Chủ đề 1 Vận dụng quy luật giá trị, điều tiết nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tối thiểu 12 trang A4 viết tay, đóng quyển, bìa in Phần mở đầu - Mục đích, ý
Trang 1Chủ đề 1 Vận dụng quy luật giá trị, điều tiết nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam ( tối thiểu 12 trang A4 viết tay, đóng quyển, bìa in )
Phần mở đầu
- Mục đích, ý nghĩa, sự cần thiết của đề tài (chính là lý do lựa chọn đề tài)
- Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận duy vật biện chứng
+ Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê …
Chương 1: Khái quát lý luận về quy luật Giá trị
- Yêu cầu và nội dung quy luật giá trị (trong Sản xuất và lưu thông)
- Vai trò, tác dụng, ý nghĩa của quy luật giá trị (chương 4)
- Biểu hiện của QL giá trị trong CNTB tự do cạnh tranh: QL giá cả sản xuất (chương 5)
- Biểu hiện của QL giá trị trong CNTB Độc quyền: QL giá cả độc quyền (chương 6)
Chương 2: Sự vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế - xã hội Việt Nam
- Giai đoạn trước đổi mới 1986
+ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung => QL giá trị, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị vi phạm … + Thành tựu và hạn chế (khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng, sâu sắc 1985)
- Quan điểm đổi mới của Đảng về điều tiết nền kinh tế từ 1986
+ Tính tất yếu của sự tồn tại nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
+ Quan điểm xây dựng & phát triển Ktế hàng hóa (ĐH VI), Ktế thị trường (ĐH VII=>ĐH X)
- Quá trình vận dụng quy luật giá trị để phát triển nền kinh tế hàng hóa
+ Với Nhà nước: Điều tiết, quản lý sản xuất, lưu thông và giá cả thị trường trên cơ sở giá trị + Với Doanh nghiệp: Tự chủ hạch toán giá thành, giá cả, lợi nhuận trên cơ sở giá trị
+ Với Xã hội: Thúc đẩy thị trường tiêu dùng, kích cầu …
- Thành tựu đóng góp cho kinh tế - xã hội và hạn chế tồn tại (có số liệu dẫn chứng )
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện sự vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam
- Khuyến nghị về các chính sách vĩ mô của Nhà nước (pháp luật, thể chế, chính sách, …)
- Khuyến nghị với các Doanh nghiệp, đơn vị kinh tế
- Khuyến nghị với xã hội (người lao động, công chúng …)
- Khuyến nghị khác (nếu có)
Kết luận
Chú ý:
- Trên đây là các yêu cầu cơ bản mà tiểu luận cần đề cập, SV chủ động xác định nội dung mình
sẽ nhấn mạnh làm trọng tâm, thể hiện sự nghiên cứu của riêng mình.
- Gắn kết với nội dung mà Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin đã phân tích
để phản ánh được tinh thần của môn học trong tiểu luận.
- Trình bày gọn, rõ ý, hạn chế sự giải thích lan man.
Trang 2Chủ đề 2 Sự vận dụng học thuyết giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ( tối thiểu 12 trang A4 viết tay, đóng quyển, bìa in )
Phần mở đầu
- Mục đích, ý nghĩa, sự cần thiết của đề tài (chính là lý do lựa chọn đề tài)
- Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận duy vật biện chứng
+ Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê …
Chương 1: Khái quát lý luận về Giá trị thặng dư
- Mâu thuẫn trong công thức chung của Tư bản
- Hàng hóa sức lao động
- Khái niệm, nguồn gốc giá trị thặng dư
- Trình độ bóc lột, phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư
Chương 2: Sự vận dụng học thuyết giá trị thặng dư ở Việt Nam
- Giai đoạn trước đổi mới 1986
+ Cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế
+ Thành tựu và hạn chế (khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng, sâu sắc 1985)
- Tính tất yếu của kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam (bao gồm thành phần kinh tế tư nhân)
- Nội dung xây dựng và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần (từ sau đổi mới)
+ Hệ thống pháp luật (quá trình bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với kinh tế nhiều thành phần) + Cơ chế, chính sách với mỗi thành phần kinh tế)
+ Chính sách điều chỉnh khu vực kinh tế Nhà nước và sở hữu của Nhà nước
- Thành tựu, đóng góp cho kinh tế - xã hội (có các chỉ tiêu, số liệu dẫn chứng)
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện sự vận dụng học thuyết giá trị thặng dư ở Việt Nam
- Khuyến nghị về các chính sách vĩ mô của Nhà nước (pháp luật, thể chế, chính sách, …)
- Khuyến nghị với các Doanh nghiệp, đơn vị kinh tế
- Khuyến nghị với xã hội (người lao động, công chúng …)
- Khuyến nghị khác (nếu có)
Kết luận
Chú ý:
- Trên đây là các yêu cầu cơ bản mà tiểu luận cần đề cập, SV chủ động xác định nội dung mình
sẽ nhấn mạnh làm trọng tâm, thể hiện sự nghiên cứu của riêng mình.
