Uỷ BAN NHÂN DÂN Xã HạNH DịCH BáO CáO QUá TRìNH THựC HIệN CáC MụC TIÊU PHổ CậP GIáO DụC TRUNG HọC CƠ Sở Giai đoạn 2001 - 2009 Hạnh Dịch, tháng ./20 UBND Xã HạNH DịCH CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Ban chỉ đạo PCGD-CMC Đ ộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BCPC Hạnh Dịch, ngày tháng 9 năm 2009 BáO CáO QUá TRìNH THựC HIệN CáC MụC TIÊU PHổ CậP GIáO DụC TRUNG HọC CƠ Sở Giai đoạn 2001-2009 - Căn cứ Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/12/2000 của Bộ Chính trị; - Căn cứ Nghị quyết số 41/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội về thực hiện PCGDTHCS; - Căn cứ điều 24, 25, 26 của Nghị đinh số 88/2001/NĐ -CP ngày 22/11/2001 về thực hiện PCGDTHCS; - Căn cứ Công văn số 02-HD/KGTW ngày 9/12/2001 hớng dẫn thực hiện CT 61 của Ban KGTW; - Căn cứ Công văn sô 3667/THPT ngày 11/5/2001 Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Quốc hội về thực hiện phổ cập GDTHCS; - Căn cứ Quyết định số 26/2001-QĐ -BGD& ĐT ngày 05/7/2001 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn kiểm tra, và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS; - Căn cứ CV số 6170/THPT ngày 18/7/2002 H.dẫn quy trình, hồ sơ và nội dung kiểm tra kết quả PCGDTHCS; - Căn cứ CV số 3420/THPT ngày 23/4/2003 Về việc thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học (nay là PCGDTrH); - Căn cứ vào kế hoạch PCTHCS của xã Hạnh Dịch; Nay BCĐ PCGDTHCS xã Hạnh Dịch xin báo cáo quá trình thực hiện các mục tiêu phổ cập THCS giai đoạn 2001-2009 nh sau: Phần thứ nhất ĐặC ĐIểM TìNH HìNH ĐịA Lý, KINH Tế -Xã HộI, TRUYềN THốNG CáCH MạNG, VĂN HOá, GIáO DụC I/ Đặc điểm tình hình: 1/ Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội Hạnh Dịch là một xã biên giới của huyện Quế Phong có diện tích 18026.24 ha, với dân số khoảng 3183 ngời, đợc chia thành 11 thôn, xóm. là môt trong mời bốn xã, thị cơ cấu hành chính của huyện, phía Bắc giáp Thông Thụ, Phia Đông giáp xã Tiền Phong, phía Nam giáp xã Nậm Giải, phía Tây giáp với Lào. Tổ chức hành chính xã gồm 14 thôn bản. Hạ tầng, điều kiện giao thông và thông tin liên lạc từ huyện đến xã từng bớc đợc đầu t, mạng lới trờng lớp cơ bản đợc phủ kín. Tình hình an ninh chính trị luôn đợc giữ vững đời sống của nhân dân từng bớc đợc cải thiện và nâng cao: - Dân trí nhìn chung trên địa bàn xã mặt bằng còn thấp, nghề nghiệp sinh sống chủ yếu là nông nghiệp, đời sống còn nhiều khó khăn, số lao động trẻ khoẻ (trong độ tuổi phải phổ cập) tại địa phơng đi làm ăn xa ở các tỉnh khác nh: Vinh, Hà Nội, TP HCM, Bình Dơng, - Trong những năm gần đây phong trào học tập đã đợc phát triển mạnh, song vẫn còn tình trạng một vài học sinh bỏ học do nhà xa trờng, kinh tế một số gia đình còn gặp khó khăn, phụ huynh ít quan tâm tới việc chăm lo học tập cho con em mình. - Đảng Uỷ - HĐND - UBND xã và các ban, ngành, đoàn thể đã quan tâm sâu sắc tới công tác giáo dục. 2/ Đặc điểm về truyền thống cách mạng, văn hoá, giáo dục Nhân dân trong xã có tinh thần đấu tranh kiên cờng trong kháng chiến chống Mỹ. Hiện nay, đang ra sức xây dựng quê hơng, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội địa phơng. Về giáo dục cả xã có 3 trờng: Mẫu Non, trờng TH, trờng THCS. Năm 200, xã Hạnh Dịch đã đợc công nhận hoàn thành công tác phổ cập chống mù chữ. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học, THCS ngày càng cao trong nhiều năm học. II/ THUậN LợI Và KHó KHĂN 1/ Thuận lợi Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, Sở GD& ĐT và Đảng uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQVN, Phòng GD&ĐT huyện, UBND xã Hạnh Dịch đã có kế hoạch lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể về nhiệm vụ công tác phổ cập giáo dục TH và THCS. Ngoài ra lãnh đạo địa phơng còn quan tâm và tác động tích cực đến công tác phát triển giáo dục đào tạo trên địa bàn xã. Các ban ngành đoàn thể trong xã đã phối hợp nhau thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong nhiều năm, nhất là công tác vận động học sinh đến lớp, đến trờng. Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của phòng giáo dục về phổ biến văn bản, tập huấn về kỹ thuật xử lý số liệu, hỗ trợ kinh phí cho công tác điều tra in ấn số liệu phổ cập. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tơng đối đảm bảo cho dạy và học. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, đặc biệt tham gia tốt công tác điều tra xử lý số liệu. Đội ngũ cán bộ ở thôn, bản rất quan tâm đến công tác phổ cập, tham gia hớng dẫn giáo viên đến điều tra số liệu và làm tốt công tác tuyên truyền cổ động trên địa bàn. 2/ Khó khăn Dân số của xã phân bố không đều, điều kiện tự nhiên khá khắc nghiệt. Đời sống của nhân dân còn khó khăn, bố mẹ ít quan tâm đến việc học tập của con cái, khó quản lý về hộ khẩu. Trình độ dân trí cha cao, một bộ phận dân c ít quan tâm đến giáo dục. Phần thứ hai QUá TRìNH THựC HIệN CáC MụC TIÊU PHổ CậP GIáO DụC TRUNG HọC CƠ Sở I/ Sự quan tâm của các cấp uỷ Đ ảng, HĐND, UBND Công tác PCGDTH-CMC và PCTHCS là nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD& ĐT đã đợc nhấn mạnh trong Nghị quyết huyện Đảng bộ Quế Phong lần thứ 19, UBND huyện Quế Phong đã có công văn số /BC-UB ngày //2000 về chỉ đạo công tác PCGD từ năm 2000-2005. Trong các kỳ họp của BCH huyện uỷ, HĐND, UBND công tác PCGD luôn đợc chú trọng và triển khai đến các xã và các ban ngành liên quan. UBND huyện đã có quyết định số . /QĐ -UB ngày ./ /200. về việc thành lập BCĐ PCGDTH và THCS bao gồm các ban ngành liên quan. Hàng năm, vào các kỳ đại hội, hội nghị của cấp uỷ Đảng, HĐND xã đều ra nghị quyết về công tác phổ cập, chỉ đạo ban chỉ đạo PCGD xã những mục tiêu của công tác phổ cập giáo dục từng năm, xây dựng kế hoạch, hỗ trợ kinh phí, thành lập BCĐ, phổ biến công văn đến từng thôn xóm để hớng dẫn các thầy cô làm công tác điều tra đến từng hộ gia đình. Đối với trờng hợp có sự thay đổi thành viên trong ban chỉ đạo ở cấp xã, thì UBND xã tổ chức họp bầu bổ sung thành viên và ra quyết định bổ sung thành viên trong BCĐ PCGD. Đến nay BCĐ gồm có 15 đồng chí Trong đó: Đ/c Hà Văn Long: P.chủ tịch UBND xã làm trởng ban chỉ đạo Đ/c Hà Văn Quê: Hiệu trởng trờng