Một số giải pháp nhằm bảo đảm sự tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp
HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Trang 1 P P H H A A À À N N M M Ơ Ơ Û Û Đ Đ A A À À U U TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Với xu thế hội nhập kinh tế, Việt Nam cũng đang thực hiện các chính sách mở cửa thò trường, kể cả đối với những lónh vực như Bưu chính Viễn thông, Hàng không… Sự đổi mới về chủ trương và chính sách của Nhà nước sẽ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trên thò trường ở mọi lónh vực, đặc biệt là những lónh vực nhạy cảm như công nghệ thông tin, viễn thông, thông tin di động… Năm 2005 được các chuyên gia kinh tế đánh giá là năm “bùng nổ về thông tin” và “chưa bao giờ thò trường viễn thông lại sôi dộng như hiện nay”. Cạnh tranh chắc chắn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và nhà khai thác, nhưng chuẩn bò như thế nào để cạnh tranh có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược kinh doanh hiệu quả của riêng mình. Thò trường hiện nay đã có nhiều thay đổi, các doanh nghiệp phải có cái nhìn và đònh hướng mới cho lộ trình sắp tới cho doanh nghiệp mình. Trong bối cảnh hiện nay, với cơ chế xóa bỏ độc quyền, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp của Nhà nước, các nhà khai thác dòch vụ thông tin di động không nằm ngoài lộ trình đó. Công ty dòch vụ Viễn thông GPC, chòu sự quản lí của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), có trách nhiệm vận hành, khai thác mạng di động VinaPhone, mạng di động lớn nhất Việt Nam hiện nay bước vào giai đoạn mới : giai đoạn kinh doanh trong một thò trøng cạnh tranh thật sự. Trước nhu cầu khách quan đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điện thoại di động VinaPhone tại Trung Tâm Dòch Vụ Viễn Thông Khu Vực II” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Đề tài được xây dựng nhằm đạt dược các mục tiêu chính sau: HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Trang 2 Đánh giá lại môi trường thông tin di động hiện nay, phân tích thực trạng mạng di động VinaPhone. Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dòch vụ di động VinaPhone. Chiến lược được xây dựng với mục tiêu khái quát hóa môi trường kinh doanh hiện tại của VinaPhone, đánh giá lại các nguồn lực từ đó có chính sách phát triển hợp lí lâu dài trong xu thế kinh doanh mới. PHẠM VI THỰC HIỆN Đối tượng : mạng di động VinaPhone Không gian : khu vực 2 gồm 22 tỉnh thành phố từ Bình Thuận vào Cà Mau đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh Đơn vò : Trung tâm Dòch vụ Viễn thông khu vực 2 ( TT GPC 2) Đề tài căn cứ vào đònh hướng phát triển của VNPT cho dòch vụ di động VinaPhone, nội dung đề tài nhằm xây dựng các giải pháp khả thi thiết thực nhất đối với TT GPC 2 nhằm đạt được mục tiêu phát triển của mình đối với khu vực 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp được sử dụng chủ yếu trong luận văn : Phương pháp duy vật – biện chứng, phương pháp tổng hợp, các phương pháp dự báo toán học …trên cơ sở vận dụng lí thuyết kết hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh tại TT GPC 2. HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Trang 3 C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G 1 1 : : V V A A I I T T R R O O Ø Ø C C U U Û Û A A V V I I E E Ã Ã N N T T H H O O Â Â N N G G V V I I E E Ä Ä T T N N A A M M V V A A Ø Ø V V I I