Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhiệm vụ quan trọng đặt nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, đào tạo, động cơ, ý thức học tập yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập người học Khi người học xây dựng cho động học tập đắn học tập cách tích cực, hứng thú, say mê Ngược lại, việc học tập mang tính chất đối phó, miễn cưỡng thường xuất phát từ khơng có động học tập động học tập không phù hợp Do vậy, nghiên cứu để xây dựng động học tập đắn cho học sinh cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả…” Thực mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng xấu tới nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam Ngành giáo dục đứng ngồi Có nhiều ý kiến lo lắng, trăn trở thách thức mà ngành giáo dục phải đối mặt: Vẫn tình trạng học sinh vi phạm nội quy, thiếu lễ độ với người lớn, thầy cô giáo, ham chơi, thờ vô cảm phai nhạt lý tưởng, đặc biệt tình trạng bạo lực học đường gây nên xúc lớn dư luận xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục truyền thống đạo lý đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn… vô quan trọng nội dung giáo dục nhà trường để hình thành nên phẩm chất cho chủ nhân tương lai đất nước Làm để sau trường học sinh phải có lý tưởng đẹp, có tình u Tổ quốc lòng tự hào tự tơn dân tộc, tự hào truyền thống, lịch sử nhà trường Phát triển trí tuệ thể chất, kỹ sống tốt, động, sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng góp tích cực vào phát triển q hương, đất nước, hướng tới cơng dân tồn cầu Hiện có nhiều trường lồng ghép giáo dục truyền thống vào tiết học trải nghiệm thực tế giáo dục lịch sử qua bảo tàng; đưa học sinh đến thăm khu di tích lịch sử; nhiều hoạt động cụ thể hướng tới đền ơn đáp nghĩa bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có cơng với cách mạng Việc làm cần thiết hướng đúng, phù hợp với thực tiễn giáo dục, cách giáo dục không biến nội dung giáo dục truyền thống thành môn học nặng lý thuyết, giáo điều, khô cứng Nội dung giáo dục truyền thống thực cách linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng hấp dẫn học trò Và đặc biệt phù hợp với tâm lí lứa tuổi, xua tan áp lực học tập, phát huy tiềm học sinh Tuy nhiên nói khơng có nghĩa giáo dục truyền thống học đường khơng tồn khó khăn định Cụ thể, bên cạnh việc đảm bảo nội dung chương trình khung bắt buộc mơn học thức chương trình giáo dục phổ thơng có nhiều nội dung cần lồng ghép, “tích hợp” Do đó, khơng nhiều thời gian cho việc lồng ghép nội dung giáo dục truyền thống, lịch sử nhà trường Hoạt động trải nghiệm phải đến tận nơi “sờ, ngửi, nhìn, cảm nhận” khơng khí “nóng hổi” mang thở đời sống thực tiễn, kinh phí ngân sách hạn hẹp, khó khăn chung khơng thể đưa học sinh nhiều nơi Trong khuôn viên trường chật hẹp khó bố trí khơng gian cho tiết học trải nghiệm.Từ khó khăn đòi hỏi nhà quản lý, nhà giáo phải khơng ngừng tìm tòi sáng tạo, dành nhiều tâm huyết tạo hội cho học sinh giáo dục truyền thống, lịch sử cách tự nhiên, thấm thía Băn khoăn trăn trở chất lượng giáo dục mong muốn phát huy giá trị truyền thống, lịch sử nhà trường lựa chọn đề tài “Hình thành động cơ, ý thức học tập cho học sinh thông qua giáo dục truyền thống, lịch sử nhà trường” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Qua q trình phân tích, nghiên cứu, thu thập thông tin động cơ, ý thức học tập học sinh, rút số kinh nghiệm công tác quản lý, giáo dục học sinh để phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế trình dạy học, giữ vững phát huy giá trị truyền thống, lịch sử nhà trường 3.