THCS làm phó ban Đ/c Nguyễn Đ ình Lý: Hiệu trởng trờng TH làm phó ban Và 11 đ/c trong ban chỉ đạo là trởng các đầu ngành, trởng thôn, trởng trạm y tế Các thành viên trong BCĐ đợc phân công nhiệm vụ cụ thể nh sau: Đ/c Hà Văn Long trởng ban chỉ đạo: phụ trách chung Đ/c Hà Văn Quê và Nguyễn Đình Lý: làm trởng ban chỉ đạo ở hai trờng TH và THCS phụ trách công tác xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên điều tra và xử lý số liệu phổ cập hằng năm. Đ/c Hoàng Ngọc Thanh thành viên ban chỉ đạo: chịu trách nhiệm về xây dựng các văn bản nh tờ trình, quyết định thành lập BCĐ, thành lập đoàn kiểm tra và báo cáo về hoàn thành công tác phổ cập giáo dục trên địa bàn xã. Đ/c (chủ tịch hội phụ nữ) và Lơng Văn Việt (bí th đoàn TN) chịu trách nhiệm vận động học sinh bỏ học ra lớp, tuyên truyền vận động mọi ngời kê khai đúng về độ tuổi, trình độ văn hoá của các đối tợng phổ cập. Nhờ sự phân công cụ thể và tinh thần trách nhiệm của các thành viên trong ban chỉ đạo nên công tác phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể khá tốt trong công tác phổ cập nhất là việc vận động các em bỏ học ra lớp, bằng những việc làm cụ thể nh hỗ trợ sách giáo khoa, tặng áo quần, vở học, đã tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh khó khăn ra lớp. Tổ chức học phụ đạo cho học sinh yếu, tạo điều kiện cho nhiều em vơn lên học tốt. Nhà trờng phối kết hợp với đoàn thanh niên và hội phụ nữ xã, đã tổ chức văn nghệ hỗ trợ một phần kinh phí cho học sinh nghèo vợt khó học tập. Hội khuyến học xã cũng đã tích cực chú ý đến các em học sinh nghèo, khuyết tật, thờng xuyên hỗ trợ kinh phí cho các em. III/ Tham mu của ngành giáo dục: 1/ Phát triển mạng lới giáo dục: Đối với mẫu giáo đã có 6 điểm trờng là Trờng chính, Bản Cóng, Bản Khốm, Bản Chàm, Bản Chiếng và Mờng Đán duy trì thờng xuyên từ năm 2001-2009, thu hút 100% số học sinh 5 tuổi ra lớp và khoảng 95% học sinh ở độ tuổi 3-4 tuổi. Đặc biệt năm học 2009-2010, nhờ nguồn kinh phí từ xây dựng kiên cố hoá trờng lớp học, trờng Mẫu giáo đã có cơ sở khang trang thuận lợi cho việc mở lớp bán trú tạo điều kiện cho nhiều em ở độ tuổi 3-4 tuổi ra lớp Đối với trờng tiểu học cũng có 3 phân hiệu Trờng Chính, Bản Cóng, Hủa M- ơng-Na Xai đảm bảo khoảng cách cho học sinh ra lớp. Năm , hoàn thành dự án xây dựng trờng với kinh phí trên . tỷ đồng, có phòng học đảm bảo đúng quy cách, bình quân 25em/ lớp. Tỉ lệ giáo viên trên chuẩn là 35%, Tỉ lệ giáo viên trên lớp là 1,3. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn là 100%. Đối với trờng THCS, tổng số lớp là 7 lớp với 186 học sinh, đến năm học 2002- 2003 đã hoàn thành dự án xây dựng trờng với trên 2 tỷ đồng gồm 14 phòng học (cha phòng bộ môn, th viện, thiết bị, trang bị tốt đồ dùng dạy học, cha có phòng máy tính để học sinh thực hành tin học, cha đã mua máy chiếu, để tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học, cha có Th viện đạt tiêu chuẩn). Tỉ lệ học sinh 25em/lớp, tỉ lệ giáo viên /lớp là 3.0. Tỉ lệ giáo viên trên chuẩn là 42.8%, đạt chuẩn 57.2%. Năm., trờng cấp 1-2 thành lập, đến năm 2001, đợc tách ra thành 2 tr- ờng THCS và TH. Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp và vào cấp 3 ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu giáo dục trong xã. 2/ Đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên từng bớc đợc đảm về số lợng và chất lợng. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn 100%, giáo viên trên chuẩn từng bớc đợc nâng lên ở 3 cấp học, nhất là ở tiểu học tỉ lệ giáo viên trên chuẩn đạt 83%, cơ cấu giáo viên đảm bảo, ở cấp I đã dạy đủ các bộ môn nh thể dục, hát nhạc, ngoại ngữ. ở cấp hai cũng đã dạy đầy đủ các môn Mĩ thuật, tin học, âm nhạc Đã bố trí một giáo viên chuyên trách công tác phổ cập ở THCS. 3/ Tổ chức lớp, huy động học sinh học phổ cập và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng PCGDTHCS: Hằng năm, vào đầu năm học trờng TH và THCS đều tổ chức điều tra xác lập hồ sơ sổ sách, nắm vững số lợng thanh thiếu niên từ 6 đến 18 tuổi ở trong và ngoài nhà trờng, nhằm huy động triệt để số trẻ 6 tuổi ra lớp 1 và trẻ TNTH vào lớp 6 đồng thời vận động số em bỏ học giữa chừng ra học lại và ôn tập thi TNTHCS lần II, tổ chức ôn tập cho học sinh thi lên lớp, hạn chế số học sinh lu ban, bỏ học. Vận động số học sinh hỏng tốt nghiệp thi BTTHCS nhiều năm liền đạt 100% số học sinh dự thi. Với những biện pháp trên tỉ lệ huy đông trẻ 6 tuổi vào lớp 1 luôn đạt 100% trong nhiều năm năm 2009-2010, có 59 em trong đội tuổi 2003 đã huy động 59 em vào lớp 1. Số trẻ TNTH vân động vào lớp 6 luôn đạt từ 95-100%, những em học sinh TNTH không vào lớp 6, nhà trờng lập danh sách để các ban ngành cùng vận động ra lớp. Tỉ lệ học sinh bỏ học giảm, duy trì dới 1% trong nhiều năm. Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng đạt từ 85-90%. Công tác phụ đạo, bồi dỡng luôn đợc chú trọng nên chất lợng đại trà và mũi nhọn luôn luôn cao xếp thứ 3 toàn huyện, trong điều kiện của một xã ở vùng giáp biên giới còn nhiều khó khăn về kinh tế. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phối hợp tốt với các ban ngành đoàn thể trong xã thực hiện tốt công tác PCTHCS. Làm tốt công tác tham mu với địa phơng, tranh thủ sự hỗ trợ của hội khuyến học, hội phụ huynh hỗ trợ nhà trờng trong dạy và học, để thực hiện tốt mục tiêu PCGD. Sử dụng tốt nguồn kinh phí trên cấp để in ấn tài liệu, hỗ trợ điều tra số liệu, kiểm tra, tổng kết công tác phổ cập. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học, đảm bảo dạy đầy đủ các bộ môn văn hoá theo quy định, nâng cao chất lợng đại trà và mũi nhọn. IV/ Kinh phí thực hiện phổ cập: 1/ Kinh phí hỗ trợ từ chơng trình mục tiêu: - Kế hoạch kinh phí từ 2001 đến nay: Mỗi năm kinh phí trên cấp cho công tác phổ cập THCS: Năm 2003: 6.895.000 Năm 2004: 20.021.000 Năm 2005: 24.273.000 Năm 2007: 53.400.000 Năm 2008: đã hoàn thành hồ sơ nhng cha có tiền Năm 2009: cha có Nh vậy đến năm 2009, số tiển trên 104.589.000đồng. Với nguồn kinh phí trên, nhà trờng đã chi hỗ trợ cho công tác điều tra, thống kê số liệu 0 đồng. In ấn 420.000 photo tài liệu biểu mẫu 0 đồng, còn lại chi cho giảng dạy, kiểm tra, tổng kết công tác phổ cập. Đối với giáo viên chuyên trách PCTHCS đợc hởng 10 tiết / tuần. Kinh phí xây dựng trờng lớp hằng năm ngoài ngân sách, trích từ kinh phí xây dựng, học phí đợc đa vào mua sắm trang thiết bị dạy học, sách giáo khoa. Việc xây dựng trờng trong thời gian qua chủ yếu từ nguồn dự án của trung ơng với tổng kinh phí trên 2 tỷ đồng đến nay cơ bản đã hoàn thành các hạng mục công trình. 