- Gắn kết với nội dung mà Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin đã phân tích
để phản ánh được tinh thần của môn học trong tiểu luận
- Trình bày gọn, rõ ý, hạn chế sự giải thích lan man.
Trang 3Chủ đề 3 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền và những ảnh hưởng đến nền kinh
tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập ( tối thiểu 12 trang A4 viết tay, đóng quyển, bìa in )
Phần mở đầu
- Mục đích, ý nghĩa, sự cần thiết của đề tài (chính là lý do lựa chọn đề tài)
- Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận duy vật biện chứng
+ Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê …
Chương 1: Khái quát lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền
- Nguyên nhân và quá trình hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền (cuối TK19, đầu TK20)
- Năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền, (mỗi đặc điểm cần làm rõ Nguyên nhân, Nội hàm thực chất, Hình thức, Biểu hiện mới)
- Sự xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước (Nguyên nhân, Nội hàm thực chất, Các hình thức kết hợp giữa Nhà nước tư sản với giai cấp tư sản thống trị)
- Quy luật bần cùng hóa trong chủ nghĩa tư bản
+ Chế độ thực dân (kiểu cũ, kiểu mới)
+ Rào cản kinh tế mà các nước tư bản lớn áp dụng trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa
Chương 2: Ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản độc quyền đến tiến trình hội nhập của VN
- Sự cần thiết và tác dụng của tiến trình hội nhập
- Khái quát tiến trình hội nhập và gia nhập WTO của Việt Nam
- Cơ hội cho nền kinh tế VN trong tiến trình hội nhập (chỉ ra cơ hội và lý giải nguyên nhân)
- Thách thức cho kinh tế VN trong tiến trình hội nhập:
+ Thách thức cạnh tranh từ sức mạnh độc quyền của các tập đoàn lớn
+ Thách thức từ sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ thế giới (do giới tư bản tài chính thao túng)
+ Thách thức do các tập đoàn độc quyền thâm nhập, thao túng thị trường Việt Nam (cả thị trường tiêu thụ hàng hóa và thị trường yếu tố đầu vào), với sự hỗ trợ của Chính phủ tư sản + Thách thức từ rào cản kinh tế mà các cường quốc đặt ra để ngăn chặn hàng hóa Việt Nam
Chương 3: Phương hướng nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo nền kinh tế độc lập, tự chủ
trong tiến trình hội nhập của Việt Nam
- Khuyến nghị về các chính sách vĩ mô của Nhà nước (pháp luật, thể chế, chính sách, …)
- Khuyến nghị với các Doanh nghiệp, đơn vị kinh tế
- Khuyến nghị với xã hội (người lao động, công chúng …)
- Khuyến nghị khác (nếu có)
Kết luận
Chú ý:
- Trên đây là các yêu cầu cơ bản mà tiểu luận cần đề cập, SV chủ động xác định nội dung mình
sẽ nhấn mạnh làm trọng tâm, thể hiện sự nghiên cứu của riêng mình.
- Gắn kết với nội dung mà Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin đã phân tích
để phản ánh được tinh thần của môn học trong tiểu luận.