Đối tượng nghiên cứu - Những yếu tố tác động tới việc hình thành động ý thức học tập học sinh - Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường - Chất lượng giáo dục nhà trường - Các tư liệu truyền thống, lịch sử nhà trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Cơ sở lý luận thực tiễn việc hình thành động ý thức học tập học sinh - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Khảo sát tình hình dạy học, khảo sát chất lượng giáo viên học sinh - Phương pháp thu tập thông tin: Thu thập thơng tin cần thiết q trình nghiên cứu - Phương pháp thống kế, xử lý số liệu: Thống kê số liệu cán giáo viên, nhân viên học sinh trường Phần II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Tìm hiểu động Động tiếng Latin Motif, có nghĩa nguyên nhân thúc đẩy người hành động Nguyên nhân nằm bên chủ thể xuất phát từ nhu cầu sinh lý hay tâm lý (vì đói khát mà người tìm thức ăn, nước uống; u q thầy mà trẻ học hành…) Theo từ điển Tiếng Việt: “Động thơi thúc người có ứng xử định cách vô thức hay hữu ý thường gắn liền với nhu cầu” Theo Nguyễn Quang Uẩn: “Động thúc đẩy người hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu, làm nảy sinh tính tích cực quy định xu hướng hướng tích cực Động động lực kích thích trực tiếp, nguyên nhân trực tiếp hành vi” Như vậy, động học tập yếu tố định hướng, thúc đẩy hoạt động học tập, phản ánh đối tượng có khả thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức người học Sự hình thành động học tập Theo Nguyễn Thạc: Tất kiện, vật chất hay hành động trở thành động chúng liên quan đến nguồn gốc tích cực (các nhu cầu) người Theo Piaget: Động tất yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu định hướng cho hoạt động Động tồn hai dạng: động bên động bên ngồi Động bên người hình thành từ thích thú hoạt động học tập nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết Động bên ngồi hình thành khơng phải hứng thú thân việc học mà hứng thú từ kết việc học tập mang lại (được điểm cao, khen thưởng, tránh bị phạt, để làm vui lòng đó,…) Willis J Edmondson cho rằng: Động học tập bên xuất phát từ đam mê, u thích, niềm vui có nhu cầu thực sự, động học tập bên chịu tác động ngoại cảnh khen ngợi thầy cô cha mẹ, môi trường giảng dạy, tài liệu học tập Nguồn gốc bên động như: hứng thú, ý, ý chí, nhu cầu… quan trọng nhu cầu người Nhu cầu gặp đối tượng có điều kiện thực trở thành động Đối tượng hoạt động học tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Đối tượng tồn bên ngồi chủ thể, có ý nghĩa chủ thể, làm nảy sinh chủ thể nhu cầu chiếm lĩnh Khi nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng chủ thể ý thức trở thành động thúc đẩy, định hướng, trì hoạt động học tập Như động gắn liền với nhu cầu, mong muốn cá nhân Nói cách khác nhu cầu, mong muốn yếu tố bên quan trọng hình thành nên động chủ thể Động học tập hình thành từ xúc cảm, nhu cầu, hoài bão làm cho học sinh suy nghĩ hành động học tập, yếu tố kích thích, nung nấu thúc đẩy tính tích cực học sinh nhằm tiếp thu kiến thức phát triển nhân cách, khơng có sẵn hay tự phát mà hình thành dần trình học tập học sinh hướng dẫn cha mẹ thầy cô; cha mẹ, thầy nhà trường thơng qua chương trình, kế hoạch hoạt động chuẩn bị trước mà tác động cách tích cực, có tập trung lên em, học sinh nhằm tạo nên hưng phấn, hứng thú, lòng ưa khen ngợi, quý mến, thương mến Học sinh có động học tập tốt có phẩm chất tính tích cực, tự giác, chăm chỉ, siêng học tập; học sinh khơng có động học tập chán nản, bỏ học, lưu ban Một học sinh chán học nhiều nguyên nhân hoàn cảnh, yếu tố nội dung môn học nặng, dồn nén không đủ thời gian học bài- làm bài, sức khỏe yếu, bị bệnh hồn cảnh gia đình có khó khăn kinh tế, thiếu hụt tình cảm cha mẹ, gia đình khơng thể tiếp thu kiến thức dẫn đến ức chế, tụt hậu Ngoài động học tập, người có ý chí (will) thành cơng; Ý chí tạo nên từ động học tập có định hướng tương lai mục đích sống Ơng bà ta có câu “Có chí nên”, ơng Nguyễn Bá Ngọc có nói “Người khơng chí ngựa khơng cương, trơi dạt bơng lơng, khơng cả”; Ý thức học tập Ý thức học tập nhận thức học sinh vai trò lợi ích việc học phát triển người toàn xã hội Ý thức học tập thể qua mục đích, động cơ, phương hướng cách thức học tập trường lớp, công việc ngồi đời sống Ý thức học tập tích cực động lực đưa người đến thành công II THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG CƠ, Ý THỨC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS Thực trạng Nhìn chung trường THCS đa số em học sinh ngoan ngỗn, có ý thức học tập rèn luyện Tuy nhiên bên cạnh em chăm học hành, có động ý thức tốt nhiều em ý thức chưa cao, lười biếng học bài, làm , bỏ học, trốn học Nhiều học sinh khơng hứng thú với việc học Các em thấy việc học nhàm chán Đến lớp việc làm miễn cưỡng, khơng có niềm vui Học sinh xem thường việc học tập tri thức rèn luyện kĩ Nhiều học sinh lại học để làm Nhiều học sinh khơng tìm thấy động lực, mục tiêu định hướng học tập Nhiều học sinh thụ động học tập Học sinh học để lấy điểm, học để lên lớp Học để lấy cấp chiếm lĩnh làm chủ tri thức Vào lớp thiếu nghiêm túc, hay nói chuyện gây trật tự học Các trường hợp trật tự gây ảnh hưởng lớn đến hiệu giảng dạy Số trường hợp vi phạm kỉ luật học tập không ngừng tăng cao Không thế, mức độ ngày nghiêm trọng Theo số liệu thống kê đầu năm 2015 Bộ GD&ĐT, năm học, toàn quốc xảy khoảng 1.600 vụ học sinh đánh phạm vi nhà trường Tương đương khoảng vụ đánh ngày Trong đó, 5.000 học sinh xảy vụ đánh Nguyên nhân việc học sinh đánh hay nạn bạo lực học đường xuất phát từ nhiều lí Có thể mâu thuẫn, hiềm khích hay lí nhỏ nhặt khác Song điều phản ánh xuống cấp tảng đạo đức, thái độ, lối sống ý thức học tập yếu phận học sinh Nguyên nhân trạng học sinh có ý thức học tập lơ Nguyên nhân phát triển kinh tế xã hội Cuộc sống thay đổi khiến cho giá trị truyền thống bị phá bỏ Các giá trị phù hợp với thời đại chưa kịp hình thành Khi người kiếm tiền dễ trở nên giàu có hơn, họ lơ việc học rèn luyện thân Con người trở nên bng thả, học đòi lối sống thời thượng cách sáo rỗng Họ lấy giải trí tầm thường lối sống vật chất thực dụng làm mục đích sống Việc học trở nên nhàm chán, vô nghĩa Sự phát triển công nghệ truyền thông phương tiện giải trí làm bùng phát nhu cầu hưởng thụ, giải trí tầm thường khiến học sinh chán ghét việc học tập căng thẳng, khơng hứng thú với việc học Sự xâm nhập văn hóa ngoại lai, lan truyền lối sống tôn sùng vật chất, trào lưu loạn gây ảnh hương đến văn hóa tinh thần học tập đơng đảo học sinh Sự suy thoái đạo đức số học sinh trường học, kéo theo lan tỏa thói hư tật xấu nhiều học sinh khác, hình thành băng nhóm chống đối, học sinh quậy phá ngang tàng, bướng bỉnh số trường học Số vụ bạo lực học đường từ tăng cao, gây trật tự trường lớp, ảnh hưởng đến ý thức học tập học sinh Quy chế nhà trường chưa thật nghiêm khắc vấn đề xử lí hành vi vi phạm học sinh khiến học sinh vi phạm tiếp tục tái diễn, nêu gương xấu nhà trường Chương trình học tập phương pháp giảng dạy nhiều bất cập Bài học thiên giảng dạy lý thuyết, thực hành sinh động Học sinh thiếu hoạt động ngoại khóa động Sự khủng hoảng tâm lí lứa tuổi khiến em bất mãn, khơng thiết tha học tập Gia đình xã hội chưa thật quan tâm đến việc nhắc nhở, rèn luyện ý thức học tập cho học sinh Sự lơ khiến nhiều học sinh định hướng, thiếu niểm tin, khơng có động lực để học tập tốt Học sinh xem việc học việc làm miễn cưỡng, khơng hữu ích Hậu việc học sinh thiếu động cơ, ý thức học tập Ý thức học tập thiếu nghiêm túc dẫn đến kết học tập thấp Chất lượng giáo dục ngày giảm sút Học sinh học tập yếu kém, thường xuyên vi phạm, lớp học ổn định Số học sinh bị kỉ luật, bỏ học, nghỉ học tăng cao Ý thức học tập làm nảy sinh nhận thức lệch lạc, đạo đức suy thoái dễ dẫn đến hành vi phạm pháp Số trường hợp vi phạm kỉ luật tăng cao trường học Bạo lực học đường nhà trường diễn phổ biến, gây ổn định trường học xã hội Học sinh lười học, học tủ, học vẹt, học đối phó ngày phổ biến Tuy có cấp lại thiếu lực kinh nghiệm làm việc Điều gây ảnh hưởng đến chất lượng an toàn lao động làm việc Đây vấn đề nan giải kinh tế nước ta Ý thức học tập học sinh khiến gia đình lo lắng Xã hội thiếu nguồn lao động chất lượng Áp lực nguồn lao động ảnh hưởng nghiêm trọng đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước Hầu hết học sinh có ý thức học tập sai lệch dễ sa vào tệ nạn xã hội, trở thành người xấu, bị xã hội lên án III MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ, Ý THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền lịch sử nhà trường phòng truyền thống Cơng tác giáo dục truyền thống phần thiếu để phát triển đạo đức, nhân cách học sinh Hiện nay, bối cảnh đất nước hội nhập sâu rộng với giới lĩnh vực, việc giáo dục truyền thống cho học sinh có vai trò quan trọng Đây hoạt động thể quan tâm nhà trường công tác giáo dục truyền thống cho học sinh thiết thực hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bên cạnh giúp học sinh tồn trường nắm lịch sử hình thành phát triển nhà trường qua xác định trách nhiệm phải gìn giữ đóng góp thành tích để trang truyền thống nhà trường ngày vẻ vang góp phần khẳng định vị nhà trường Tuyên truyền lịch sử truyền thống nhà trường Các em nghe Lịch sử truyền thống nhà trường Các em biết gian khổ, khó khăn trường thành lập (1965), biết lần trường di dời địa điểm ý nghĩa lớn lao sau thay đổi có tính lịch sử Đặc biệt hơn, chặng đường 50 năm trọn, trường Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cơng nhận cấp công nhận trường THCS đạt chuẩn quốc gia, gặt hái nhiều thành tích, đào tạo nhiều người tài giỏi cho quê hương đất nước Sau nghe truyền thống nhà trường, em tham quan phòng truyền thống Ở đó, lưu giữ phần lớn chặng đường mà trường qua Trên bảng vàng danh dự, có tên nhiều người em chưa biết…và có dòng chữ thân quen Những ảnh quý giá, khen, giấy khen, trang thơ, dòng lưu bút, báo, tập san, video nhà trường…để lại em nhiều cảm xúc Tất có tính chất giáo dục to lớn, mang đến cho em học sinh niềm tin, lòng tự hào thơi thúc em cố gắng để xứng đáng với truyền thống 50 năm ngơi trường mà theo học Biện pháp 2: Nêu gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt Lịch sử truyền thống nhà trường trải qua thăm trầm lịch sử biến cố thời gian, vất vả gian lao ln có nhiều gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt mặt Việc nêu gương tốt giúp em tự hào truyền thống – tiếp bước cha anh, vun đắp động ý thức học tập rèn luyện Những gương hệ học sinh học tập rèn luyện mái trường, gương học sinh nghèo vượt khó vươn lên học tập, gương hệ thầy cô âm thầm cống hiến cho nghiệp trồng người, gương học tập làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách hồ Chí Minh, gương cơng dân gương mẫu tiêu biểu, thi đua yêu nước… minh chứng tiếp thêm lửa say mê học tập rèn luyện cho hệ học sinh hôm mai sau Tiêu biểu cho hệ cán giáo viên nhà trường gương cô giáo Bùi Thị Nam – Bí thư chi - Hiệu trưởng nhà trường Với niềm say mê nghề nghiệp hết lòng học sinh thân u, trách nhiệm cao với nhà trường, địa phương ngành giáo dục Cô vượt qua khó khăn dẫn dắt nhà trường ngày lên vững bước tầm cao Cơ sở vật chất nhà trường ngày khang trang, đại Nhà trường công nhận trường chuẩn quốc gia, nhiều năm liên tục Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen, Giám đốc Sở GD-ĐT, Chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen Cá nhân Cô nhiều năm liền cấp khen thưởng biểu dương: Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen tiêu biểu phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2010 - 2014, Giám đốc Sở GD-ĐT, Chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen, Huyện ủy – UBND huyện biểu dương khen thưởng học tập làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gương cơng dân gương mẫu tiêu biểu… Cô Bùi Thị Nam – Hiệu trưởng nhà trường (thứ tư từ bên phải sang) Tấm gương cựu học sinh trường nuôi dưỡng ước mơ trưởng thành, bay tới miền Tổ quốc, công tác, làm việc nhiều lĩnh vực khác Hàng trăm học sinh trường trưởng thành, người sĩ quan cao cấp quân đội, người trở thành kĩ sư, bác sĩ, người trở thành giảng viên đại học, giáo viên trường phổ thơng, người trở thành nhà lãnh đạo máy Đảng, nhà nước từ cấp xã đến cấp tỉnh, cấp trung ương hướng quê hương mong muốn góp sức xây dựng quê hương ngày phát triển Bên cạnh có gương vơ dũng cảm ví “anh hùng nhí” xả thân cứu bạn lúc hiểm nguy gương dũng cảm cứu người em Trần Thị Thu Hà, sinh năm 