N N A A P P H H O O N N E E T T R R O O N N G G X X U U T T H H E E Á Á H H O O Ä Ä I I N N H H A A Ä Ä P P K K I I N N H H T T E E Á Á V V Ơ Ơ Ù Ù I I C C A A Ù Ù C C N N Ư Ư Ơ Ơ Ù Ù C C T T R R O O N N G G K K H H U U V V Ư Ư Ï Ï C C V V A A Ø Ø T T H H E E Á Á G G I I Ơ Ơ Ù Ù I I 1 1 . . T T O O Å Å N N G G Q Q U U A A N N V V E E À À N N G G A A Ø Ø N N H H V V I I E E Ã Ã N N T T H H O O Â Â N N G G 1.1. Khái Niệm Về Ngành Viễn Thông Trong những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ về thông tin và xu hướng hội tụ giữa hai ngành công nghệ thông tin và viễn thông, thuật ngữ mới ICT (Information And Communication Technology) – Việt Nam gọi là công nghệ thông tin và truyền thông - đã ra đời. Theo quan điểm của Bộ Bưu Chính Viễn Thông (I.1 tr 5) công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT &TT) bao gồm bốn thành phần chính: cơ sở hạ tầng CNTT &TT, công nghệ CNTT &TT, ứng dụng CNTT &TT và nguồn nhân lực CNTT &TT cùng với các chủ thể phát triển là chính phủ, doanh nghiệp và người sử dụng. Trong đó, hạ tầng CNTT &TT chính là ngành viễn thông Việt Nam. Ngành viễn thông Việt Nam bao gồm mạng lưới viễn thông, Internet và các dòch vụ viễn thông. 1.2. Vò trí, vai trò của mạng viễn thông Việt Nam và mạng di động VinaPhone Ngành viễn thông Việt Nam là một ngành, lónh vực kinh tế quan trọng, có tiềm năng đóng góp to lớn cho ngành kinh tế, có tốc độ phát triển cao, nhiều lao động trí thức và năng lực sáng tạo và là loại “công nghệ sạch”, đồng thời là một ngành hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế – xã hội. Trong chỉ thò 58-CT/TW, bộ chính trò đã nhấn mạnh: “Mạng thông tin quốc gia là kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội quan trọng…”( I.6) Trước đây ngành viễn thông nước ta còn lạc hậu, tỷ trọng doanh thu trong tổng sản phẩm quốc nội không nhiều, khoảng 0.52% vào năm 1991. Trong những năm gần đây, Ngành Viễn Thông đã có những tiến bộ đáng khích lệ, đóng góp rất quan trọng vào sự tăng trưởng GDP của nước ta. Trong năm 2004 tổng doanh thu ngành là 29.698,35 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 4617,5 tỷ đồng vượt 17% so với kế hoạch đăng ký với Nhà nước. Ngành Viễn Thông đã đóng góp đứng thứ ba sau Dầu Khí Và Điện Lực cho sự phát triển kinh tế. Ngành Viễn Thông còn là công cụ đắc lực phục vụ cho sự quản lý của Nhà nước, bảo đảm trật tự xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, có một vai trò lớn trong ngành ngoại giao, giáo dục, văn hoá, giải trí… nhìn chung, ngoài những đóng góp về mặt kinh tế, Ngành Viễn Thông còn có vai trò quan trọng đối với tất cả các ngành kinh tế – xã hội khác. Với vai trò chung của ngành viễn thông như vậy, thì mạng di động VinaPhone cũng đóng góp một phần trong đó. Là mạng di động lớn nhất ở Việt Nam dù ra đời sau MobiFone, mục đích của công ty là lấy mục đích phục vụ xã hội là chính, ví dụ HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Trang 4 để đầu tư một trạm BTS khoảng 3 tỷ đồng, ở những vùng sâu, vùng xa ít dân cư, điện thoại cố đònh chưa có nhưng Vinaphone cũng vẫn lắp đặt trạm để phục vụ cho nhân dân, cho chính quyền trong việc chỉ đạo phòng chống bão lụt, cháy rừng… mặc dù biết rằng thời gian thu hồi vốn rất chậm. Điện thoại di động đã đóng góp rất lớn trong việc phát triển nền kinh tế đất nước, doanh thu hàng năm của công ty năm 2004 là 5566,12 tỷ đồng, năm 2005 là 