2/ Kinh phí hỗ trợ từ xã hội hoá giáo dục Đối với kinh phí xã hội hoá giáo dục, đó là các nguồn hỗ trợ từ hội khuyến học, hội phụ nữ, đã tài trợ cho các em học sinh nghèo vợt khó học tập nh sách giáo khoa, vở, xe đạp, áo quần, tạo điều kiện cho các em học tập và vận động các em học sinh bỏ học ra lớp. V/ Công tác xã hội hoá giáo dục Công tác xã hội hoá giáo dục đợc đẩy mạnh, sự phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể trong quá trình vận động học sinh bỏ học ra lớp, nhất là hội phụ nữ, đoàn thanh niên xã đã tích cực trong hoạt động này, ngoài ra trong năm học những học sinh bỏ học nửa chừng nhà trờng lập danh sách gửi các ban ngành trong xã, sau đó đã vận động các em ra lớp. VI Kết quả đạt đợc 1/ Kết quả các tiêu chí từ năm 2001-2009 Năm 2001 đến 2005, đợc sự chỉ đạo của các cấp, đã tiến hành thống kê, xử lí số liệu nhng cha đạt do tỉ lệ thanh thiếu niên từ 15- 18 tuổi cha đạt tỉ lệ tốt nghiệp, số học sinh bỏ học còn nhiều. Từ năm 2006 đến nay, các tiêu chuẩn 1 và 2 đều đạt chỉ tiêu theo quy định của QĐ 26. 2/ Kết quả năm 2009 nh sau: Tiêu chuẩn 1 - Số trẻ từ 11- 14 tuổi TNTH: 269 /277 đạt tỉ lệ: 97.1% - Tỉ lệ huy động trẻ vào lớp 1: 52 / 52 đạt tỉ lệ: 100% - Số học sinh TNTH vào lớp 6: 58 / 50 đạt tỉ lệ: 86.2 % Tiêu chuẩn 2 - Tỉ lệ HS lớp 9 TN THCS năm qua : 79 / 81 đạt tỉ lệ: 97.5% - Tỉ lệ thanh thiếu niên 15 -18 tuổi TNTHCS 2 hệ: . 200/ 285 đạt tỉ lệ: 70.2% VII/ Bài học kinh nghiệm đề xuất kiến nghị 1/ Bài học kinh nghiệm - Sự quan tâm cấp ủy Đảng, chính quyền chỉ đạo cụ thể, sâu sát với quyết tâm cao, nhận thức đầy đủ về trách nhiệm và mục tiêu nhiệm vụ, các ban ngành, đoàn thể có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, các trờng làm tốt công tác tham mu thì tiến độ, chất lợng PCGDTHCS sớm đạt đợc các mục tiêu đề ra. - Có nhiều giải pháp tích cực, khả thi đầu t xây dựng CSVC, bố trí mạng lới trờng lớp phù hợp; tuyển sinh, huy động triệt để học sinh trong độ tuổi ra lớp và học đúng độ tuổi; quan tâm xây dựng, nâng chuẩn đội ngũ CBQL-GV, bố trí sử dụng hợp lý; tập trung nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện để hạn chế thấp nhất tỷ lệ học sinh lu ban, bỏ học là những yếu tố quan trọng, góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ PCTHCS - Làm tốt công tác điều tra, cập nhật số liệu để có cơ sở tuyển sinh, huy động trẻ ra lớp học đúng độ tuổi là góp phần thực hiện đúng tiến độ PCGDTHCS của địa phơng. - Cần phải đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục thì sớm đạt chuẩn quốc gia về PCGDTHCS 2/ Đề xuất kiến nghị - Đề nghị bổ sung nguồn kinh phí về công tác phổ cập từ trung ơng đến các trờng để thuận lợi trong việc