chữ dạy ngời cha biết chữ, ngời biết chữ nhiều dạy ngời biết chữ ít. Phong trào học chữ quốc ngữ đợc diễn ra ở khắp mọi lúc mọi nơi từ các lớp bình dân học vụ đến mỗi gia đình, các tổ chức đoàn thể, nhiều chiến sĩ diệt dốt đợc tuyên dơng , các hình thức lớp học đợc hình thành. Sau khi xã Tợng Lĩnh cũ đợc chia thành 3 xã : Tợng Sơn, Tợng Lĩnh , Tợng Văn. Đến tháng 9 năm 1954 tức là sau khi miền Bắc mới đợc giải phóng xã Tợng Văn chúng ta đã có trờng tiểu học đầu tiên. Sau một thời gian do điều kiện cơ sở vật chất đặc biệt là đội ngũ CBGV, học sinh T- ợng Văn sau khi tốt nghiệp PT cấp 1 chủ yếu phải đi học cấp 2 tại các xã lân cận nh: Trờng Sơn, Tợng Lĩnh và các xã ở huyện Tĩnh Gia . Đây thực sự là điều kiện khó khăn cho việc học lên của con em Tợng Văn chúng ta. Năm học 1963 - 1964 đánh dấu sự kiện có ý nghĩa đặc biệt , theo quyết định của UBND huyện Tĩnh Gia mà trực tiếp phó chủ tịch UBND huyện Trần Văn Chinh ký thành lập trờng vừa học vừa làm Tợng Văn ( thờng gọi là trờng chức nghiệp Tợng Văn) và giao cho Đảng uỷ xã Tợng Văn phụ trách. Đảng uỷ đã cử đồng chí Đồng Huy Cừ đảng uỷ viên ra phụ trách trờng. Trờng đợc đặt tại chợ Văn Chỉ ( giáp Quỳnh Tiến và Thọ Tiến ngày nay). Đây là khu gò đất cao nhân dân thờng dùng làm nơi thờ cúng và họp chợ. Nhà trờng có nhiệm vụ giảng dạy chơng trình cấp 1 cho con em trong xã từ lớp 1 đến lớp 4 và số học sinh tốt nghiệp cấp 1 nhng nhiều tuổi từ 12 tuổi trở lên đợc vào học lớp 5 tại trờng. Đây là lớp học cấp 2 đầu tiên đợc tổ chức tại xã nhà. Số học sinh tốt nghiệp cấp 1 dới 12 tuổi muốn học cấp 2 phổ thông vẫn phải đi học ở các trờng cấp 2 ở những xã lân cận. Đến năm học 1964 - 1965 UBND huyện Tĩnh Gia quyết định thành lập Trờng PT cấp 2 Tợng Văn . Trờng vẫn đặt địa điểm tại chợ Văn Chỉ, Thầy Nguyễn Bá Diễn quê ở xã Trờng Trung - Nông Cống đợc điều động về làm hiệu trởng thay thầy Đồng Huy Cừ đợc đảng uỷ cử đi học chính trị. Từ năm học này con em Tợng Văn sau khi tốt nghiệp cấp 1 đ- ợc học lên phổ thông cấp 2 tại xã nhà không phải đi học ở các nơi khác. Đến năm học 1965 - 1966 trờng đợc chuyển về làng Phú Thứ thầy Nguyễn Văn Tới làm hiệu trởng. Từ năm học 1966 - 1967 trờng đợc chuyển về làng Đa Tiền , thầy Vũ Văn Dậu quê ở xã Vạn Hoà - Nông Cống làm hiệu trởng. Đến năm học 1967 - 1968 thầy Phạm Hữu Yên quê xã Trờng Sơn - Nông Nống đợc về làm hiệu trởng, sang năm học 1969 - 1970 thầy Yên chuyển trờng , thầy Nguyễn Vân Trạch quê xã Trờng Giang - Nông cống đợc điều về làm hiệu trởng , trong giai đoạn này Trang 2 lớp học đợc đặt trong các đình làng và các lán học do nhân dân dựng lên bằng tre lá đóng góp, văn phòng nhà trờng đợc đặt trong nhà dân, là thời kì đế quốc Mỹ leo thang ném bom đánh phá miền Bắc xã hội chủ nghĩa nhằm phá hoại công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện cho chiến trờng Miền Nam, lớp lớp thanh niên trai trẻ đã xung phong lên đờng cầm súng đánh giặc giữ nớc. ở hậu phơng nhân dân ta thi đua xây dựng quê hơng và tích cực chăm lo cho sự nghiệp giáo dục . Đã bỏ ra hàng ngàn ngày công đào hào đắp luỹ , góp tranh tre làm lán cho học sinh học tập, nhiều gia đình đã dành