Trong những năm vừa qua cùng với sự đi lên của kinh tế của đất nước, kinh tế tỉnh Yên Bái đó có những bước chuyển biến rừ nột thể hiện trong tốc độ gia tăng GDP của tỉnh, thu nhập bỡnh quõn, đời sống nhân dân trong tỉnh đó có sự thay đổi đáng kể. Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của tỉnh là hoạt động đầu tư. Sự nỗ lực của tỉnh trong việc gia tăng đầu tư đó đem lại cho nền kinh tế tỉnh những kết quả đáng khích lệ. Bên cạnh đó, họat động đầu tư của tỉnh trong những năm vừa qua vẫn tồn tại nhiều khó khăn, chẳng hạn như đầu tư toàn xó hội cũn thấp hiệu quả đầu tư một số ngành chưa cao. Vỡ vậy, làm thế nào để đảm bảo vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế xó hội trong những năm tới là một vấn đề cần được quan tâm. Song hoạt động đầu tư trên giác độ vĩ mô bao gồm rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu nhưng trong khuôn khổ có hạn của một bản chuyên đề thực tập, cũng như hạn chế trong việc thu thập tài liệu có liên quan, cho nên bài viết chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát và đánh giá vấn đề bảo đảm vốn đầu tư của tỉnh trên một số khía cạnh : + Tổng đầu tư xó hội toàn tỉnh + Cơ cấu đầu tư theo nguồn + Cơ cấu đầu tư theo ngành Về mặt thời gian, bài viết chủ yếu đề cập đến bảo đảm đầu tư của tỉnh trong giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn cú nhiều chuyển biến rừ nột và cập nhật nhất, cỏc số liệu trước đó được dùng cho mục đích tham khảo so sánh. Từ đó bản chuyên đề đưa ra “Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006-2010”. Với mục đích đó kết cấu của chuyên đề gồm :
MỤC LỤC M C L C Ụ Ụ .1 M C L C Ụ Ụ .1 L I M U Ờ Ở ĐẦ 8 L I M U Ờ Ở ĐẦ 8 Ph n I: S c n thi t ph i b o đ m v n đ u t cho phát tri n ầ ự ầ ế ả ả ả ố ầ ư ể kinh t - xã h iế ộ 9 Ph n II: Th c tr ng ho t đ ng đ u t t nh Yên Bái th i k 2001-ầ ự ạ ạ ộ ầ ư ỉ ờ ỳ 2005 9 Phần III: Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 - 2010 9 PH N I: Ầ .10 PH N I: Ầ .10 S C N THI T PH I B O M V N U T CHO PH T TRI N KINH T - Ự Ầ Ế Ả Ả ĐẢ Ố ĐẦ Ư Á Ể Ế X H IÃ Ộ .10 S C N THI T PH I B O M V N U T CHO PH T TRI N KINH T - Ự Ầ Ế Ả Ả ĐẢ Ố ĐẦ Ư Á Ể Ế X H IÃ Ộ .10 I. Lý luận chung về đầu tư .10 I. Lý lu n chung v đ u tậ ề ầ ư 10 1. Khái niệm và phân loại đầu tư .10 1. Khái ni m v phân lo i đ u tệ à ạ ầ ư .10 1.1. Khái niệm .10 1.1. Khái ni mệ 10 1.2. Phân loại đầu tư .11 1.2. Phân lo i đ u t ạ ầ ư 11 1.2.1. Theo bản chất của đối tượng đầu tư: .11 1.2.1. Theo b n ch t c a đ i t ng đ u t :ả ấ ủ ố ượ ầ ư .11 1.2.2. Theo cơ cấu tái sản xuất : 11 1.2.2. Theo c c u tái s n xu t :ơ ấ ả ấ .11 1.2.3. Theo nguồn vốn : .11 1.2.3. Theo ngu n v n :ồ ố .11 1 1.2.4. Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội: .11 1.2.4. Theo giai đo n ho t đ ng c a các k t qu đ u t trong ạ ạ ộ ủ ế ả ầ ư quá trình tái s n xu t xã h i: ả ấ ộ 11 1.2.5. Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư .12 1.2.5. Theo quan h qu n lý c a ch đ u t ệ ả ủ ủ ầ ư .12 1.2.6. Theo tính chất của hoạt động đầu tư .12 1.2.6. Theo tính ch t c a ho t đ ng đ u t .ấ ủ ạ ộ ầ ư 12 2. Khái niệm và đặc trưng của vốn đầu tư 12 2. Khái ni m v đ c tr ng c a v n đ u t .