tổ chức giảng dạy đối tợng phổ cập, in ấn tài liệu, hỗ trợ điều tra, khen thởng, kiểm tra tổng đánh giá công tác phổ cập. - BCĐ PCGD huyện cần có mẫu thống nhất về công tác báo cáo kết quả phổ cập, tờ trình, quyết định BCĐ và thành lập đoàn kiểm tra để các địa phơng trong huyện tham khảo, học tập, làm đúng thể thức văn bản. Phần thứ ba PHƯƠNG HƯớNG CHỉ ĐạO CÔNG TáC PHổ CậP GIáO DụC TRUNG HọC CƠ Sở TRONG THờI GIAN TớI I/ Mục tiêu: - Tiếp tục duy trì, củng cố và nâng chất lợng PCGDTHCS một cách vững chắc. - Phấn đấu thực hiện phổ cập THPT trong thời gian tới. II/ Chỉ tiêu và kế hoạch thực hiện PCGDTHCS 1/ Chỉ tiêu: 100% các thôn, bản trên địa bàn xã đều đạt chuẩn PCTHCS, chú ý các các Bản: Cóng, Hủa Mơng, Na Xai , tỉ lệ đạt chuẩn còn thấp cần nâng tỉ lệ đạt chuẩn bền vững hơn. - Duy trì tốt công tác PCGDTH-CMC, PCGDTHĐĐT. 2/ Kế hoạch thực hiện Tháng 8/ 2010, BCĐ họp phân công CB-GV đến từng hộ gia đình điều tra về trình độ văn hoá nhân dân, thống kê theo từng tổ. Nắm số lợng học sinh trong độ tuổi 6 tuổi vận động ra lớp 1, Số học sinh TNTH huy động vào lớp 6 nhất là thời gian từ 15/8 đến 31/8 / 2010. Tháng 9/2010, tổng hợp xử lý số liệu, vận động số học sinh bỏ học trong hè ra lớp, hoàn thành hồ sơ phổ cập báo cáo với BCĐ thành lập đoàn kiểm tra và lập tờ trình đề nghị huyện kiểm tra công nhận III/ Các giái pháp thực hiện PCGDTHCS Công tác phổ cập là nhiệm vụ chính trị của địa phơng, nên không ngừng tăng c- ờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đ ảng, chính quyền địa phơng, đồng thời quán triệt trong đội ngũ cán bộ giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ PCGDTHCS. Phối hợp với địa phơng, các ban ngành đoàn thể vận động số học sinh hỏng tốt nghiệp các năm trớc dự thi để xét TNTHCS nhằm nâng cao tỉ lệ thanh thiếu niên từ 15-18 tuổi có bằng tốt nghiệp. Đối với với trờng TH đã đạt PCGDTHĐĐT, phấn đấu duy trì bền vững trong những năm tiếp theo. Hạn chế tối đa số học sinh bỏ học, lu ban vận động số học sinh bỏ học ra lớp. Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phấn đấu xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia trong thời gian tới Vận động CB-GV học nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy, thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, đảm bảo tỉ lệ tốt nghiệp THCS hằng năm từ 95% trở lên và tỉ lệ học sinh lớp Tốt nghiệp 9 vào lớp 10 cao. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực hỗ trự cho sự nghiệp giáo dục ở địa phơng. Kiện toàn BCĐ PCTHCS, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ phụ trách phổ cập. Trên đây là báo cáo tình hình và kết quả thực hiện công tác Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở của xã Hạnh Dịch thời gian qua và phơng hớng, nhiệm vụ trong thời gian tới, đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo, Đảng uỷ-UBND xã quan tâm chỉ đạo để sự nghiệp giáo dục và đào tạo của xã ngày càng phát triển tốt. /. TM. BC§PCGDTHCS TR¦ëNG BAN UBND Xã HạNH DịCH CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM PHụ LụC 2 BAN CHỉ ĐạO PHổ CậP