cả 3 gia nhà của mình cho nhà trờng dùng làm văn phòng , cho các thầy cô giáo ở các gia đình trong các làng đặt lớp học, có gia đình dù đời sống kinh tế khó khăn phải ăn khoai sắn thay cơm vẫn dành những bát cơm cho các thầy cô giáo nh gia đình : Ông Thịnh làng Phú Thứ, ông Thanh , bà Mị, ônh Tuyên, ông Cam, ông Y làng Đa Hậu, ông Tộ, bà Thế ,ông Giới làng Đa Tiền Học sinh phải đội mũ rơm đi học lớp học vừa là hầm trú ẩn vừa là các chiến luỹ trên bầu trời tiếng máy bay đế quốc Mỹ gầm rú , có đợt chúng đã ném bom cách lán học Mã Đu - Đa Tiền chỉ vài chục mét , Những đợt chúng nem bom Quỳnh Tiến hay ở Đa Hậu đã làm thơng vong hàng chục ngời dân vô tội có cả các em HS C1, c2 nhng nề nếp ,chất lợng dạy học vẫn đợc duy trì tốt , nhiều ngời sau khi tốt nghiệp PT cấp 2 vẫn đủ điều kiện học tiếp lên cấp 3. Sau ngày miền Nam giải phóng, hoà bình đợc lập lại trên cả nớc, thực hiện nghị quyết của Đảng bộ và hội đồng nhân dân xã trờng đợc chuyển về cạnh làng Quỳnh Tiến ( khu vực trờng TH hiện nay). Bằng công sức của cán bộ giáo viên, học sinh và nhân dân trong xã đã biến khu đất lầy lội dần dần trở thành nhà trờng có mặt bằng và khuôn viên đảm bảo đáp ứng nhu cầu dạy và học Từ năm học 1977 - 1978 theo chủ trơng của Bộ giáo dục trờng PT cấp 1 và trờng PT cấp 2 đợc sát nhập làm thành trờng PTCS Tợng Văn. Giáo viên cấp 1 và giáo viên cấp 2 đ- ợc sinh hoạt trong một hội đồng. Nhà trờng có một BGH gồm 1 hiệu trởng phụ trách chung và hai hiệu phó: một phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn cấp 1, một phó hiệu tr- ởng phụ trách chuyên môn cấp 2, (Các thầy ) lần lợt làm hiệu phó thầy Nguyễn Vân Trạch vẫn làm hiệu trởng đến năm học 1979 - 1980 thầy Trạch chuyển công tác về Trờng PTCS Trờng Giang thầy Nguyễn Cảnh quê xã Trờng Giang - Nông Cống đợc điều về làm hiệu trởng. Từ đến năm học 1981 - 1982 đến năm học 1986 - 1987 thầy Mai Long quê Tợng Lĩnh - Nông Cống làm hiệu trởng.Đến năm học 1987 - 1988 thầy Long đợc tang cờng vào công tác tại các tỉnh phía Nam thầy Lê Văn Chế quê xã Tợng Văn - Nông Cống đang công tác tại trờng Bồi dỡng GD huyện Nông Cống đợc điều về làm hiệu trởng. Trong 15 năm hoạt động của trờng PTCS có thể nói đây là giai đoạn vẫn còn nhiều khó khăn , điều kiện kinh tế xã hội bị ảnh hởng lớn hậu quả của các cuộc chiến tranh nhà trờng vẫn đóng trên vị trí của trờng tiểu học hiện nay. Ban Giám hiệu nhà trờng có thêm phó HT phụ trách chuyên môn khối cấp 2 của nhà trờng là các thầy Lộc ( Trờng Sơn), Thầy Tao( Trờng Giang), Thầy Bính( Trờng Sơn) , thầy Thuyết, Cô Tập ( Đa Hậu - Tợng Văn). Số lớp số học sinh giai đoạn này ngày càng tăng, lớp học thiếu và xuống cấp nghiêm trọng . Đến năm 1987 thực hiện nghị quyết của Đảng bộ và HĐND xã, UBND xã đã họp và quyết định vận động nhân dân đóng góp xây dựng trờng, cùng với việc bổ sung thêm ngân sách xã một ngôi trờng kiên cố 2 tầng gồm 8 phòng học đã đợc đa vào sử dụng từ năm học 1988 - 1989. Đây là một trong những ngôi trờng cao tầng đầu tiên trên địa bàn Trang 3 huyện Nông Cống đợc đa vào sử dụng. Phấn khởi đợc dạy và học trong môi trờng mới khang trang tập thể CBGV và học sinh nhà