Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
5,54 MB
Nội dung
. II. Biện pháp thực hiện: Thứ nhất : Người giáo viên phải xác định rõ vị trí vai trò của bộ môn, có lòng nhiệt tình say mê với bộ môn, có trình độ chuyên môn vững vàng Thứ hai: Xác định được kiến thức cơ bản của toàn bộ chương trình, từng giai đoạn lịch sử, giúp giáo viên và học sinh có cái nhìn tổng quát về các sự kiện lịch sử, thấy được các sự kiện lịchsử không phải là đơn lẻ mà là cả một hệ thống liên quan chặt chẽ với nhau. Ví dụ: Khi dạy về phần Lịchsử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 cần nắm vững và giúp HS có cái nhìn khái quát về mộtsốsự kiện vào cuối thế kỉ XI X có liên quan đến sự kiện lịchsử đầu thế kỉ XX đó là: - Phong trào Cần Vương 1885 1896 là một phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (Hương Khê), Nguyễn Thiện Thuật( Bãi Sậy), Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình). - Phong trào cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX với tên tuổi của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh .các phong trào lần lượt thất bại vì thiếu một con đường cứu nước đúng đắn, thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. - Sự chuyển biến của Việt Nam đầu thế kỉ XX : Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp -> sự chuyển biến của kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phong trào yêu nước -> những hoạt động của Nguyễn ái Quốc là cả quá trình chuẩn bị cho sự thành lập Đảng -> Đảng ra đời -> phong trào giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng : cao trào cách mạng1930- 1931; cuộc vận động dân chủ 1936- 1939: phong trào cách mạng 1939- 1945 với đỉnh cao là cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 . Thứ ba : Đọc kĩ phần mục tiêu và những điều lưu ý trong SGV giúp cho việc định hướng về phương pháp và nội dung cần truyền tải tới HS. - Ví dụ : khi dạy bài Tình hình nước Pháp trước cách mạng 1789 - Gv cần xác định rõ loại bài và vị trí của bài , đây là loại bài trình bày và tiếp nhận kiến thức mới trong trào lưu cách mạng tư sản thời kì đầu của lịchsử thế giới cận đại. Đây là cuộc cách mạng điển hình mà Lê- nin gọi là Cuộc đại cách mạng. Như vậy giáo viên phải dùng phương pháp so sánh với các cuộc cách mạng tư sản Anh, Hà Lan tìm ra điểm nổi bật để trả lời câu hỏi tại sao lại được gọi là cuộc đại cách mạng Thứ tư: mỗi giáo viên cần có tủ sách tham khảo đúng với chuyên môn của mình, tài liệu tham khảo là một phương tiện rất quan trọnggiúp cho giờ dạylịchsử thêm sinh động và hấp dẫn đối với HS: Ví dụ: khi tường thuật diễn biến của trận Điện Biên Phủ năm 1954 SGK lớp 9 chỉ có nêu: đợt một ta tấn công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc; đợt hai ta tấn công tiêu diệt các căn cứ phía đông phân khu Trung tâm; đợt ba ta tiêu diệt các căn cứ còn lại. Nếu không có hệ thống sách tham khảo thì việc tường thuật diễn biến sẽ rất khô khan, học sinh không thấy hết được sự gay go quyết liệt, tinh thần quyết chiến của quân ta trong cuộc chiến đấu này. Thứ năm: Sưu tầm và thiết kế đồ dùng dạy học, đây là mộtvấnđề quan trọng của tiết dạy học lịch sử, là một nguồn nhận thức lịch sử, giúp cho giờ dạylịchsử sinh động, hấp dẫn. Có thể thiết kế các lược đồ trống, với các diễn biến của các trận đánh giáo viên tường thuật đến đâu dán mũi tên đến đó. Đối với các cuộc nổi dậy, cách mạng bùng nổ có thể dùng kí hiệu bông hoa, ngôi sao, hình ngọn lửa. Sưu tầm tranh ảnh có sẵn. Thứ sáu: sau mỗi bài hoặc chương cần lập bảng thống kê các sự kiện lịchsử tiêu biểu. Bảng thống kê không những giúp giáo viên nhớ các sự kiện lịchsử tiêu biểu mà còn giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ lâu, nắm vững các sự kiện cơ bản. Biết, dễso sánh để hiểu sâu về bản chất sự kiện lịchsử của bài, chương và giai đoạn lịch sử. Có nhiều dạng để lập bảng thống kê: thống kê tên, thời gian, người lãnh đạo, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa; thống kê những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hoá; bảng so sánh các điểm mới giữa các giai đoạn lịch sử; hoặc thống kê các tác phẩm văn, sử học nổi tiếng qua các thời kì Nội dung Triều đại Ngô - Đinh- Tiền Lê Lí -Trần Lê SơVăn học nghệ thuật Thủ công nghiệp - Văn hoá dân gian là chủ yếu. -Giáo dục chưa phát triển Xây dựng mộtsố xưởng thủ công. Các nghề thủ công cổ truyền phát triển -nhiều tác phẩm văn học ra đời, với những tác giả nổi tiếng. - Xây dựng Quốc Tử Giám - Xuất hiện làng nghề thủ công (gốm Bát Tràng) - Mở nhiều trường học, khuyến khích thi cử. - Văn học - chữ Nôm giữ -vị trí quan trọng - 36 phường thủ công ( Thăng Long). - Nhiều làng ngề thủ công ra đời. -Xuất hiện cục bách tác Thứ bảy: sáng tạo các trò chơi như trò chơi ô chữ cho học sinh giải đáp ô chữ hàng ngang để tìm ra ô chữ chìa khoá hàng dọc( ô chữ chìa khoá có thể được sắp xếp theo hình chữ U, chéo góc, hình quả trám. hoặc ngẫu nhiên, nội dung kiến thức phải là kiến thức trong bài, chương, giai đoạn lịchsử đã học. - Trò chơi thi trả Lời nhanh các câu hỏi thuộc nội dung kiến thức của bài học( chia lớp làm hai hoặc ba đội, để các em có thể thi đua). - Trò chơi thi gắn nhanh các thông tin trên sơ đồ , lược đồ trống ( giáo viên phải chuẩn bị các thông tin sẵn trên các phiếu nhỏ ). - Phối kết hợp với các tổ chức, nhất là Đội TNTP tổ chức các buổi hoạt động ngoại khoá:như nhà sử học nhỏ tuổi, theo dòng lịch sử, dựng lại các hoạt cảnh về các nhân vật lịchsử rung chuông vàng. Thông qua các sân chơi này giúp các em tái hiện, nhớ, hiểu lịchsửmột cách sâu sắc. [...]...Đạ P S ó N G D ữ T R Â M V à N G L ã N G B ạ C L ụ c d ậ n III Hiệu quả: Với những việc làm trên trong giảng dạy bộmônLịchsử chất lượng các giờ dạy Lịchsử đã được nâng lên, nhiều HS yêu thích bộ môn, đăng ký dự thi học sinh giỏi bộmôn này và đạt kết quả . của quân ta trong cuộc chiến đấu này. Thứ năm: Sưu tầm và thiết kế đồ dùng dạy học, đây là một vấn đề quan trọng của tiết dạy học lịch sử, là một nguồn. giảng dạy bộ môn Lịch sử chất lượng các giờ dạy Lịch sử đã được nâng lên, nhiều HS yêu thích bộ môn, đăng ký dự thi học sinh giỏi bộ môn này và đạt kết