6788 tỷ đồng, đóng góp vào ngân sách nhà nước một phần không nhỏ 1.3. Thực Trạng Của Ngành Viễn Thông So Với Khu Vực Và Thế Giới Hiện nay thò trường viễn thông châu Á đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Theo dự đoán của ITU, lợi nhuận khu vực thu được từ viễn thông sẽ tăng từ 140 tỷ USD (năm 1997) đến 380 tỷ USD (năm 2010).Hiện tại thế giới có 1.5 tỷ người sử dụng ĐTDĐ chiếm khoảng 21% dân số sử dụng điện thoại di động, hàng tháng có khoảng 20 triệu thuê bao phát triển mới. Tiềm năng phát triển của thông tin di động còn rất lớn, dự kiến đến 2007 có hơn 2 tỷ sử dụng điện thoại di động, tăng cả về số lượng người và tần suất sử dụng. Tại thò trường Đông Nam Á, khoảng 81% con số tăng trưởng xuất phát từ các nước mới phát triển trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Sự phát triển này diễn ra chủ yếu từ khu vực thò trường mới với tốc độ khoảng 9%. Tại Việt Nam, gần 4% dân số sử dụng điện thoại di động, được đánh giá có tốc độ phát triển cao và ổn đònh, chỉ xếp sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Tốc độ thâm nhập của điện thoại di động tại Việt Nam khá nhanh khoảng 5%. Sự phát triển cộng hưởng của hệ thống phân phối thiết bò đầu cuối, đa dạng về giá và chủng loại đã tạo bước đột phát trong thò trường di động tại Việt Nam. Tuy nhiên, với tỷ lệ thuê bao di động so với cố đònh gần 29.1%, Việt Nam vẫn đứng ở vò trí thấp trong thò trường Viễn thông thế giới. Trong giai đoạn 1995-2002, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực ASEAN +3 ( Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) với tốc độ bình quân tăng trưởng điện thoại di động là 87,3%/ năm ( xem phụ lục 1) Việt Nam có tỷ lệ mật độ điện thoại/GDP đầu người cao thứ hai trong các nước ASEAN +3, chỉ đứng sau Trung Quốc (xem phụ lục 2), đến năm 2006 Việt Nam đã gần 11 triệu điện thoại di động. Về năng suất lao động thì ngành viễn thông Việt Nam thuộc hàng thấp nhất khu vực, trung bình số đường điện thoại cố đònh do một nhân viên quản lý là 73 xếp thứ 9 trong số 12 nước ASEAN +3 ( thiếu số liệu của Brunay phụ lục 3). Doanh thu viễn thông trung bình trên một nhân viên là 24.72 USD, xếp thứ 10 trong 12 nước khu vực ASEAN +3. doanh thu trung bình trên một đường dây điện thoại cố đònh là 222 USD xếp thứ 12 trong khu vực. HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Trang 5 Về chỉ số sẵn sàng kết nối (Networked Readiness Index – NRI): trong báo cáo Global It Report hàng năm của World Economic Forum, Việt Nam đứng hàng thứ 71/82 nước Về chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử: Economic Intelligence Unit xếp hạng Việt Nam đứng thứ 55/60 ( danh sách 10 quốc gia xếp cuối cùng phụ lục 4) - Đánh giá về hạ tầng viễn thông Việt Nam của ITU (tổng số 196 nước) Bảng 1.1: Xếp hạng Việt Nam của ITU ( tổng số 196 nước) Chỉ tiêu/ thứ hạng 2000 2001 2002 2003 2004 Số đường điện thoại cố đònh trên 10.000 dân 145 140 125 660 768 Số điện thoại di động trên 10.000 dân 138 143 144 653 847 (Nguồn:ITU, www.itu.int,2004) - Mức độ phát triển của hạ tầng viễn thông Việt Nam năm 2004 Bảng 1.2: So sánh mức độ phát triển của hạ tầng viễn thông Việt Nam năm 2004 Chỉ tiêu/ nước Việt Nam Đông Và Khu Vực Thái Bình Dương Các quốc gia phát triển Thuê bao Cố Đònh /1000 dân 77 220 52 Thuê bao Di Động /1000 dân 85 194 30 (Nguồn: World Bank) So với các nước Đông Nam , Việt Nam còn kém xa về chỉ tiêu điện