2001- học sinh lớp 9B trường THCS Xuân Châu bạn chăn trâu đồng Trong lúc chăn trâu, hai người bạn em không may bị trượt chân rơi xuống hố nước sâu, thấy bạn chới với hố nước, không ngần ngại, Hà lao xuống cứu Sau dùng đẩy bạn lên bờ, Hà kiệt sức chìm dần Em mãi để bạn sống Hà sinh lớn lên hồn cảnh vơ khó khăn, thiếu thốn vật chất, tinh thần, khơng có cha bên cạnh Nhà có mẹ con, mẹ Hà ngồi làm ruộng quanh năm tần tảo chợ bán rau nuôi em ăn học Ở nhà, Hà người ngoan ngoãn, tự lập chăm học tập, giúp đỡ mẹ nhiều việc sống gia đình Ở trường, Hà học sinh nghị lực, khơng ngại khó, sẵn sàng giúp đỡ người Các hoạt động đồn, đội Hà nhiệt tình tham gia Hà học sinh vượt khó, học giỏi nhiều năm liền, năm học lớp Hà đoạt giải môn thi học sinh giỏi môn Văn cấp huyện Hành động em làm rung động trái tim hàng triệu người với nghĩa cử cao đẹp, gương sáng lòng nhân ái, đức hy sinh, biểu tượng cao đẹp lòng dũng cảm, tình bạn bè lúc hoạn nạn; gương em thể nét sống đẹp, sống có ích, xứng đáng tuổi trẻ thời đại Hồ Chí Minh…điều nối tiếp truyền thống tốt đẹp dân tộc ta lòng dũng cảm, truyền thống nhân cao thượng để hệ trẻ hôm học tập có nhiều việc làm thiết thực sống Nghĩa cử quên dũng cảm cứu người em Trần Thị Thu Hà Trung ương Đoàn truy tặng Huy hiệu “Tuổi trẻ dũng cảm”; BCH Tỉnh đồn Thanh Hóa tặng Bằng khen; Bộ trưởng Bộ GD-ĐT truy tặng Bằng khen hành động dũng cảm cứu người Ngày 24-10 - 2016, Đồn cơng tác Bộ GD-ĐT ơng Bùi Văn Linh – Phó Vụ trưởng Vụ Cơng tác học sinh, sinh viên làm trưởng đồn, thừa ủy quyền Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tới thăm hỏi, động viên gia đình trao Bằng khen truy tặng cho em Trần Thị Thu Hà Đại diện Bộ GD-ĐT chia sẻ mát với gia đình em Trần Thị Thu Hà Chia sẻ mát to lớn gia đình, đồng thời biểu dương hành động dũng cảm em Trần Thị Thu Hà quên cứu hai bạn bị nạn, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ ký định truy tặng Bằng khen hỗ trợ gia đình em với số tiền triệu đồng Ông Bùi Văn Linh Chia sẻ mát với gia đình khẳng định: “Hành động dũng cảm quên cứu bạn Hà việc làm cao đẹp, gương sáng cần biểu dương để người noi theo Việc làm cao đẹp Hà có ý nghĩa tô thắm thêm đạo lý cao nhân dân ta lòng tương thân tương ái, quan tâm, chia sẻ lo lắng với bạn bè truyền thống dũng cảm hệ trẻ Việt Nam qua thời kỳ” Biện pháp 3: Khơi dậy niềm tự hào quê hương, nhà trường Vạn Lại xưa, Xuân Châu ngày mãnh đất địa linh nhân kiệt Nơi đóng góp nhiều cơng sức cho kháng chiến chống thực dân, giành bảo vệ độc lập cho dân tộc chống giặc Minh (đầu kỷ 15), nửa kỷ Trung Hưng nhà Lê (thế kỷ 16), năm kháng chiến chống Pháp để có Điện Biên lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu (1945 - 1954) Cũng điều tạo nên cho quê hương sắc thái riêng, cộng đồng dân cư nhiều dân tộc anh em nhiều vùng miền chung sống, hòa thuận bên cần cù nhẫn nại để có Xn Châu hơm ấm no, hạnh phúc khởi sắc lên Trường THCS Xuân Châu tọa lạc mảnh đất Vạn Lại – Yên Trường Nơi Kinh đô thời Lê Trung Hưng, cửa ngõ nối vùng đồng Sơng Chu bao la với miền núi phía Tây Thanh Hóa Năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành cơng, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, năm 1954 xã Xuân Châu thành lập Vào tháng năm 1965 với lòng hiếu học, tâm Cán nhân dân xã Xuân Châu, điều kiện khó khăn đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh ném bom Miền Bắc, trường cấp II Xuân Châu đời Sau 50 năm xây dựng trưởng thành, trường THCS Xuân Châu có nhiều thuận lợi khơng khó khăn Song, dù hồn cảnh thầy trò nhà trường kiên trì bám sát mục tiêu giáo dục Đảng, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Giáo dục hệ trẻ trở thành lớp người kế tục trung thành nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, góp phần vào nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Làm nên truyền thống nhà trường, công sức học tập bao hệ học trò Từ mái trường này, nuôi dưỡng bao ước mơ giúp họ trưởng thành, bay tới miền Tổ quốc, công tác, làm việc nhiều lĩnh