trờng đã khắc phục khó khăn giữ vững đợc kế hoạch phát tiển trờng lớp, nâng cao chất lợng giáo dục mặc dù là giai đoạn tỷ lệ học sinh bỏ học ở các cấp cao trên địa bàn cả nớc. Nhng học sinh Tợng Văn vẫn đi học chuyên cần , phụ huynh vẫn quan tâm tạo điều kiện và động viên con em đi học nên tỷ lệ học sinh bỏ học giảm. Nhà trờng vẫn giữ vững đơn vị tiên tiến . Đội tuyển học sinh giỏi của nhà trờng hàng năm đi thi học sinh giỏi các cấp đều đạt kết quả cao. Từ năm học 1993 - 1994 theo chủ trơng của Bộ giáo dục và đào tạo để thực hiện đổi mới chơng trình nâng cao hiệu quả giáo dục UBND huyện Nông Cống đã có quyết định tách khối cấp 1 và khối cấp 2 của trờng PTCS Tợng Văn thành lập trờng Tiểu học Tợng Văn và trờng THCS Tợng Văn. Trờng tiểu học Tợng Văn đợc tiếp quản toàn bộ cơ sở vật chất và khuôn viên của trờng PTCS Tợng Văn ,Thầy Nguyễn Duy Hạnh quê ở Đa Hậu - T- ợng Văn đợc điều về làm hiệu trởng Trờng THCS Tợng Văn đợc chuyển về địa điểm mới tại khu hội trờng xã Tợng Văn phía tây làng Trí Phú đến nay Thầy Lê Văn Chế đợc chuyển sang làm hiệu trởng nhà trờng. Đây là khu đất thuộc khu nghĩa địa cũ của làng Trí Phú , địa hình phức tạp, chổ cao chổ thấp, chổ thì gò cao nhiều gạch đá, chổ thì thấp trũng lầy lội. nhà trờng đã phải huy động cán bộ giáo viên học sinh phải thờng xuyên tham gia lao động san lấp mặt bằng. Giai đoạn này nhà trờng chỉ có 5 phòng học kiên cố đợc xây dựng bằng tiền đóng góp của nhân dân không đủ cho 10 đến 14 lớp học 2 ca trong ngày , một số lớp phải học ca tra, một số lớp phải học trong nhà kho cũ của HTXNN . Đến năm học 1995 - 1996 địa ph- ơng tiếp tục huy động đóng góp của nhân dân và một phần ngân sách xã nâng cấp 5 phòng học cũ và thêm 5 phòng học mới nữa nên từ năm học 1997 - 1998 nhà trờng đã có đủ phòng học cho 12 lớp học 2 ca lúc này công tác bồi dỡng học sinh giỏi , phù đạo học sinh yếu kém có điều kiện đợc tổ chức tốt hơn, đội tuyển học sinh giỏi của nhà trờng luôn đợc xếp thứ hạng cao trong huyện. Trong giai đoạn này có thời kì số lớp không đủ theo quy định của nhà trờng hạng ba nhà trờng chỉ có 1 hiệu trởng. Đến năm học 1996 - 1997 thầy Phạm Hồng Hạnh quê Trờng Giang - Nông Cống đợc đề bạt làm phó hiệu trởng. Đến tháng 10 năm 1998 thầy Lê Văn Chế đợc điều động lên làm chủ tịch công đoàn giáo dục huyện, thầy Phạm Hồng Hạnh đợc đề bạt về làm hiệu trởng trờng THCS Trờng Sơn , thầy Phạm Văn Th quê làng Đa Hậu - Tợng Văn đợc đề bạt làm Phó hiệu trởng phụ trách trờng sau đó đợc đề bạt làm hiệu trởng, cô Lê Thị Thọ quê Triệu Dơng - Tĩnh Gia đợc đề bạt làm phó HT đến nay. Đến tháng 9 năm 2003 thầy Nguyễn Văn Thanh quê Đa Tiền - Tợng Văn đợc điều từ Trờng THCS Tợng Lĩnh về làm hiệu trởng. Giai đoạn này nhà trờng tập trung kiện toàn , ổn định bộ máy tổ chức của nhà trờng, tăng cờng các biện pháp quản lí giữ vững kỷ cơng nề nếp nâng cao chất lợng giáo dục , tập trung chỉ đạo hoàn thành nhiệm vụ Phổ cập GD THCS , đến tháng 10/2003 đợc công nhận đơn vị đạt chuẩn Phổ cập GD THCS. Về xây dựng cơ sở vật chất đã động viên phụ huynh học sinh tham gia lao động xây dựng hoàn chỉnh khuôn viên sân trờng . Đến năm học 2007 - 2008 