Trang 4Chủ đề 4 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và sự vận dụng, hoàn
thiện mối quan hệ ấy trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( tối thiểu 12 trang A4 viết tay, đóng quyển, bìa in )
Phần mở đầu
- Mục đích, ý nghĩa, sự cần thiết của đề tài (chính là lý do lựa chọn đề tài)
- Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận duy vật biện chứng
+ Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê …
Chương 1: Khái quát lý luận về Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất
- Khái niệm, các bộ phận cấu thành, thước đo đánh giá LLSX
- Khái niệm, ba mặt QHSX
- Mối quan hệ LLSX - QHSX
Chương 2: Sự vận dụng mối quan hệ LLSX – QHSX ở Việt Nam
- Giai đoạn trước đổi mới 1986
+ Cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế
+ Cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung
+ Cơ chế phân phối tập trung
+ Thành tựu và hạn chế (khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng, sâu sắc 1985)
- Thời kỳ đổi mới từ 1986
+ Kinh tế nhiều thành phần và chuyển dịch cơ cấu sở hữu (thể hiện quan các văn kiện ĐH Đảng, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật)
+ Cơ chế thị trường có sự quản lỹ vĩ mô của Nhà nước XHCN
+ Đa dạng hóa hình thức phân phối (theo lao động, phúc lợi, vốn góp)
=> yêu cầu mỗi nội dung phải làm rõ tính tất yếu (cơ sở lý luận và thực tiễn)
- Thành tựu, đóng góp cho kinh tế - xã hội (có các chỉ tiêu, số liệu dẫn chứng)
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện sự vận dụng học thuyết giá trị thặng dư ở Việt Nam
- Khuyến nghị về các chính sách vĩ mô của Nhà nước (pháp luật, thể chế, chính sách, …)
- Khuyến nghị với các Doanh nghiệp, đơn vị kinh tế
- Khuyến nghị với xã hội (người lao động, công chúng …)
- Khuyến nghị khác (nếu có)
Kết luận
Chú ý:
- Trên đây là các yêu cầu cơ bản mà tiểu luận cần đề cập, SV chủ động xác định nội dung mình
sẽ nhấn mạnh làm trọng tâm, thể hiện sự nghiên cứu của riêng mình.
- Gắn kết với nội dung mà Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin đã phân tích để phản ánh được tinh thần của môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong tiểu luận
- Trình bày gọn, rõ ý, hạn chế sự giải thích lan man.
Trang 5Chủ đề 5 Quan hệ sử hữu trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam & Vai trò và định hướng phát
triển thành phần kinh tế tư nhân ( tối thiểu 12 trang A4 viết tay, đóng quyển, bìa in )
Phần mở đầu
- Mục đích, ý nghĩa, sự cần thiết của đề tài (chính là lý do lựa chọn đề tài)
- Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận duy vật biện chứng
+ Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê …
Chương 1: Lý luận về Quan hệ sở hữu TLSX trong thời kỳ quá độ
- Khái niệm, các loại hình & hình thức sở hữu TLSX (chương 8)
- Tính tất yếu của kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ
- Cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
Chương 2: Điều chỉnh quan hệ sở hữu và Sự hình thành, phát triển khu vực kinh tế tư nhân
- Quan hệ sở hữu giai đoạn trước đổi mới 1986
+ Cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế
+ Thành tựu và hạn chế (khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng, sâu sắc 1985)
- Quan hệ sở hữu từ thời kỳ đổi mới
+ Sự chuyển dịch cơ cấu sở hữu thể hiện qua các văn kiện ĐH Đảng
+ Sự điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, chính sách VD Luật Công ty 1990, Hiến
pháp 1992, Luật DN, chính sách cổ phần hóa DNNN …) => giải thích căn cứ thực tiễn
- Quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân
+ Khái niệm, hình thức
+ Vị trí, vai trò
+ Định hướng phát triển
- Thành tựu, hạn chế của thành phần kinh tế tư nhân (có các chỉ tiêu, số liệu dẫn chứng)
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện QH sở hữu và phát triển thành phần kinh tế tư nhân
- Khuyến nghị về các chính sách vĩ mô của Nhà nước (pháp luật, thể chế, chính sách, …)
- Khuyến nghị với các Doanh nghiệp, đơn vị kinh tế
- Khuyến nghị với xã hội (người lao động, công chúng …)
- Khuyến nghị khác (nếu có)
Kết luận
Chú ý:
- Trên đây là các yêu cầu cơ bản mà tiểu luận cần đề cập, SV chủ động xác định nội dung mình
sẽ nhấn mạnh làm trọng tâm, thể hiện sự nghiên cứu của riêng mình.
- Gắn kết với nội dung mà Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin đã phân tích để phản ánh được tinh thần của môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong tiểu luận
- Trình bày gọn, rõ ý, hạn chế sự giải thích lan man.
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CH ÍNH TR Ị
BỘ MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
****************
TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
(Học phần 2)
ĐỀ TÀI:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Quế Lân
Hà nội, tháng 04 năm 2010