vực khác Hàng trăm học sinh trường trưởng thành, người sĩ quan cao cấp quân đội, người trở thành kĩ sư, bác sĩ, người trở thành giảng viên đại học, giáo viên trường phổ thơng, người trở thành nhà lãnh đạo máy Đảng, Nhà nước Thông qua tiết Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, buổi nói chuyện, dạy tích hợp thầy giáo lồng ghép nội dung địa phương, nhà 10 trường Điều hữu ích việc bồi dưỡng tâm hồn, thắp sáng ước mơ, tạo động cơ, ý thức học tập cho học sinh Học sinh chăm sóc di tích Hành Cung – Vạn Lại thời Lê Trung Hưng kỉ XVI Thơng qua tổ chức hoạt động diễn đàn tốt để khơi dậy niềm tự hào quê hương, mái trường như: Tổ chức gặp mặt đầu xuân, kỷ niệm ngày thành lập trường, kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, thi rung chuông vàng, thi văn nghệ, thăm quan di tích lịch sử, xem phim tư liệu Bác, giao lưu với anh đội Cụ Hồ, thắp nến tri ân báo công dâng hương anh hùng liệt sĩ vào dịp 27/7, thăm tặng quà Bà mẹ Việt Nam anh hùng…đều tác động định đến cố gắng phấn đấu học sinh Biện pháp 4: Phát huy, khơi dậy truyền thống hiếu học học sinh Trong nhà trường nhiệm vụ thường xuyên liên tục thầy cô giáo phải khơi dậy niềm ham mê học tập học sinh, phải truyền lửa học tập học sinh “muốn truyền lửa phải có lửa” Ban giám hiệu nhà trường coi trọng công tác giáo dục truyền thống, lòng tự hào quê hương, ý chí tâm học tập để có tương lai tươi sáng làm rạng danh thân, gia đình, dòng họ, q hương Thơng qua tổ chức chương trình hoạt động Đội như: Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Thọ Xuân, hoạt động nguồn, thi tìm hiểu quê hương đất nước Hàng năm nhà trường tổ chức tốt chương trình thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Thọ Xuân, em gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với cựu học sinh thành đạt giúp cho em hình thành động ý thức học tập, lòng tự hào hệ cha anh, q hương, từ hình thành nên hồi bão, ước mơ trở thành 11 cơng dân tốt giúp ích cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa… Chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Thọ Xuân” Việc thăm hỏi, chia sẻ, giúp đỡ kịp thời học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập giúp em cảm nhận quan tâm nhà trường, cố gắng vươn lên trở thành người hữu ích cho xã hội Thăm hỏi, động viên học sinh có hồn cảnh khó khăn 12 Tổ chức giáo dục truyền thống qua chương trình văn nghệ , qua thi tiếng hát dân ca, thu hút đông đảo học sinh tham gia, trải nghiệm đắm vào khúc hát dân ca ngào, làm cho em thêm yêu mái trường, yêu quê hương đất nước, khơi gợi lòng tự hào dân tộc giúp em nuôi dưỡng ước mơ hoài bão học tập để cống hiến nhiều cho quê hương đất nước Học sinh biểu diễn văn nghệ vui đón Trung thu Biện pháp 5: Làm tốt phong trào thi đua, khen thưởng Công tác thi đua khen thưởng tạo động lực cho cố gắng học sinh, thúc đẩy em tích cực học tập thực tốt nhiệm vụ giao trường học Vì vậy, nhà trường cần phải tổ chức hợp lý có tác dụng động viên, khích lệ có tính giáo dục cao Tổ chức trao phần thưởng kịp thời cho học sinh nghèo vượt khó, học sinh mồ cơi có thành tích tốt, học sinh giỏi, tôn vinh học sinh đạt giải thi cấp huyện, cấp tỉnh, quốc gia, tăng giá trị tiền thưởng cho học sinh đạt giải cao, thành tích đặc biệt Nhà trường phối hợp với phụ huynh, tổ chức đoàn thể đa dạng hóa hình thức khen thưởng như: thưởng nóng, thưởng định kỳ, thưởng vật, tổ chức cho học sinh xuất sắc thăm quan du lịch…sẽ tạo động lực cho em luôn cố gắng Mặc dù nhiều khó khăn Ban giám hiệu nhà trường dành quan tâm đặc biệt cho công tác thi đua khen thưởng, khuyến học khuyến tài Hàng năm có từ 120- 150 HS khen thưởng đạt thành tích xuất sắc rèn luyện, học tập, số tiền thưởng lên đến 20 triệu đồng/ năm học 13 Tuyên dương, phát thưởng cho học sinh IV Hiệu việc hình thành động cơ, ý thức học tập cho học sinh Trong năm qua nhà trường làm tốt công tác giáo dục truyền thống, lịch sử Điều không mang laị hiệu ứng tích cực cho học sinh mà tạo động lực lớn cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nổ lực hoàn tốt nhiệm vụ Một số kết bật năm học 2016 – 2017 năm học 2017 - 2018 sau: Năm học 2016 - 2017 a) Đối với học sinh: - Có giải học sinh giỏi văn hóa cấp huyện: giải ba, giải KK - Có giải học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh - giải ba cấp huyện thi vận dụng kiến thức liên môn - Giải ba Sáng tạo KHKT cấp huyện - Giải KK Sáng tạo KHKT cấp tỉnh - Giải KK thi “Em yêu lịch sử Xứ Thanh” - Có em đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ tỉnh Đoàn huyện đoàn khen thưởng b) Đối với cán giáo viên: - Có GV đạt giải cấp huyện thi Dạy học tích hợp: nhì, ba, KK 14 - Có GV đạt giải cấp tỉnh thi Dạy học tích hợp: nhất, nhì - Có GV đạt giải cấp quốc gia thi Dạy học tích hợp - Có SKKN đạt gải cấp huyện: A, B, 2C - Có SKKN đạt gải cấp tỉnh: 1B, 3C - Có GV có HSG cấp huyện, GV có HSG cấp tỉnh - Đạt giải B thi tìm hiểu Công tác dân vận - Đạt giải C thi tìm hiểu Luật phòng chống tham nhũng - Đạt giải C thi tìm hiểu bảo vệ môi trường c) Kết thi đua cá nhân, tập thể: - Danh hiệu cá nhân: + Có CBGV đạt danh hiệu CSTĐCS, đ/c Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen + 02 CBGV LĐLĐ tặng giấy khen chuyên đề “VHVN- TDTT” chuyên đề “Xanh Sạch Đẹp” + 01 CBQL Chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen công dân gương mẫu + đ/c CĐGD tặng giấy khen, đ/c LĐLĐ huyện tặng Giấy khen đoàn viên xuất sắc + đ/c Liên ngành cấp tỉnh tặng Giấy khen - Danh hiệu tập thể: Trường xếp thi đua tốp đầu khối THCS xếp thứ 4/ 41 trường Đạt danh hiệu tập thể LĐTT CT UBND huyện tặng Giấy khen; Chủ tịch UBND tỉnh tặng khen “Tập thể lao động xuất sắc”; Cơng đồn Cơng Đồn Giáo dục Thanh hóa tặng Giấy khen; Đồn đội liên ngành Sở GD- Tỉnh đoàn tặng Giấy khen 15 Nhà trường Chủ tịch UBND tỉnh tặng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” Năm học 2017 – 2018 (tính đến tháng năm 2018) - Đối với học sinh: + Thi ”Rung chuông vàng” cấp huyện “Tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh lịch sử, văn hóa địa phương Thọ Xuân, Thanh Hóa” đạt giải xuất sắc hội thi Ban tuyên giáo huyện ủy Hội đồng đội Thọ Xuân tặng giấy khen + Đạt 15 giải TDTT cấp huyện + Đạt giải Nhì sản phẩm sáng tạo khoa học cấp huyện, giải KK cấp Tỉnh + Đạt giải cấp huyện thi vận dụng kiến thức liên mơn (2 giải nhì, giải KK) + Đạt giải cấp tỉnh thi vận dụng kiến thức liên môn (1 giải ba, giải KK) + Đạt giải thi “Chỉ huy Đội giỏi” cấp huyện + Đạt 12 giải học sinh giỏi văn hóa cấp huyện lớp 7,8 (1 giải nhì, giải ba, giải khuyến khích) - Đối với giáo viên: + Đạt giải dạy học tích hợp cấp huyện: giải nhì, giải ba + Đạt giải dạy học tích hợp cấp tỉnh: giải ba + Có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện 16 + Đạt giải SKKN cấp tỉnh (1 giải B, giải C – Xếp thứ toàn huyện ) + Đạt giải SKKN cấp huyện (1 giải B, giải C ) + Đạt giải C thi tìm hiểu cơng tác dân vận cấp huyện Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Giáo dục động ý thức học tập cho học sinh đòi hỏi quan tâm vào hệ thơng trị Trước hết, gia đình, nhà trường xã hội phải đề cao vai trò ý nghĩa việc học tập người Nâng cao chất lượng giáo dục cách cải cách chương trình học tập phương pháp giảng dạy cho ngắn gọn mà hiệu quả, phù hợp với xu phát triển giới Tăng cường hứng thú học tập cho học sinh hoạt động ngoại khóa Lấy thực hành thú vị, sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, có tính giáo dục cao thu hút học sinh Nhà trường có chiến lược giải pháp cụ thể để giáo dục, hỗ trợ học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, giúp em tìm thấy động học tập tiến Các thầy cô giáo phải thực gương sáng để học sinh noi theo, thầy tích cực tìm hiểu, nắm bắt khó khăn học sinh, yêu thương, quan tâm chia sẻ với em nhiều Lấy tình thương yêu khích lệ giúp em phấn đấu học tập Giáo viên tránh dùng lời lẽ xúc phạm, đe dọa, khiển trách đáng khiến em bất mãn khơng hợp tác bỏ học Gia đình xã hội quan tâm đến việc học tâm lí em nhiều Ở lứa tuổi học trò có thay đổi tâm