nhà trờng bằng đóng góp của nhân dân và ngân sách địa phơng đã xây dựng thêm 4 phòng học kiên cố , hoàn chỉnh khuôn viên tờng rào, công trình vệ sinh cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học của những năm trớc mắt. . Nhà trờng đã đạt đợc một số thành tựu nhng để đạt đợc những danh hiệu cao quý hơn thì chúng ta còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa và phải kết hợp nhiều yếu tố . Đó là sự quan tâm của Huyện uỷ, uỷ ban nhân dân huyện, phòng giáo dục và đào tạo, phòng văn hoá và Trang 4 sự quan tâm sâu sắc toàn diện của Đảng bộ, chính quyền , các đoàn thể chính trị và nhân dân trong xã. Một yếu tố đặc biệt quan trọng có tính quyết định đến chất lợng giáo dục đó là đội ngũ giáo viên những ngời trực tiếp làm công tác giáo dục. Chúng ta hãy cố gắng v- ơn lên hơn nữa để nâng cao chất lợng giáo dục của toàn trờng. Chúng ta hãy thắp lên những ớc mơ lớn cho học sinh bằng lơng tâm trách nhiệm và lòng vị tha nhân ái của ngời thầy góp phần đa trờng THCS Tợng Văn ngày một đi lên sánh vai với các trờng bạn trong huyện. Qua 45 năm xây dựng và trởng thành , trờng THCS Tợng Văn đã trãi qua nhiều khó khăn thử thách. Nhờ sự lãnh đạo đúng đắn sáng suốt và tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ muôn vàn kính yêu cùng với tấm lòng hiếu học của thế hệ trẻ và sự sáng suốt của lãnh đạo địa phơng qua từng giai đoạn trờng THCS Tợng Văn vẫn tồn tại và trởng thành qua năm tháng. Từ những lúc học trong nhà dân, học trong đình làng, học trong sân kho HTX đến lúc phải học trong lán làm bằng tranh tre , nứa lá xung quanh đắp luỹ đất. Tiến tới các phòng học cấp 4 và đến nay các em đã đợc học trong những phòng học cao tầng có đầy đủ tiện nghi. Dới mái trờng này cho đến nay toàn xã đã có nhiều thầy cô giáo thuộc nhiều thế hệ giáo viên đang công tác tại địa phơng, đã nghỉ hu. Nhiều thầy cô đã tr- ởng thành trở thành cán bộ quản lí, là giáo viên dạy giỏi các cấp dang công tác ở các trờng trong huyện và ở nhiều địa phơng khác trong tỉnh, và ở nhiều cấp học khác nhau. Từ mái trờng này nhiều thế hệ học sinh , thầy cô giáo đã tình nguyện vào bộ đội cầm súng giết giặc bảo vệ Tổ quốc. Khi trở về trên mình còn mang đầy thơng tích do chiến tranh để lại, nhiều ngời đã hy sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc. Trong ngày vui hôm nay chúng ta vô cùng xúc động tởng nhớ đến những ngời đã có công lao trong sự nghiệp giáo dục và đã hy sinh vì đất nớc. Cũng từ mái trờng này nhiều học sinh đã trởng thành, có nhiều ngời là sĩ quan cao cấp trong quân đội. Đến nay toàn xã có nhiều ngời là tiến sĩ, thạc sĩ có nhiều ngời đã tốt nghiệp và đang học trong các trờng đại học ,cao đẳng và là cán bộ công nhân viên chức nhà nớc đang công tác hoặc nghỉ hu trên khắp mọi miền Tổ quốc. Không phụ công lao của Đảng bộ và nhân dân địa phơng . Phát huy truyền thống của một vùng quê hiếu học và xã anh hùng. Các thế hệ cán bộ giáo viên , nhân viên qua từng thời kì cũng đã cố gắng vợt mọi khó khăn gian khổ, thiếu thốn để giảng dạy , dìu dắt đàn em thế hệ tơng lai của đất nớc. Sự kết hợp hài hoà, bền chặt giữa địa phơng và nhà tr- ờng đã và đang