thoại di động và cố đònh trên 1000 dân. Năm 2005 VNPT có 14.4 triệu máy, và mật độ là 16 máy/100 dân - Mức độ cạnh tranh của thò trường Bảng 1.3: Tỷ trọng doanh thu của các công ty trong ngành Doanh nghiệp doanh thu thò phần về doanh thu VNPT 29.698,35 90% Viettel 1649.9 5% SPT 989,94 3% EVN 494,97 2% (Nguồn: báo cáo của bộ BCVT) HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Đồ thò 1.1: So sánh thò phần doanh thu của các doanh nghiệp Việt Nam 90% 3% 2% 5% Việt Nam với VNPT chiếm đến 90% thò phần viễn thông nên vẫn còn tình trạng độc quyền khá nặng nề. - Chu kỳ phát triển của ngành Sơ đồ 1.1: Mô hình 5 áp lực ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG KHÁCH HÀNG Áp lực sản phẩm NHÀ CUNG CẤP Áp lực (tùy sản phẩm cung cấp) SẢN PHẨM THAY THẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Cạnh tranh giữa các đối thủ Theo mô hình phát triển 5 giai đoạn của Michael E. Porter ( I.13 trang 308- 468), Ngành Viễn Thông Việt Nam ở giai đoạn ngành mới nổi lên và chúng ta phải chú ý những đặc thù sau: 1.3.1. Đặc Điểm Cấu Trúc: - Tính bất ổn cao - Tính bất ổn về chiến lược - Các chi phí ban đầu cao nhưng giảm chi phí nhanh - VNPT là công ty đã hoạt động lâu, hiện nay có thêm nhiều công ty khác tham gia như SPT, VIETTEL, EVN… - Phải giữ được khách hàng đầu tiên sử dụng dòch vụ mới của mình - Các doanh nghiệp mới tham gia được sự trợ giúp của chính phủ Trang 6 HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Trang 7 - Các yếu tố về công nghệ, kênh phân phối, khả năng về nguyên vật liệu kinh nghiệm là rất quan trọng 1.3.2. Các Vấn Đề Hạn Chế Sự Phát Triển Ngành - Nguyên liệu, thiết bò đầu vào thiếu - Giá cả thiết bò, nguyên vật liệu tăng nhanh - Thiếu cơ sở hạ tầng - Thiếu tiêu chuẩn hóa về sản phẩm và công nghệ - Khách hàng nhận thức được sự lạc hậu về công nghệ - Chất lượng sản phẩm thất thường - Uy tín của các công ty mới với các tổ chức tài chính chưa cao - Việc thông qua các quy đònh rất chậm chạp - Chi phí cao 1.3.3. Những Thò Trường Sớm Và Muộn Trong điều kiện ngành viễn thông việt nam hiện nay, việc lựa chọn thò trường, khúc thò trường để phát triển cần phải chú ý đến hai đặc tính của sản phẩm là lợi thế về công dụng và lợi thế về chi phí của sản phẩm đối với người tiêu dùng 1.3.4. Những Lựa Chọn Chiến Lược Các chiến lược có thể theo các hướng sau: - Đònh hình cấu trúc ngành - Xác đònh các yếu tố ngoại lai trong sự phát triển của ngành - Thay đổi vai trò của người cung cấp và các kênh phân phối - Thay đổi các rào cản di chuyển - Xác đònh các nước đi chiến thuật của ngành 1.3.5. Kỹ Thuật Dự Đoán Trong điều kiện hiện tại của ngành viễn thông Việt Nam, như đã nói ở trên sự bất ổn đònh sẽ rất cao làm cho việc dự đoán các tình huống hết sức khó khăn, một kỹ thuật người ta hay sử dụng trong hoàn cảnh này là sử dụng phương pháp kòch bản để phân tích và dự đoán. HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Trang 8 C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G 2 2 : : P P H H A A Â Â N N T T Í Í C C H H T T H H Ư Ư Ï Ï C C T T R R A A Ï Ï N N G G K K I I N N H H D D O O A A N N H H V V A A Ø Ø N N A A Ê Ê N N G G L L Ư Ư Ï Ï C C C C A A Ï Ï N N H H T T R R A A N N H H C C U U Û Û A A M M A A Ï Ï N N G G V V I I N N A A P P H H O O N N E E T T R R O O N N G G T T H H Ơ Ơ Ø Ø I I G G I I A A N N Q Q U U A A 1 1 . . G G I I Ơ Ơ Ù Ù I I T T H H I I E E Ä Ä U U C C O