ệ à ặ ư ủ ố ầ ư .12 2.1. Khái niêm vốn đầu tư 12 2.1. Khái niêm v n đ u t ố ầ ư .12 2.2. Đặc trưng của vốn đầu tư .13 2.2. c tr ng c a v n đ u tĐặ ư ủ ố ầ ư 13 2.2.1. Vốn bao giờ cũng gắn liền với một chủ sở hữu nhất định.13 2.2.1. V n bao gi c ng g n li n v i m t ch s h u nh t đ nhố ờ ũ ắ ề ớ ộ ủ ở ữ ấ ị .13 2.2.2. Vốn phải tích lũy và tập hợp để phát huy hiệu quả 14 2.2.2. V n ph i tích l y v t p h p đ phát huy hi u qu ố ả ũ à ậ ợ ể ệ ả .14 2.2.3. Vốn phải vận động để mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội. 14 2.2.3. V n ph i v n đ ng đ mang l i hi u qu kinh t - xã h i.ố ả ậ ộ ể ạ ệ ả ế ộ . 14 2.2.4. Vốn luôn luôn biến đổi hình thái của nó trong quá trình vận động .14 2.2.4. V n luôn luôn bi n đ i hình thái c a nó trong quá trìnhố ế ổ ủ v n đ ng.ậ ộ 14 2.2.5. Vốn là một loại hàng hóa đặc biệt .14 2.2.5. V n l m t lo i h ng hóa đ c bi t.ố à ộ ạ à ặ ệ 14 3. Cơ cấu vốn đầu tư 15 3. C c u v n đ u t ơ ấ ố ầ ư 15 3.1. Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế .15 3.1. C c u v n đ u t theo th nh ph n kinh t ơ ấ ố ầ ư à ầ ế .15 3.2. Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn đầu tư 15 3.2. C c u v n đ u t theo ngu n v n đ u t ơ ấ ố ầ ư ồ ố ầ ư .15 3.3. Cơ cấu vốn đầu tư theo vùng và lãnh thổ .17 3.3. C c u v n đ u t theo vùng v lãnh thơ ấ ố ầ ư à ổ 17 3.4. Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế .18 2 3.4. C c u v n đ u t theo ng nh kinh t ơ ấ ố ầ ư à ế .18 II. Bảo đảm vốn đầu tư và nhân tố liên quan đến bảo đảm vốn đầu tư 18 II. B o đ m v n đ u t v nhân t liên quan đ n b o đ m v nả ả ố ầ ư à ố ế ả ả ố đ u t .ầ ư 18 1. Xác định được nhu cầu vốn đầu tư 18 1. Xác đ nh đ c nhu c u v n đ u tị ượ ầ ố ầ ư 18 2. Bảo đảm vốn đầu tư bằng các nguồn vốn đầu tư .19 2. B o đ m v n đ u t b ng các ngu n v n đ u t ả ả ố ầ ư ằ ồ ố ầ ư 19 2.1. Nguồn vốn trong nước là chủ yếu 19 2.1. Ngu n v n trong n c l ch y uồ ố ướ à ủ ế .19 2.2. Nguồn vốn nước ngoài là quan trọng .23 2.2. Ngu n v n n c ngo i l quan tr ngồ ố ướ à à ọ 23 3. Bảo đảm công tác cung ứng vốn hợp lý, kịp thời cho quá trình thực hiện các đối tượng đầu tư 26 3. B o đ m công tác cung ng v n h p lý, k p th i cho quá ả ả ứ ố ợ ị ờ trình th c hi n các đ i t ng đ u t .ự ệ ố ượ ầ ư 26 III. Sự cần thiết phải bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội đối với tỉnh Yên Bái 26 III. S c n thi t ph i b o đ m v n đ u t cho phát tri n kinh ự ầ ế ả ả ả ố ầ ư ể t - xã h i đ i v i t nh Yên Bái.ế ộ ố ớ ỉ 26 1. Bảo đảm vốn đầu tư và vấn đề thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế 26 1. B o đ m v n đ u t v v n đ th c hi n các m c tiêu t ng ả ả ố ầ ư à ấ ề ự ệ ụ ă tr ng v phát tri n kinh t .ưở à ể ế .26 2. Bảo đảm vốn đầu tư với vấn đề khai thác triệt để các nguồn vốn đầu tư 27 2. B o đ m v n đ u t v i v n đ khai thác tri t đ các ả ả ố ầ ư ớ ấ ề ệ ể ngu n v n đ u t .ồ ố ầ ư .27 3. Bảo đảm vốn đầu tư với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 28 3. B o đ m v n đ u t v i v n đ nâng cao hi u qu s d ng ả ả ố ầ ư ớ ấ ề ệ ả ử ụ v n.