giúp đỡ nhà trờng đa sự nghiệp giáo dục phát triển ngày càng vững mạnh. Đối với chúng ta hôm nay đợc sống trong cảnh thanh bình của một đất nớc tự do. Đợc giảng dạy và học tập trong ngôi trờng xã hội chủ nghĩa với đày đủ cơ sở vật chất và có bề dày lịch sử. Chúng ta vô cùng biết ơn những thầy giáo cô giáo đã chịu nhiều vất vả, khó khăn để mở trờng lớp khai tâm cho lớp học sinh đầu tiên trong ngôi trờng THCS Tợng Văn . Các thầy giáo vừa là cán bộ chuyên môn vừa lo cho cái chung của đất nớc vừa lo cho cái chung của xã nhà . Trong gian khổ, hy sinh , mất mát nhng các thầy các cô dù là con em Tợng Văn hay là ở các quê hơng khác trên mọi miền của đất nớc vẫn luôn coi T- ợng Văn nh quê hơng mình, con em Tợng Văn nh con em ruột thịt của mình, ngày đêm chăm lo rèn dạy ân cần, tất cả vì mái trờng, vì học sinh Tợng Văn thân yêu . Chúng ta nhớ mãi hình ảnh thầy Hồ Viết ảm là học sinh miền Nam ra Bắc đi học s phạm về trờng ta công tác trong khi ngời thân ở miền Nam quê nhà vẫn dới ách kìm kẹp của Mỹ - Nguỵ , thầy vẫn hết lòng vì học sinh thân yêu và thờng xuyên học hỏi bồi dỡng nâng cao trình độ chính trị , chuyên môn nghiệp vụ , thầy đã từng phát biểu khi chi bộ xét kết nạp thầy vào Trang 5 Đảng cộng sản Việt Nam là " Nếu không thi đỗ vào đại học thì thầy sẽ không đứng vào hàng ngũ của Đảng" và rất nhiều tấm gơng của các thầy giáo cô giáo khác nh : thầy Thích, thầy Thông cô Kiền ở Tĩnh Gia; thầy Thịnh, thầy Cảnh, thầy Hạnh, thầy Sinh ở Tr- ờng Giang. Thầy Yên , thầy Châu, thầy Lộc, cô Cúc ở Trờng Sơn.vv Nhờ sự khai tâm dạy giỗ của các thầy cô mà lớp lớp học sinh của nhà trờng đã lớn lên, trởng thành và ra đi làm cách mạng. Họ đem kiến thức văn hoá của mình phục vụ trong các ngành, các cấp , trong mọi lĩnh vực ở khắp các miền của đất nớc. Nhiều ngời đã trở thành cán bộ cách mạng u tú và giữ chức vụ cao trong Đảng chính quyền, trong các lực lợng vũ trang nhân dân. Nhiều ngời đã và đang giữ những trọng trách là những cán bộ có trình độ năng lực và rất năng động ở các cấp xã đến huyện tỉnh, các bộ ban ngành , các nhà trờng học viện ở trung ơng. Lớp lớp học sinh của trờng THCS Tợng Văn đã ra đi và trởng thành, trong chiến đấu, trong xây dựng . Những ngời hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phơng có những ngời đã nghỉ hu, có ngời đang công tác và cũng có ngời đã anh dũng hy sinh đang yên nghỉ tại các nghĩa trang liệt sỹ trên mọi miềm của đất nớc. Tô thắm thêm dòng chữ vàng Tổ Quốc Ghi Công vào bảng gia đình vẻ vang . Từ mái trờng THCS Tợng Văn đến nay đã 45 năm biết bao nhiêu nhân tài trung với Đảng hiếu với dân đi theo cách mạng giành độc lập tự do cho đất nớc. Đó cũng là nhờ một phần lớn ở công lao dạy dỗ , rèn luyện của các thế hệ thầy cô giáo. Chúng tôi những cán bộ giáo viên - nhân viên đang công tác giảng dạy dới mái tr- ờng THCS Tợng Văn nhiều ngời là lớp học trò của các thầy cô nhiều thế hệ trớc đây. Nhờ công ơn dạy dỗ rèn luyện của các thầy các cô mà chúng em đã trởng thành và vinh dự đợc đứng trong đội ngũ nh các thầy ,các cô đã . Chúng tôi xin hứa với các thầy các cô với lớp ngời đi trớc , hứa với Đảng bộ và nhân dân xã