sinh lí mãnh liệt đời người Các em dễ bị tổn thương, bị khiêu khích làm nảy sinh hành động sai lầm Bởi vậy, học sinh thường có hành động bột phát, thiếu suy nghĩ, không kiềm chế thân Từ sai lầm hành động thái độ học tập Bản thân học sinh phải tự rèn luyện theo chuẩn mực tốt đẹp Phải phấn đấu học tập nghiêm túc Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc học tập nhân cách tương lai người Nâng cao ý chí, xác định mục tiêu rõ ràng, sống có ước mơ Học sinh biết hướng đến lý tưởng cao đẹp, hoài bão lớn lao Nói khơng với thói hư tật xấu, cách học lệch lạc Nghiêm khắc rèn luyện nhắc nhở, động viên, thi đua với bạn bè học tập tiến Lấy học tập tích cực làm mục đích phấn đấu Tạo niềm vui học tập để thân ngày tiến Làm để giáo dục truyền thống không giảng nằm sách vở, học không khô khan cứng nhắc thu hiệu tích cực phụ thuộc không nhỏ vào cách tổ chức thực nhà trường giáo viên Về phía nhà trường đòi hỏi cần xây dựng kế hoạch lồng ghép cụ thể, đưa vào quy chế chuyên môn giáo viên, triển khai đồng tất hoạt động giáo dục mình, có chế kiểm tra đánh giá việc thực khen thưởng, khích lệ kịp 17 thời Về phía giáo viên: Tất môn học GDCD, lịch sử, văn học ngồi việc cung cấp kiến thức cho học sinh thơng qua phải coi trọng đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống cho học sinh Khơng thể giao phó nhiệm vụ cho riêng mơn học mà cần có kết hợp chặt chẽ với nhau, biện chứng với tích hợp liên mơn hướng tới mục đích chung cuối giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Muốn giáo dục cách hiệu quả, thân giáo viên cần phải có ý thức đổi phương pháp giáo dục, để đưa nội dung giáo dục truyền thống vào học tạo sân chơi, hoạt động nhóm cách nhẹ nhàng, sáng tạo Ví nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống hình thức sân khấu hóa, ca múa nhạc, hoạt cảnh kịch, vũ điệu trẻ, trang phục, pano áp phích, loa phát thanh, thi sáng tác thơ, truyện, vẽ tranh với đề tài lịch sử, giáo dục truyền thống gắn với ngày lễ lớn, hoạt động giáo dục lên lớp, chào cờ, sinh hoạt lớp Với hoạt động hướng cội nguồn, báo cơng dâng hương, hội trại tổ chức địa điểm di tích lịch sử, nội dung chương trình phong phú, nhiều trải nghiệm thú vị hấp dẫn lồng ghép nội dung giáo dục truyền thống Tóm lại, động học tập khơng có sẵn, khơng thể áp đặt mà hình thành trình người học sâu chiếm lĩnh đối tượng học tập Từ nhu cầu với đối tượng học tập, từ yếu tố bên mà hình thành nên động thúc đẩy hoạt động học tập người học Đối với giáo viên tạo động học tập cho người học thông qua nội dung giảng, sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học… nhằm kích thích tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học viên để việc học trở thành nhu cầu thiếu người học II Kiến nghị Đối với UBND huyện: - Hỗ trợ kinh phí cho nhà trường đầu tư sở vật chất phòng truyền thống, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.Với phòng Giáo dục Đào tạo: - Tăng cường tổ chức hội thảo việc hình thành động cơ, ý thức cho học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục Đối với phụ huynh: - Quan tâm, chăm sóc động viên tôn trọng em học sinh Làm tốt cơng tác p hối hợp Nhà trường – Gia đình – Xã hội việc giáo dục em XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 25 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Bùi Thị Nam Trần Danh Hùng 18 19 ... thành động cơ, ý thức học tập cho học sinh thông qua giáo dục truyền thống, lịch sử nhà trường để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Qua q trình phân tích, nghiên cứu, thu thập thông tin động cơ, ý thức. .. yếu tố tác động tới việc hình thành động ý thức học tập học sinh - Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường - Chất lượng giáo dục nhà trường - Các tư liệu truyền thống, lịch sử nhà trường Phương... khơng cả”; Ý thức học tập Ý thức học tập nhận thức học sinh vai trò lợi ích việc học phát triển người toàn xã hội Ý thức học tập thể qua mục đích, động cơ, phương hướng cách thức học tập trường lớp,