ố 28 4. Bảo đảm vốn đầu tư với quan điểm đường lối lãnh đạo các tỉnh miền núi. 29 3 4. B o đ m v n đ u t v i quan đi m đ ng l i lãnh đ o các ả ả ố ầ ư ớ ể ườ ố ạ t nh mi n núi. ỉ ề .29 PH N II: Ầ 31 PH N II: Ầ 31 TH C TR NG B O M V N U T T NH YÊN B I TH I K 2001 - Ự Ạ Ả ĐẢ Ố ĐẦ Ư Ở Ỉ Á Ờ Ỳ 2005 31 TH C TR NG B O M V N U T T NH YÊN B I TH I K 2001 - Ự Ạ Ả ĐẢ Ố ĐẦ Ư Ở Ỉ Á Ờ Ỳ 2005 31 I. Khái quát về tỉnh Yên Bái 31 I. Khái quát v t nh Yên Bái ề ỉ .31 1. Vị trí địa lý kinh tế .31 1. V trí đ a lý kinh t ị ị ế .31 2. Nguồn lực .31 2. Ngu n l c ồ ự .31 2.1. Tài nguyên thiên nhiên .31 2.1. T i nguyên thiên nhiênà 31 2.2. Nguồn nhân lực 34 2.2. Ngu n nhân l cồ ự 34 3. Tình hình kinh tế - xã hội 34 3. Tình hình kinh t - xã h iế ộ .34 II. Thực trạng bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2001 - 2005 .36 II. Th c tr ng b o đ m v n đ u t cho phát tri n kinh t - xã ự ạ ả ả ố ầ ư ể ế h i t nh Yên Bái th i k 2001 - 2005.ộ ỉ ờ ỳ 36 1. Quy trình phân bổ vốn đầu tư của tỉnh .37 1. Quy trình phân b v n đ u t c a t nh ổ ố ầ ư ủ ỉ 37 2. Quy mô và nhịp độ vốn đầu tư .38 2. Quy mô v nh p đ v n đ u t à ị ộ ố ầ ư 38 Bảng 1: Vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Yên Bái .38 3. Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn .39 3. C c u đ u t theo ngu n v nơ ấ ầ ư ồ ố 39 B ng 2: C c u đ u t theo ngu nả ơ ấ ầ ư ồ 41 4 B ng 2: C c u đ u t theo ngu nả ơ ấ ầ ư ồ 41 4. Cơ cấu đầu tư theo ngành 46 4. C c u đ u t theo ng nhơ ấ ầ ư à .46 B ng 3: C c u đ u t theo ng nhả ơ ấ ầ ư à 46 4.1. Ngành công nghiệp và xây dựng .47 4.1. Ng nh công nghi p v xây d ngà ệ à ự 47 4.2. Ngành nông lâm nghiệp, thủy sản 52 4.2. Ng nh nông lâm nghi p, th y s n.à ệ ủ ả .52 4.3. Ngành thương mại dịch vụ .54 4.3. Ng nh th ng m i d ch v .à ươ ạ ị ụ 54 III. Đánh giá chung về việc bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2001 - 2005 .56 III. ánh giá chung v vi c b o đ m v n đ u t cho phát tri nĐ ề ệ ả ả ố ầ ư ể kinh t - xã h i t nh Yên Bái th i k 2001 - 2005 ế ộ ỉ ờ ỳ .56 1. Bảo đảm quy mô vốn đầu tư .56 1. B o đ m quy mô v n đ u t ả ả ố ầ ư 56 2. Bảo đảm vốn đầu tư theo nguồn 56 2. B o đ m v n đ u t theo ngu nả ả ố ầ ư ồ 56 3. Bảo đảm vốn đầu tư theo ngành 57 3. B o đ m v n đ u t theo ng nhả ả ố ầ ư à 57 4. Những mặt tồn tại và nguyên nhân trong quá trình bảo đảm vốn đầu tư ở tỉnh Yên Bái thời kỳ 2001 - 2005 .57 4. Nh ng m t t n t i v nguyên nhân trong quá trình b o ữ ặ ồ ạ à ả đ m v n đ u t t nh Yên Bái th i k 2001 - 2005ả ố ầ ư ở ỉ ờ ỳ .57 4.1. Những mặt tồn tại .57 4.1. Nh ng m t t n t iữ ặ ồ ạ .57 4.2. Nguyên nhân tồn tại .58 4.2. Nguyên nhân t n t iồ ạ .58 PH N III:Ầ .61 PH N III:Ầ .61 M T S GI I PH P NH M B O M V N U T CHO PH T TRI N Ộ Ố Ả Á Ằ Ả ĐẢ Ố ĐẦ Ư Á Ể KINH T - X H I C A T NH YÊN B I Ế Ã Ộ Ủ Ỉ Á 61 5 M T S GI I PH P NH M B O M V N U T CHO PH T TRI N Ộ Ố Ả Á Ằ Ả ĐẢ Ố ĐẦ Ư Á Ể KINH T - X H I C A T NH YÊN B I Ế Ã Ộ Ủ Ỉ Á 61 TH I K 2006 - 2010Ờ Ỳ 61 TH I K 2006 - 2010Ờ Ỳ 61 I. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu về vốn đầu tư từ 2006 - 2010 .61 I. M c tiêu phát tri n kinh t - xã h i v nhu c u v v n đ u tụ ể ế ộ à ầ ề ố ầ ư t 2006 - 2010ừ 61 1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010 .61 1. M c tiêu phát tri n kinh t - xã h i th i k 2006 - 2010ụ ể ế ộ ờ ỳ .61 2. Nhu cầu về vốn đầu tư của tỉnh Yên Bái từ 2006 - 2010 .64 2. Nhu c u v v n đ u t c a t nh Yên Bái t 2006 - 2010ầ ề ố ầ ư ủ ỉ ừ .64 Bảng 9: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư 5 năm 2006 - 2010 .65 Bảng 10: Nhu cầu vốn cần huy động từ các nguồn 66 Nông lâm nghiệp .68 Văn hóa xã hội .69 II. Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 - 2010 .69 II. M t s gi i pháp nh m b o đ m v n đ u t cho phát tri n ộ ố ả ằ ả ả ố ầ ư ể kinh t - xã h i c a t nh Yên Bái th i k 2006 - 2010ế ộ ủ ỉ ờ ỳ 69 1. Tăng cường khả năng huy động vốn .69 1. T ng c ng kh n ng huy đ ng v nă ườ ả ă ộ ố .69 1.1. Đối với nguồn vốn huy động từ nội bộ nền kinh tế .69 1.1. i v i ngu n v n huy đ ng t n i b n n kinh t Đố ớ ồ ố ộ ừ ộ ộ ề ế 69 1.2. Đối với nguồn vốn huy động từ bên ngoài .70 1.2. i v i ngu n v n huy đ ng t bên ngo iĐố ớ ồ ố ộ ừ à .70 2. Khuyến khích đầu tư theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm .71 2. Khuy n khích đ u t theo ph ng châm nh n c v nhân ế ầ ư ươ à ướ à dân cùng l mà 71 3. Cải tiến cơ chế quản lý và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả 72 3. C i ti n c ch qu n lý v s d ng các ngu n v n có hi u quả ế ơ ế ả à ử ụ ồ ố ệ ả 72 6 4. Giải pháp về đầu tư cho một số công trình trọng điểm đặc biệt là hệ thống đường xá 72 4. Gi i pháp v đ u t cho m t s công trình tr ng đi m đ c ả ề ầ ư ộ ố ọ ể ặ bi t l h th ng đ ng xáệ à ệ ố ườ .72 III. Một số những kiến nghị nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho một số công trình trọng điểm của tỉnh .73 III. M t s nh ng ki n ngh nh m b o đ m v n đ u t cho m t ộ ố ữ ế ị ằ ả ả ố ầ ư ộ s công trình tr ng đi m c a t nhố ọ ể ủ ỉ .73 K T LU NẾ Ậ .76 K T LU NẾ Ậ .76 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả .77 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả .77 7 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua cùng với sự đi lên của kinh tế của đất nước, kinh tế tỉnh Yên Bái đã có những bước chuyển biến rõ nét thể hiện trong tốc độ gia tăng GDP của tỉnh, thu nhập bình quân, đời sống nhân dân trong tỉnh đã có sự thay đổi đáng kể. Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của tỉnh là hoạt động đầu tư. Sự nỗ lực của tỉnh trong việc gia tăng đầu tư đã đem lại cho nền kinh tế tỉnh những kết quả đáng khích lệ. Bên cạnh đó, họat động đầu tư của tỉnh trong những năm vừa qua vẫn tồn tại nhiều khó khăn, chẳng hạn như đầu tư toàn xã hội còn thấp hiệu quả đầu tư một số ngành chưa cao. Vì vậy, làm thế nào để đảm bảo vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới là một vấn đề cần được quan tâm. Song hoạt động đầu tư trên giác độ vĩ mô bao gồm rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu nhưng trong khuôn khổ có hạn của một bản chuyên đề thực tập, cũng như hạn chế trong việc thu thập tài liệu có liên quan, cho nên bài viết chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát và đánh giá vấn đề bảo đảm vốn đầu tư của tỉnh trên một số khía cạnh : + Tổng đầu tư xã hội toàn tỉnh + Cơ cấu đầu tư theo nguồn + Cơ cấu đầu tư theo ngành Về mặt thời gian, bài viết chủ yếu đề cập đến bảo đảm đầu tư của tỉnh trong giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn có nhiều chuyển biến rõ nét và cập nhật nhất, các số liệu trước đó được dùng cho mục đích tham khảo so sánh. Từ đó bản chuyên đề đưa ra “Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006-2010”. Với mục đích đó kết cấu của chuyên đề gồm : 8 Phần I: Sự cần thiết phải bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư tỉnh Yên Bái thời kỳ 2001- 2005 Phần III: Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 - 2010. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS thầy Ngô Thắng Lợi, đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình lam bản chuyên đề này. Qua đây, em cũng cảm ơn các cán bộ trong Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Yên Bái, những người đã cung cấp tài liệu và những ý kiến quý báu cho bản chuyên đề này. Do những hạn chế về mặt nhận thức, cũng như về thời gian, bản chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được các thầy cô chỉ bảo để chuyên đề được hoàn thiện hơn. 9 PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO ĐẢM VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI I. Lý luận chung về đầu tư 1. Khái niệm và phân loại đầu tư 1.1. Khái niệm Thuật ngữ “đầu tư” có thể được hiểu đồng nghĩa với sự “bỏ ra”, “sự hy sinh”. Từ đó có thể coi “đầu tư” là sự bỏ ra sự hy sinh cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động của cải vật chất, trí tuệ …) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai. Tất cả những hoạt động (như mua bán chứng khoán, mua hàng dự trữ, gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần của các cổ đông, chi phí đào tạo giáo viên, chi đào tạo sinh viên, chi tiền xây dựng nhà cửa .) nhằm thu được lợi ích nào đó (về tài chính, cơ sở vật chất, trí tuệ .) trong tương lai lớn hơn những chi phí đã bỏ ra. Và vì vậy xét trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn vị bỏ tiền ra thì các hoạt động này đều được gọi là đầu tư. Tuy nhiên xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả các hoạt động trên đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và được coi là lợi ích của nền kinh tế. Các hoạt động (mua cổ phiếu, gửi tiền tiết kiệm, mua hàng dự trữ .) không hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất trí tuệ .) cho nền kinh tế. Các hoạt động này thực chất chỉ là chuyển giao quyền sở hữu, quyển sử dụng (cổ phiếu, tiền, hàng hoá .) từ người này sang người khác. Giá trị tăng thêm của người này là sự mất đi của người khác, còn tổng giá trị tài sản của toàn xã hội không thay đổi. Các hoạt động bỏ tiền ra xây dựng kho chứa hàng, xây cầu cống, tổ chức báo cáo khoa học đã làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu tư phát triển hay đầu tư trên giác độ nền kinh tế. 10 . phát triển kinh tế - xã hội Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư tỉnh Yên Bái thời kỳ 200 1- 2005 Phần III: Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho. 2005........................................................................................................................................9 Phần III: Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 - 2010......................................9