Tợng Văn : Chúng tôi sẽ cố gắng học hỏi rèn luyện , tu dỡng đạo đức , tác phong , nâng cao trình đọ chính trị chuyên môn nghiệp vụ. Nguyện phấn đấu vơn lên sao cho xứng đáng với sự cống hiến , hy sinh của lớp lớp cha anh đi trớc. Tha các em học sinh thân mến ! Ngày nay các em đợc học dới mái trờng khang trang đẹp đẽ nh ngày nay , điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị ngày càng đợc tăng cờng đó là kết quả , sự quan tâm đầu t chăm lo của Đảng bộ chính quyền, các đoàn thể ban ngành và nhân dân trong xã , sự phấn đấu hy sinh của các thế hệ cán bộ giáo - nhân viên và học sinh nhà trờng suốt 45 năm qua. Các em hãy không bao giờ đợc phụ công lao niềm tin của Đảng bộ , nhân dân các thế hệ thầy cô , các anh chị học sinh lớp trớc , phấn đấu rèn luyện , học tập thật tốt , luôn luôn xứng đáng là con ngoan trò giỏi , cháu ngoan của Bác Hồ. Kính tha các quý vị đại biểu! Kính tha các đồng chí và các bạn cùng toàn thể tất cả các em học sinh. Trong nhiều năm qua trờng THCS Tợng Văn đã phát huy sức mạnh tổng hợp , giữ gìn kỉ cơng nề nếp, luôn luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, liên tục đợc công nhận là đơn vị tiên tiến cấp huyện, cấp tỉnh . Chi bộ nhà trờng luôn đat trong sạch vững mạnh ,Công đoàn , chi đoàn , liên đội TNTP Hò Chí Minh luôn là các tổ chức vũng mạnh xuất sắc . Có đợc những thành quả trên là nhờ sự quan tâm tạo điều kiện của Đảng uỷ, UBND , HĐND các đoàn thể và nhân dân trong xã, các ban ngành đoàn thể cấp huyện luôn chăm lo cho công tác giáo dục , tạo môi trờng giáo dục lành mạnh. Công tác điều hành quản lí của BGH nhà trờng , chi bộ, công đoàn, đoàn thanh niên là một hệ thống có sức mạnh tổng hợp , động viên đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trờng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc Trang 6 giao. Trong buổi khai trơng trờng học có đời sống văn hoá tốt hôm nay tôi đề nghị toàn thể cán bộ giáo viên - nhân viên và các em học sinh hãy phát huy hơn nữa phong trào thi đua yêu nớc , phấn đấu xây dựng một nhà trờng vững mạnh toàn diện, góp phần đa sự nghiệp giáo dục của quê hơng Tợng Văn ngày càng phát triển. Quyết tâm xây dựng thành công nhà trờng học có đời sống văn hoá tốt, xứng đáng với truyền thống xã anh hùng và văn hoá. Xin kính chúc các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo, các em học sinh sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Xin chân thành cám ơn! Tợng Văn, ngày 02 tháng 11 năm 2008 Hiệu trởng Nguyễn Văn Thanh Trang 7 . các giai đoạn lịch sử nhân dân Tợng Văn luôn luôn đoàn kết giữ vững truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc , Đoàn kết xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp, dù trong hoàn cảnh lịch sử nào nhân. nớc kỷ niệm ngày nhà giáo việt Nam 20/11 . Qua quá trình xây dựng và trởng thành cùng với việc nâng cao chất lợng giáo dục và phấn đấu xây dựng nhà trờng theo các tiêu chí của nhà trờng học có. quả của các cuộc chiến tranh nhà trờng vẫn đóng trên vị trí của trờng tiểu học hiện nay. Ban Giám hiệu nhà trờng có thêm phó HT phụ trách chuyên môn khối cấp 2 của nhà trờng là các thầy Lộc (