O Â Â N N G G T T Y Y D D Ị Ị C C H H V V U U Ï Ï V V I I E E Ã Ã N N T T H H O O Â Â N N G G Công ty dòch vụ viễn thông là tổ chức kinh tế – đơn vò thành viên thuộc khối hạch toán phụ thuộc của Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam đươc phê chuẩn tại nghò đònh số 51/CP ngày 01/08/1995 của Chính phủ, là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt động của Tổng Công Ty, hoạt động kinh doanh và phục vụ trong lónh vực thông tin di động, nhắn tin và điện thoại dùng thẻ toàn quốc, cùng các thành viên khác trong dây chuyền công nghệ Bưu Chính – Viễn Thông liên hoàn, thống nhất, có mối liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lưới lợi ích kinh tế, tài chính, phát triển dòch vụ Bưu Chính – Viễn Thông, để thực hiện chung mục tiêu, kế hoạch Nhà nước do Tổng Công ty giao. Công ty được thành lập theo quyết đònh 331/QĐ –TCCB ngày 14/06/1997. Tên giao dòch là: Việt Nam Telecoms Service Company. Tên viết tắt: GPC (viết tắt của GSM - Paging – Cardphone) Mạng điện thoại di động VinaPhone chòu sự quản lý và điều hành của Công ty dòch vụ viễn thông GPC. GPC 1 quản lý 29 tỉnh, thành phố từ phía Bắc đến Hà Tónh; GPC 2 quản lý 22 tỉnh, thành phía Nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau kể cả tỉnh Lâm Đồng; GPC 3 quản lý 13 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung từ Quảng Bình đến Khánh Hòa, bao gồm cả các tỉnh Tây Nguyên. 1.1. Chức năng của Công Ty Dòch Vụ Viễn Thông: - Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác mạng lưới dòch vụ viễn thông bao gồm các mạng thông tin di động, nhắn tin và điện thoại dùng thẻ toàn quốc tại các tỉnh, thành phố trong cả nước để kinh doanh và phục vụ; - Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp, bảo trì, sửa chữa thiết bò chuyên ngành thông tin di động, nhắn tin và điện thoại dùng thẻ; - Xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh vật tư, thiết bò chuyên ngành viễn thông để phục vụ cho hoạt động của đơn vò; - Bảo trì, sửa chữa các thiết bò chuyên ngành thông tin di động, nhắn tin, điện thoại dùng thẻ; - Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi được Tổng Công ty giao và phù hợp với qui đònh của pháp luật. HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí 1.2. Mô hình tổ chức của công ty dòch vụ viễn thông (xem phụ lục 5). 1.3. Chức năng các phòng ban, các Trung tâm trực thuộc Công ty dòch vụ viễn thông (xem phụ lục 6) Trang 9 2 2 . . T T R R U U N N G G T T A A Â Â M M D D Ị Ị C C H H V V U U Ï Ï V V I I E E Ã Ã N N T T H H O O Â Â N N G G K K H H U U V V Ư Ư Ï Ï C C 2 2 Trung tâm dòch vụ viễn thông khu vực 2 (GPC 2) là đơn vò sản xuất kinh doanh, hạch toán phụ thuộc Công ty dòch vụ viễn thông theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty được phê chuẩn tại quyết đònh số 190/QĐ-TCCB/HĐQT của Hội đồng quản trò Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, là một bộ phận cấu thành hệ thống tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ trong lónh vực thông tin di động, nhắn tin và điện thoại dùng thẻ toàn quốc để thực hiện những mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước do Công ty giao. 2.1. Chức năng của Trung tâm Dòch Vụ Viễn Thông Khu Vực 2 - Tổ chức quản lý, bảo dưỡng và vận hành khai thác mạng lưới, dòch vụ viễn thông toàn quốc tại 22 tỉnh thành phố phía Nam (từ Ninh Thuận trở vào các tỉnh đồng bằng Nam Bộ, kể cả