GIáO DụC THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TổNG HợP Số LIệU PHổ CậP GIáO DụC TRUNG HọC CƠ Sở Giai đoạn 2001 - 2010 UBND Xã HạNH DịCH CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM BAN CHỉ ĐạO PHổ CậP GIáO DụC THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TổNG HợP kinh phí chi thực hiện PHổ CậP TRUNG HọC CƠ Sở từ 2001 đến 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm PHổ CậP GIáO DụC TRUNG HọC CƠ Sở PHổ CậP GIáO DụC TIểU HọC Tổng số đối tợng trong độ tuổi (từ 15 đến 18 tuổi) Số đối tợng phải phổ cập (trừ KT, CĐ, chết Số ngời trong độ tuổi 15 đến 18 có bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở Kết quả đối với đơn vị cấp xã, huyện Tổng số HS hoàn thành CTTH Số HS hoàn thành CTTH vào lớp 6 Tỉ lệ (%) Số trẻ 11-14 hoàn thành CTTH Tổng số trẻ độ tuổi 11 đến 14 Số trẻ độ tuổi 11-14 hoàn thành CTTH Tỉ lệ (%) Tổng số đơn vị cấp xã Số đơn vị cấp xã đạt chuẩn Tỉ lệ (%) Tổng số đơn vị cấp huyện Số đơn vị cấp huyệ n đạt chuẩ n Tỉ lệ (%) Phổ thông Bổ túc Tổng cộng Tỉ lệ (%) 2001 210 203 20 20 10.0% 81 72 89.0 172 299 172 57.5 2005 227 215 69 30 99 46.0% 96 68 70.5 342 362 342 94.5 2006 280 258 124 58 182 70.5% 86 86 100.0 334 341 334 97.7 2007 283 278 139 80 219 78.8% 63 28 48.5 326 335 326 97.3 2008 321 301 153 60 213 70.8% 60 50 83.3 291 298 291 97.7 2009 291 285 135 65 200 70.2% 58 50 86.2 269 277 269 97.1 2010 Hạnh Dịch, ngày tháng năm 2010 Ngời lập biểu KT. CHủ TịCH (Ký, ghi rõ họ tên) PHó CHủ TịCH Hoàng Ngọc Thanh TRƯởNG BAN CHỉ ĐạO KT.Chủ tịch Ngời lập biểu Phó chủ tịch Hoàng Ngọc Thanh STT Nội dung chi Tổng cộng từ năm 2001 đến 2005 Thực hiện từ năm 2006 đến 2009 Ước thực hiện 2010 2006 2007 2008 2009 A Kinh phí từ chơng trình mục tiêu quốc gia 1 Chi cho việc tổ chức lớp học Hỗ trợ SGK, học phẩm tối thiểu Hỗ trợ khác: thắp sáng, 2 Cho ngời dạy Chi thù lao 46.070.100 48.060.000 90.000.000 Mua tài liệu Đào tạo, bồi dỡng, tập huấn II Chi công tác quản lý, chỉ đạo 1 Công tác điều tra, lập kế hoạch 2 Công tác kiểm tra, chỉ đạo, công nhận 5.118.900 5.340.000 8.000.000 3 Tuyên truyền, thi đua, khen thởng III Chi hỗ trợ cho ban chỉ đạo các cấp Chi phụ cấp lu động cho cán bộ chuyên trách Hỗ trợ cho BCĐ cấp xã/phờng, huyện B Kinh phí từ các nguồn khác I Chi hỗ trợ ngời học Hỗ trợ SGK, học phẩm tối thiểu, Học bổng Các hỗ trở khác: phơng tiện đI lại, ăn ở II Chi hỗ trợ cho ngời dạy III Chi cho công tác quản lý, chỉ đạo Tổng cộng 51.189.000 53.400.000 98.000.000 . (nay là PCGDTrH); - Căn cứ vào kế hoạch PCTHCS của xã Hạnh Dịch; Nay BCĐ PCGDTHCS xã Hạnh Dịch xin báo cáo quá trình thực hiện các mục tiêu phổ cập THCS giai đoạn 2001-2009 nh sau: Phần thứ nhất ĐặC. - Hạnh phúc Số: /BCPC Hạnh Dịch, ngày tháng 9 năm 2009 BáO CáO QUá TRìNH THựC HIệN CáC MụC TIÊU PHổ CậP GIáO DụC TRUNG HọC CƠ Sở Giai đoạn 2001-2009 - Căn cứ Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/12/2000. Uỷ BAN NHÂN DÂN Xã HạNH DịCH BáO CáO QUá TRìNH THựC HIệN CáC MụC TIÊU PHổ CậP GIáO DụC TRUNG HọC CƠ Sở Giai đoạn 2001 - 2009 Hạnh Dịch, tháng ./20 UBND Xã HạNH DịCH