Lâm Đồng); - Lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bò chuyên ngành thông tin di động, nhắn tin, điện thoại dùng thẻ; - Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi nhiệm vụ Công ty giao được Tổng Công ty cho phép và phù hợp với quy đònh của pháp luật. 2.2. Mô hình tổ chức của Trung tâm dòch vụ viễn thông khu vực 2 Sơ đồ 2.2: Tổ chức Trung tâm GPC 2 (nguồn: trung tâm GPC 2) GIÁM ĐỐC PGĐ.KỸ THUẬT PGĐ.NỘI CHÍNH PGĐ.KINH DOANH Khối sản xuất P. Kế hoạc h vật tư Xưởng bảo dưỡng sửa chữa P. Kế toán thống kê Đài thông tin di động GSM P. Tổ chức cán bộ P. Kỹ thuật nghiệp vụ Đài khai thác P. Kinh doanh tiếp thò P. Hành Chính Quản Trò Khối chức năng HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Trang 10 2.3. Sự liên hệ giữa Công ty GPC, Trung tâm GPC 2 và các bưu điện tỉnh thành Công ty GPC : có chức năng - Đầu tư, phát triển, quản lý mạng và tính cước; - Phối hợp với các Bưu điện tỉnh thành kinh doanh, phát triển thuê bao. Bưu điện tỉnh thành (BĐTT): có chức năng trực tiếp kinh doanh, bán máy, cung cấp dòch vụ, thu cước, quảng cáo tiếp thò, tiếp nhận, giải quyết khiếu nại của khách hàng. Trung tâm GPC 2: GPC 2 có chức năng hỗ trợ, đề xuất cung cấp ấn phẩm quảng cáo cho BĐTT và hệ thống cửa hàng, đại lý. Phối hợp thực hiện công tác CSKH, đào tạo nhân viên, giao dòch viên tại các tỉnh. Mối quan hệ giữa GPC và các BĐTT là mối quan hệ hỗ trợ kinh doanh, trong đó GPC 2 được giao chỉ tiêu về phát triển thuê bao, BĐTT được giao chỉ tiêu về doanh thu. Cơ cấu trên thể hiện sự thiếu đồng bộ, phân chia chức năng và trách nhiệm chưa rõ ràng: GPC 2 nhận kế hoạch từ GPC chỉ mang tính chất cung cấp dòch vụ, quản lý và phát triển mạng lưới, bảo dưỡng trang thiết bò và hỗ trợ kinh doanh cho các BĐTT. Các BĐTT có quan hệ trực tiếp với khách hàng gồm các nhiệm vụ: quản lý thẻ cào, hòa mạng, CSKH, khiếu nại, giám sát chất lượng dòch vụ… ăn chia doanh thu trực tiếp với công ty và nhận sự hỗ trợ từ phía GPC 2. Vì vậy chức năng kinh doanh và quyền hạn GPC 2 chưa rõ ràng. 2.4. Giới Thiệu Chung Về Các Dòch Vụ Di Động Các dòch vụ của mạng di động VinaPhone có thể được chia ra làm 3 loại dòch vụ - Các dòch vụ cơ bản; - Các dòch vụ cộng thêm; - Các dòch vụ cộng thêm không phải GSM. [...]... Sức mạnh tài chính (FS) Sự ổn đònh của môi trường ( ES) Doanh lợi đầu tư: 6 Sự thay đổi của công nghệ :-2 Khả năng thanh toán: 5 Sự biến đổi của nhu cầu : -2 Sự dễ dàng rút lui khỏi thò trường: 1 Giá của sản phẩm cạnh tranh :-3 Rủi ro trong kinh doanh: 1 Hàng rào thâm nhập thò trường : -3 p lực cạnh tranh : -4 TB : 3.25 TB : -2.8 Lợi thế cạnh tranh ( CA ) Thò phần : -1 Mức tăng trưởng tiềm năng : 6 Cháât... cáo - tiếp thò cho năm 2005 là 6.450 tỷ đồng 4 GIỚI THIỆU VỀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA GPC Quyết đònh xoá bỏ độc quyền, mở cửa thò trường Viễn thông từ năm 1995 đã tạo ra một sân chơi bình đẳng hơn với sự góp mặt của nhiều nhà cung cấp dòch vụ di động và sự ra đời của các doanh nghiệp mơi Các doanh nghiệp mới kinh doanh Trang 19 HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí trên lónh vực thông tin... nhiều thuê bao sử dụng đường truyền trên cùng một tần số - Được đầu tư lớn cả về công nghệ lẫn kinh doanh tiếp thò do có thế mạnh về vốn của một mạng điện thoại di động liên doanh với nước ngoài; - S-Fone đưa ra rất nhiều gói sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau, các tên gọi rất sinh động tạo sự thân thiện với người sử dụng như Happy, Economy, Daily Một số dòch vụ mang tính đònh vò đối tượng sử dụng... của công ty dòch vụ viễn thông GPC Dòch vụ VinaPhone luôn nhận được sự đầu tư lớn về mọi mặt của công ty và của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Do Trang 34 HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí đó, quan điểm phát triển của VinaPhone là sử dụng nguồn vốn của Tổng công ty cấp một cách hiệu quả nhất, không ngừng nâng cao chất lượng dòch vụ để thật sự trở thành mũi nhọn chiến lược của. .. “Không ngừng vươn xa” 1.2.Các giải pháp và kiến nghò Cạnh tranh trên thò trường thông tin di động ngày càng gay gắt, các nhà cung cấp dòch vụ luôn nỗ lực tìm cách nâng cao hoặc giữ vững thò phần của mình, tránh bò đẩy lùi lại phía sau Các giải pháp mà luận văn đưa ra dưới đây nhằm giúp VinaPhone tiếp tục dẫn đầu thò trường cung cấp dòch vụ điện thoại di động Phần giải pháp sẽ tập trung vào các nội... bộ của khoa học Do đó, chu kỳ sống của sản phẩm dòch vụ ngày nay nói chung có xu hướng ngắn đi Vì vậy, việc phát hiện nhu cầu và giải quyết nhu cầu của khách hàng nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với đơn vò mới là vấn đề then chốt Trước thực tế đó, công tác nghiên cứu thò trường kết hợp chiến lược marketing là giải pháp tốt nhất để phát triển thò phần cho doanh nghiệp Trang 36 ... hoặc cao hơn cả nước Các nguyên nhân có thể kể đến: GDP tăng, thu nhập trung bình của người dân tăng, nhu cầu thông tin liên lạc tăng cao, sự dòch chuyển dân số từ nông thôn ra thành thò… Phần thò trường dòch chuyển từ khu vực 1 sang khu vực 2 do nhu cầu tại khu vực 2 gia tăng đặc biệt là tại khu vực thò trường thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam Bộ Sự phát triển công nghệ và xu hướng cạnh tranh góp phần... Mức tăng trưởng tiềm năng : 6 Cháât lượng sản phẩm : -2 Mối lợi nhuận tiềm năng :5 Chu kỳ sống của sản phẩm : -1 2 Sức mạnh của ngành (IS) Sự ổn đònh về tài chính : 5 Lòng trung thành của khách hàng :- Sự sử dụng nguồn lực : 4 Sử dụng năng suất cạnh tranh : - 3 Quy mô vốn : 5 Sự dễ dàng thâm nhập thò trường : Sự kiểm soát đối với nhà cung cấp 4 và phân phối : -3 Sử dụng năng suất: 4 TB : -2 TB : 4.71... đổi cung cách phục vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh dòch vụ này sẽ tiếp tục có nhiều biến động trong thời gian sắp tới Các đối thủ cạnh tranh sẽ có những biện pháp đối phó với sự đổi mới của VinaPhone Nhiều đối thủ cạnh tranh cũng sẽ thâm nhập thò trường, lúc đó, thò trường sẽ không còn là ngôi nhà riêng rộng lớn của VinaPhone hay của riêng bất cứ ai... dựng chiến lược kinh doanh lâu dài cho mình, đầu tư thích đáng vào hoạt động chăm sóc khách hàng, đổi mới phong cách tổ chức cho linh hoạt hơn bởi đây chính là những nhân tố quyết đònh sự thành bại của Trung tâm trong tương lai Trang 33 HVTH: Nguyễn Thò Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1 CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN MẠNG VINAPHONE VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VNPT 1.1 Chủ . ra một sân chơi bình đẳng hơn với sự góp mặt của nhiều nhà cung cấp dòch vụ di động và sự ra đời của các doanh nghiệp mơi. Các doanh nghiệp mới kinh doanh. giai đoạn kinh doanh trong một thò trøng cạnh tranh thật sự. Trước nhu cầu khách quan đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao năng